Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tiết 11-12 Truyên An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thuỷ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.1 KB, 7 trang )

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
Tuần 4
Tiết : 11,12 Đọc văn :
Ngày soạn : 12.9.2008 (Truyền thuyết )
I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh:
1.Kiến thức -Nắm đặc trưng chủ yếu của truyền thuyết : kết hợp yếu tố lòch sử,
yếu tố tưởng tượng ; phản ánh quan điểm, thái độ, tình cảm của nhân dân về các sự
kiện lòch sử và nhân vật lòch sử .
2. Kó năng -Rèn luyện kó năng kể chuyện, tóm tắt chuyện, phân tích nhân vật
truyền thuyết .
3. Thái độ : -Nắm được ý nghóa của tác phẩm : ý thức đề cao, cảnh giác với âm
mưu của kẻ thù trong công cuộc giữ nước .
II.Chuẩn bò:
1. Chuẩn bò của giáo viên:
-Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng, một số tranh ảnh về thành
Cổ Loa, một số bài thơ, đoạn thơ vònh các nhân vật của Tản Đà, Tố Hữu.
2. Chuẩn bò của học sinh:
-Học sinh đọc bài, soạn bài, làm bài tập, chuẩn bò tài liệu và đồ dùng học tập .
III. Hoạt động d ạ y h ọ c:
1 . n đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra só số, vệ sinh phòng học, đồng phục .
2. Ki ể m tra bài c ũ : (5phút)
-Nguyên nhân Đăm Săn chiến đấu và chiến thắng kẻ thù ? Hãy phân tích.
-Nét nghệ thuật tiêu biểu của tác phẩm Đăm Săn ? Hãy minh họa trong đoạn trích.
- Nhắc lại đònh nghóa về thể loại truyền thuyết ?
3. Giảng bài m ớ i :
* Giới thiệu bài : (1phút)
Ca dao Hà Nội có câu :
“Ai về qua huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa Thành, Thục Vương
Cổ Loa – thành ốc khác thường”.
Trải qua bao năm tháng thăng trầm trong lòch sử, dấu tích của một triều đại, một đoạn


sử bi hùng gắn liền với truyền thuyết mà mỗi con người Việt Nam chúng ta ai cũng
biết: Truyền thuyết An Dương Vương và Mò Châu – Trọng Thủy.
Truyền thuyết An Dương Vương và Mò Châu – Trọng Thủy để lại cho chúng ta những
bài học vơ giá. Những bài học ấy càng trở nên thấm thía khi được đánh giá theo quan điểm
của nhân dân. Truyền thuyết An Dương Vương và Mò Châu – Trọng Thủy sẽ cho chúng
ta một cách nhìn sâu sắc và đầy cảm thơng đối với lịch sử của ơng cha mình.
-Tiến trình bài dạy:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
T1
15’
Hoạt động 1:
Giáo viên hướng dẫn
học sinh tìm hiểu kiến
Hoạt động 1:
Học sinh tìm hiểu
kiến thức khái quát
A.Tìm hiểu chung:
1.Đặc điểm của thể loại
truyền thuyết:
Giáo án văn 10 cơ bản - 1 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009

10’
thức khái quát của tác
phẩm trong phần Tiểu
dẫn:
Giáo viên lần lượt

mời học sinh trả lời
những câu hỏi đã
chuẩn bò trước:-Đặc
điểm của thể loại
truyền thuyết ?
Xuất xứ của tác phẩm
? Tác phẩm này có
mấy bản kể? Nêu vắn
tắt về cụm di tích lòch
sử Cổ Loa ?Tác phẩm
chia làm mấy phần ,
nội dung của từng
phần ?Dựa vào bố cục
hãy tóm tắt tác phẩm.
Hoạt động 2:
Giáo viên hướng dẫn
học sinh đọc và giải
của tác phẩm trong
phần Tiểu dẫn:
Học sinh trả lời
những câu hỏi đã
chuẩn bò trước:

Xuất xứ: Trích từ
Truyện Rùa Vàng
trong tập Lónh Nam
chích quái, một truyện
dân gian sưu tập ra đời
vào cuối thế kỉ XV.
Bố cục: 2 phần.

+ Phần 1: Từ đầu …
“xin hòa”: Quá trình
xây thành Cổ Loa của
An Dương Vương.
+ Phần 2: Phần còn lại:
Truyền thuyết về Mò
Châu – Trọng Thủy,
và việc mất cảnh giác
của An Dương Vương.
Chủ đề: Tác phẩm là
một bài học q giá về
công cuộc dựng nước
và giữ nước qua sự thất
bại của An Dương
Vương.
Hoạt động 2:
Học sinh đọc và giải
thích từ ngữ khó:
Đặc trưng của truyền thuyết:
- Bắt nguồn từ thần thoại và
có quan hệ với thần thoại
- Kết hợp nhuần nhuyễn yếu
tố lòch sử với yếu tố tưởng
tượng.
- Phản ánh thái độ và tình
cảm của nhân dân về các sự
kiện và nhân vật lòch sử có
ảnh hưởng đối với dân tộc.
- Ý nghóa và giá trò.
- Môi trường sinh thành và

hình thức diễn xướng .
Vài nét về cụm di tích Cổ
Loa.
Thuộc huyện Đông Anh,
ngoại thành Hà Nội
gồm:
+ Đền Thượng thờ An
Dương Vương.
+ Am Bà Chúa thờ công
chúa Mò Châu.
+ Giếng Ngọc trước cổng
tam quan đền Thượng.
+ Còn lại chín vòng thành
do An Dương Vương
xây nên.
2.Xuất xứ, bố cục, chủ đề
của tác phẩm:
a.Xuất xứ:
-Trích Ruà Vàng trong Lónh
Nam chích quái . – Cụm di
tích lích Cổ Loa (lòch sử được
kiểm chứng)
b.Bố cục :
Chia 4 phần theo trình tự xảy
ra sự việc ( một kiểu kết cấu
phổ biến của văn học dân
gian )
B.Đọc và tìm hiểu văn bản:
I.Đọc và giải thích từ ngữ
khó:

Giáo án văn 10 cơ bản - 2 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
13’
10’
thích từ ngữ khó: Chú
ý : Giọng đọc tự sự kết
hợp với trữ tình , các
lời đối thoại cần thể
hiện đúng tình cảm
của nhân vật lòch sử.
Hoạt động 3:
Giáo viên hướng dẫn
học sinh tìm hiểu văn
bản:
Quá trình xây thành ,
chế nỏ của An Dương
Vương được kể lại như
thế nào , tìm những chi
tiết tiêu biểu? Do đâu
mà An Dương Vương
được thần linh giúp
đỡ? Kể về sự giúp đỡ
của thần linh , dân
gian muốn thể hiện
thái độ như thế nào
đối với nhà vua?
Sự mất cảnh giác của
nhà vua được thể hiện
như thế nào, chọn

những chi tiết tiêu
biểu?
Thái độ của dân gan
như thế nào khi nói về
sự mất cảnh giác của
nhà vua?
Nhà vua đã hành động
- Đọc: Đọc chậm để
nắm được cốt truyện,
diễn biến của các sự
kiện. Chú ý đến tính
cách, hành động của
An Dương Vương, Mò
Châu, Trọng Thủy và
lời thoại của nhân vật.
Hoạt động 3:
Học sinh tìm hiểu
văn bản:
-Thành đắp tới đâu
lại lở tới đó.
-Nhà vua lập bàn thờ
, giữ mình trong sạch.
-Rùa vàng giúp nhà
vua xây thành , chế nỏ.
-Triệu Đà cầu hôn ,
vua gả con gái cho
Trọng Thủy.
-Mỵ Châu cả tin để
Trọng Thủy lấy cắp nỏ
thần.

-Triệu Đà sang xâm
lược , An Dương
Vương vẫn điềm nhiên
đánh cờ cười mà rằng
“Đà không sợ nỏ thần
sao”.

Hành động dứt khoát ,
quyết liệt của nhà vua
đứng về phía công lý,
quyền lợi của dân tộc ,
truyền thống yêu
nước , lòng thiết tha
+ Thất hòa:
Không còn hòa thuận, hòa
hiếu giữa hai bên ( ở đây chỉ
sự binh đao xảy ra).
+ Điềm nhiên:
Bình tónh, tự tin, không tỏ ra
lo lắng hay nao núng khi xảy
ra sự cố bất thường.
II.Tìm hiểu văn bản:
1.An Dương Vương xây
thành, chế nỏ bảo vệ đất
nước:
a1.Công cuộc dựng nước và
giữ nước của An Dương
Vương
Kế sách giữ nước lâu dài.
Nhà vua xây thành, chế nỏ:

Sự anh minh, ý thức trách
nhiệm
+ Ban đầu: Thành xây
thường bò lở.
+ Về sau: Thành xây xong là
nhờ RùaVàng giúp đỡ.
Lòng dân, sức dân, trí tuệ
tài năng của nhân dân.
a2.Sự thất bại của An Dương
Vương.
- Ỷ lại vũ khí, không nắm rõ
quy luật tự nhiên.
-Chủ quan khinh đòch, ngủ
say trên chiến thắng.
- Thiếu ý thức cảnh giác:
Cho Trọng Thủy ở rể
Bài học lòch sử lớn về dựng
nước và giữ nước.
a3.Hành động An Dương
Vương chém đầu Mò Châu
+ Kẻ có tội với nước phải bò
trừng trò.( Dù vô tình)
+ Đặt quyền lợi quốc gia trên
quyền lợi gia đình và bản
thân.
Giáo án văn 10 cơ bản - 3 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
10’



như thế nào trước bi
kòch mất nước ? Nhận
xét của em về hành
động này- An Dương
Vương tự tay chém
đầu người con gái duy
nhất của mình ?
Qua việc tìm hiểu
trên, em hãy cho biết
thái độ của nhân dân
về việc mất nước u
Lạc? Bài học lòch sử
rút ra từ sự mất cảnh
giác cua An Dương
Vương?
Nguyên nhân dẫn đến
cái chết của Mỵ
Châu? Mỵ Châu bò
Rùa Vàng kết tội và bò
vua cha chém đầu ,
điều đó thể hiện thái
độ của nhân dân như
thế nào đối với Mỵ
Châu?
Cái chết của Trọng
Thủy? Ý nghóa ?
Vì sao dân gian để
máu nàng Mỵ Châu
hóa thành ngọc trai

xác nàng hóa thành
ngọc thạch?
Bài học đối với thế hệ
trẻ muôn đời sau đó là
gì? (qua tình sử của
với độc lập, tự do của
dân tộc


Học sinh trả lời
những câu hỏi:


+ Xử lí việc riêng, chung
phân minh rõ ràng.
+ Xoa dòu nỗi đau mất nước.
Bằng hình tượng ADV người
xưa đã nhắc gửi đến muôn
đời sau bài học xương máu
về ý thức đề cao cảnh giác
trong côngcuộc dựng nước
và giữ nước.Và mặc dù ADV
đã mắc những sai lầm
nghiêm trọng nhưng nhân
dân vẫn một lòng thành
kính với vò vua có lòng yêu
nước này.
3.Cái chết của Mỵ Châu –
Trọng Thủy và hình ảnh
“ngọc trai-giếng nước”:

-Mỵ Châu đã nặng về tình
cảm vợ chồng , quên đi nghóa
vụ với đất nước, nên bò Rùa
Vàng kết tội, vua cha chém
đầu.
 Phê phán Mỵ Châu .
Dân tộc Việt Nam không ai
chòu bán nước , cùng lắm là
bò lừa.
-Trọng Thủy đánh cắp nỏ
thần với mưu đồ xâm lược
gây ra cái chết của An
Dương Vương và Mỵ Châu ,
tìm đến cái chết với sự xót
thương ân hận, dày vò Bi
kòch của một kẻ “û bò kẹt” , “
bò thôi thúc “ giữa tham vọng
xâm lược và tham vọng tình
yêu.
-Hình ảnh “ ngọc trai, giếng
nước”: chi tiết nghệ thuật cô
đọng và hàm súc ý nghóa
Sự bao dung , thông cảm của
nhân dân với sự ngây thơ
trong trắng của Mỵ Châu ,
Giáo án văn 10 cơ bản - 4 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
5’
5’

10’
Mỵ Châu - Trọng
Thủy)
-Từ những điều đã
phân tích , hãy cho
biết đâu là cốt lõi lòch
sử của truyện và cốt
lõi đó đã được thần kỳ
hóa như thế nào? Sự
thần kỳ hóa đó có ý
nghóa như thế nào?
-Nguyên nhân mất
nước u Lạc? Bài học
lòch sử từ truyền thuyết
này? Hình tượng nhân
vật và những chi tiết
hư cấu trong truyện
cho ta hiểu được diều
gì?
Hoạt động 4:
-Giáo viên hướng dẫn
học sinh tổng kết

Hoạt động 5:
-Giáo viên gọi học
sinh làm bài tập, giáo
viên nhận xét, bổ
sung.

* -Nước u Lạc

vào thời An Dương
Vương đủ mạnh để
chiến thắng cuộc xâm
lược của Triệu Đà
nhưng về sau đã rơi
vào tay của kẻ thù.

Hoạt động 4:
Học sinh đọc phần ghi
nhớ ( Sách giáo khoa)
và ghi vào vở
Hoạt động 5:
Học sinh làm bài tập,
thái độ an ủi của nhân dân
với Mỵ Châu trong bi kòch
bò Trọng Thủy lừa dối ;
Trọng Thủy đã tìm được sự
hóa giải ở Mỵ Châu.
* Bài học về mối quan hệ
riêng – chung : đừng quá
nặng tình riêng mà quên đi
trách nhiệm đối với đất nước.
4.Cốt lõi lòch sử của tác
phẩm:
-Nước u Lạc vào thời An
Dương Vương có thành cao,
hào sâu vũ khí đủ mạnh để
chiến thắng cuộc xâm lược
của Triệu Đà nhưng về sau
đã rơi vào tay của kẻ thù.

-Những chi tiết thần kìø trong
truyện phù hợp với tình cảm
của người u Lạc , nhằm tôn
vinh dân tộc , hạ thấp kẻ thù.
C.Tổng kết và luyện tập:
I.Tổng kết:
Phần ghi nhớ- ( Sách giáo
khoa)
II.Luyện tập :
Bài tập 1: Câu a, b đều
phiến diện, hời hợt về nhân
vật .
Bài tập 2: Phù hợp với đạo
lý của dân tộc và đó là đức
nhân hậu của nhân dân.
Bài tập 3 : Nhà thơ Tố Hữu ,
Trần Đăng Khoa.
4.Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (5 phút)
- Nhắc lại trọng tâm bài học ( ghi nhớ)
- Ra bài tập về nha:ø
-Chuẩn bò bài: -Soạn bài: Lập dàn ý bài văn tự sự.
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung :
Giáo án văn 10 cơ bản - 5 - – Nguyễn Văn Mạnh

×