Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

thuyết trình Ảnh Hưởng Của Pin Đã Qua Sử Dụng Tại Hộ Gia Đình Đến Quá Trình Phân Hủy Hữu Cơ Trong Chất Thải Rắn Đô Thị Để Làm Phân Compost

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 26 trang )

ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM
KHOA MÔI TRƯỜNG
LỚP: 10CMT

CHUYÊN ĐỀ TÁI CHẾ Và TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI RẮN
Đề Tài 10:

“Ảnh Hưởng Của Pin Đã Qua Sử Dụng Tại Hộ Gia Đình Đến Quá
Trình Phân Hủy Hữu Cơ Trong Chất Thải Rắn Đô Thị Để Làm Phân
Compost”.
SV: Chu Thế Dũng

1022053

Nguyễn Thùy Linh

1022156

Dương Hồng Phúc

1022221

LOGO


Từ mới và viết tắt

 SHB: Separate spent household batteries: Pin dành riêng cho hộ gia đình.
 OFMSW: Organic fraction of Municipal solid waste: Thành phần hữu cơ của chất thải rắn đô thị.
 MSW: Municipal solid waste: Chất thải rắn đô thị
 ANOVA: An analysis of variance: Phân tích phương sai.


 Household batteries: Pin sử dụng tại gia đình.
 Leachate: Nước rỉ rác.


Mục Lục

I. Giới thiệu
II. Vật liệu và Phương pháp

III. Kết qủa và thảo luận

IV. Kết luận


I.Giới thiệu

 Pin hộ gia đình đã qua sử dụng là thành phần phổ biến trong MSW.

Theo quy định
Châu Âu

2012: 25% pin sản xuất

2016: 45% được thu gom

được thu gom và tái chế.

và tái chế.

Tuy nhiên, số lượng đáng kể SHB vẫn được thải bỏ chung với MSW.



I.Giới thiệu

Cao

Lượng SHB thêm
vào MSW

Thấp

Trung bình

 Mục tiêu của thí nghiệm: là tính toán khối lượng kim loại trong quá trình ủ và cân bằng khối lượng
kim loại vào lúc bắt đầu và kết thúc quá trình phân huỷ


II. Vật liệu và phương pháp
2.1 Thành phần hữu cơ của chất thải rắn đô thị

Thành phần hữu cơ của MSW bao gồm chất thải từ thực phẩm (FM) và giấy văn phòng (OFP), được pha trộn
theo tỷ lệ 70%:30% (FM:OFP) trọng lượng ướt.

Khoảng 10% phân gia cầm (PLC) được thêm vào hỗn hợp OFMSW để cung cấp vi sinh, thúc đẩy quá trình
phân hủy.

Lượng MSW trong mỗi thí nghiệm là 16 kg khô hoặc 30 kg ướt.


II. Vật liệu và phương pháp

2.2 Pin sử dụng tại hộ gia đình
11 loại pin Zn – C và kiềm – Mn trộn với OFMSW trong 5 thí nghiệm.Tỷ lệ pin kiềm:pin không kiềm là
4.3:1.Tỷ lệ này không đổi trong tất cả các mẫu.


II. Vật liệu và phương pháp
2.3 Trình bày thí nghiệm

1 lần thí nghiệm đối chứng chỉ chứa OFMSW không có pin.

Tiến hành 6 TN với hỗn
hợp OFMSW và SHB.

5 thí nghiệm khác có chứa pin ở cả 3 tỉ lệ: 0,98% (thấp), 5,2% (trung
bình) và 10,6% (mức cao)

Ngoài ra trong MSW có chứa các kim loại nặng khác với trong SHB. Cần loại
bỏ các kim loại vì TN nghiên cứu tác động của SHB với OFMSW


II. Vật liệu và phương pháp
2.4 Lấy mẫu và phân tích
Lấy mẫu

Rác trong lò
phản ứng sinh
học được lấy ra
và trải đều trên 1
mặt phẳng.


Tiến hành phân
tích mẫu.


II. Vật liệu và phương pháp
Phân tích

Tổng hàm lượng kim loại trong các vật liệu hữu cơ (chất thải thực phẩm, giấy văn phòng, phân hữu cơ và
OFMSW) và 11 loại pin được đo thông qua kỹ thuật phân hủy axit.

Chín kim loại nặng (Pb, Cd, Ni, Co, Cr, Cu, Fe, Zn và Mn) được định lượng bằng phổ hấp thu nguyên tử
ngọn lửa (FASS).

Xác định lại nồng độ các mẫu dựa vào đường chuẩn. Nếu độ lệch vượt quá 5% thì phải làm lại mẫu.

Tỉ lệ pha loãng : 1:20 cho Pb, 1:10 cho Cd, 1:500 cho Ni, 1:100 cho Co, 1:1 cho Cr, 1:500 cho Cu,
1:10000 cho Fe, 1:75.000 cho Zn và 1:15.000 cho Mn.


II. Vật liệu và phương pháp
2.5 Lò phản ứng sinh học


II. Vật liệu và phương pháp
2.6 Tính toán
 

Khối lượng của mỗi kim loại trong OFMSW tại thời điểm t trong suốt quá trình phân huỷ được tính theo

phương trình sau:


Trong đó:
mt : khối lượng khô của kim loại (mg) chứa trong OFMSW tại thời điểm t trong quá trình phân hủy.
Asho: khối lượng tro (kg) của OFMSW trong các lò phản ứng tại thời điểm 0.
VSt

: các chất rắn bay hơi của OFMSW tại thời điểm t.

Metal_conct: lượng kim loại tổng (mg/kg dw) trong OFMSW tại thời điểm t.


III. Kết quả và thảo luận
3.1 Tính đặc trưng ban đầu của vật liệu

 Chất thải thực phẩm, giấy văn phòng và phân hữu cơ trong phản ứng sinh học có độ ẩm tương đương 66%,
4.8%, và 7.0%.


III. Kết quả và thảo luận
3.2 Ổn định chất hữu cơ.

Organic matter content of the OFMSW


III. Kết quả và thảo luận
3.3 Nồng độ khí và nhiệt độ
3.3.1 Nồng độ khí

Gas concentration profiles in the headspace of the bioreactor of the control run.



III. Kết quả và thảo luận
3.3 Nồng độ khí và nhiệt độ
3.3.2 Nhiệt độ

Temperature profile in the control run


III. Kết quả và thảo luận
3.4 Hàm lượng kim loại trong OFMSW theo thời gian.

Hàm lượng Pb, Ni và Cd trong OFMSW theo thời gian


III. Kết quả và thảo luận
3.4 Hàm lượng kim loại trong OFMSW theo thời gian

Hàm lượng của Cu và Co trong OFMSW theo thời gian


III. Kết quả và thảo luận
3.4 Hàm lượng kim loại trong OFMSW theo thời gian

Hàm lượng Fe, Zn và Mn trong OFMSW theo thời gian


III. Kết quả và thảo luận
3.4 Hàm lượng kim loại trong OFMSW theo thời gian
3.4.1 Các thống kê khác theo thời gian
 


Mẫu đối chứng

Mẫu 1

Mẫu 2_1

Mẫu 2_2

Mẫu 3_1

Mẫu 3_2

Pb

Không

Không

Không

m60 < m0

Không

Không

Cd

Không


Không

Không

Không

m11 < m0

Không

Ni

m47 > m0

None

m47 > m0

m47 > m0

m47 > m0

m60 > m0

m60 > m0

m60 > m0

Co


Không

m14 < m0

Không

m12 < m0

Không

m57 > m0

Cu

m60 > m0

Không

m47 > m0

m46 > m0

m57 > m0

m47 > m0
m60 > m0

m11 > m0
Fe


Không

Không

Không

Không

m46 > m0
m57 > m0

m60 > m0

m46 > m0
m57 > m0

Zn

Không

Không

Không

Không

m46 > m0

m57 > m0


Mn

Không

m14 > m0

Không

Không

Không

Không

Sự khác biệt trong tính toán hàm lượng của kim loại trong OFMSW so với thời điển ban đầu


III. Kết quả và thảo luận
3.4 Hàm lượng kim loại trong OFMSW theo thời gian
3.4.2 Sự khác biệt giữa các thí nghiệm so với thí nghiệm kiểm chứng.


III. Kết quả và thảo luận
3.5 Cân bằng hàm lượng của kim loại.

 Tổng hàm lượng của mỗi kim loại trong tất cả loại pin được tính toán cụ thể (hàm lượng trung bình và
số lượng) trước và sau thí nghiệm bằng cách tính tỷ lệ phần trăm trong hỗn hợp




Trọng lượng khô của pin kiềm giảm 3% trong thí nghiệm 1, từ 17% đến 21% trong tất cả các thí nghiệm
còn lại.


III. Kết quả và thảo luận
4.6 Chất lượng của nước rỉ rác.

 Hàm lượng nước thải thường lấy từ 1L đến 4L.

Fig. 7. Concentration of 7 metals in the leachates that were generated during composting. Zero values indicate concentrations below the
LOD.


III. Kết quả và thảo luận
4.7 Chất lượng sản phẩm cuối cùng

Có rất nhiều chỉ số để đánh giá chất lượng của sản phẩm ủ cuối cùng, một trong số đó là chỉ số Tổng hàm
lượng kim loại của sản phẩm cuối cùng (OFMSW) .


IV. Kết luận


×