Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Sinh học 8 bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.97 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 8
Bài 43: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
I/ Mục tiêu: (chuẩn kiến thức)
1/ Kiến thức:
- Nêu rõ các bộ phận của hệ thần kinh và cấu tạo của chúng.
- Trình bày khái quát chức năng của hệ thần kinh
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích hình
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
Kĩ năng sống:
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực khi hoạt động nhóm
- Kĩ năng xử lí và thu thập thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu cấu tạo và
chức năng của hệ thần kinh
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, trước tổ
3/ Thái độ:
Giáo dục hs biết bảo vệ hệ thần kinh
II/ Phương pháp:
- Động não
- Vấn đáp – tìm tòi
- Trực quan
- Thảo luận nhóm
III/ Chuẩn bị:
- Gv: Tranh phóng to hình 43.1, 43.1 SGK
- HS: Xem trước nội dung bài
IV/ Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định (1’)

TaiLieu.VN

Page 1



2/ Kiểm tra bài cũ (5’)
(?) Da bẩn có hại như thế nào? Nêu các hình thức khoa học để rèn luyện da?
(?) Da bị xây xát có hại như thế nào? Kể một số bệnh ngoài da? Cách phòng chống?
3/ Các hoạt động dạy học
a/ Khám phá:
Gv: Hệ thần kinh thường xuyên tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích đó
bằng sự điều khiển, điều hoà và phối hợp hoạt động của các nhóm cơ quan, hệ cơ quan giúp cơ
thể luôn thích nghi với môi trường. Hệ thần kinh có cấu tạo và chức năng như thế nào để thực
hiện được các chức năng đó? Bài học hôm nay chúng ta sẽ n/c.
b/ Kết nối:
T gian

Hoạt động của thầy

16’

Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của nơron
I/ Noron – đơn vị của hệ thần kinh
- Gv: Y/c hs đọc thông tin, quan sát hình
43.1 và nhắc kiến thức ở bài 6 “phản xạ” - HS: Tự thu thập thông tin và nhắc lại
- Gv: Mô thần kinh gồm các tế bào thần kiến thức cũ
kinh gọi là nơron
(?) Một nơron điển hình có cấu tạo như - HS: Gồm thân, nhân, sợi nhánh, eo, bao
thế nào?
miêlin, sợi trục, cuc xináp.
(?) Chức năng cơ ban của nơron là gì?


- HS: Cảm ứng và dẫn truyền xung thần
kinh

- Cảm ứng là khả năng tiếp nhận kích
thích và phản ứng lại các kích thích bằng
hình thức phát sinh các xung thần kinh
- Dẫn truyền xung thần kinh là khả năng
lan truyền xung tk theo một chiều nhất
định từ nơi phát sinh hoặc tiếp nhận về
thân nơron và truyền theo sợi trục.

TaiLieu.VN

Page 2


(?) Căn cứ vào chức năng, người ta phân
biệt mấy loại nơron? Kể tên và nêu chức
năng của từng nơron?
- HS: Người ta phân 3 loại nơron:
+ Nơ ron hướng tâm (nơron cảm giác)
- Gv: Có thể phân tích đường dẫn truyền có chức năng truyền xung thần kinh về
xung thần kinh qua thí dụ tự chọn.
trung ương tk
+ Nơ ron trung gian ( nơron liên lạc) có
chức năng liên lạc giữ các nơron
- Gv: Y/c hs tự rút ra kết luận: →

+ Nơ ron li tâm (nơron vận động) có
chức năng truyền xung tk về cơ quan

phản ứng
– Cấu tạo của Nơron
+ Thân
+ Các sợi nhánh
+ Một sợi trục thường có bao miêlin ,

tận cùng có các Xi-náp
– Chức năng của Nơron Cảm ứng và
dẫn truyền xung thần kinh

17’

Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận của hệ thần kinh
II/ Các bộ phận của hệ thần kinh
- Gv: Thông báo có nhiều cách phân chia
các bộ phận của hệ thần kinh. Giới thiệu
2 cách phân chia :
+ Theo cấu tạo
+ Theo chức năng
- Gv: Y/c học sinh quan sát hình 43.2 ,

TaiLieu.VN

- HS: Chú ý lắng nghe và ghi nhớ
1/ Cấu tạo

Page 3


đọc kỹ bài tập → lưạ chọn từ cụm từ

điền vào chỗ trống .
- HS: quan sát kỹ hình thảo luận hoàn
chỉnh bài tập điền từ .
- Gv: Chính xác hoá kiến thức các từ cần - Đại diện nhóm đọc kết quả , các nhóm
điền: 1/Não; 2/ Tuỷ sống; 3 và 4/ Bó sợi khác bổ sung .
cảm giác và bó sợi vận động.
(?) Xét về mặt cấu tạo hệ TK gồm các
bộ phận nào?

- Hệ TK bao gồm:
+ Não, tủy sống (bộ phận trung ương)
+ Các dây TK và hạch TK ( bộ phận
ngoại biên)

Não
- Bộ phận TW
Tủy sống
Dây thần
kinh
- Bộ phận ngoại biên
Hạch thần
kinh

2/ Chức năng
- Gv: Y/c học sinh nghiên cứu thông tin
SGK nắm được sự phân chia hệ thận
kinh dựa vào chức năng .
- Gv: yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi :
(?) xét về mặt chức năng hệ thần kinh
chia làm mấy loại?


- HS: Tự thu thập thông tin trong SGK

- HS: Dựa vào chức năng hệ TK phân biệt
thành 2 loại: hệ TK vận động và hệ TK
sinh dưỡng.

(?) Nêu điểm khác nhau cơ bản giữa hệ
thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh

TaiLieu.VN

Page 4


dưỡng?

- HS: Nêu được

+ Hệ TK vận động điều khiển cơ xương,
- Gv: Phân tích, liên hệ và lấy thí dụ về đặc biệt là cơ vân, hoạt đông của hệ TK
sự vận động của cơ vân là hoạt động có ý sinh dương là hoạt động có ý thức
thức, còn các cơ quan SD là hđ không ý + Hệ TK sinh dưỡng điều hòa hđ của các
thức
cơ quan sinh dưỡng và cq ss, hđ của hệ
Thí dụ: Sự co dãn mạch máu dưới da, co TKSD là những hđ không có ý thức.
dãn phế quản....
– Hệ thần kinh vận động :
+ Điều khiển sự hoạt động của cơ vân
+ Là hoạt động có ý thức


- Gv: Từ những nội dung trên y/c hs tự
rút ra kết luận: →

– Hệ thần kinh sinh dưỡng :
+ Điều hoà các cơ quan dinh dưỡng và

cơ quan sinh sản .
+ Là hoạt động không có ý thức .

5’

Hoạt động 3: Củng cố và tóm tắt bài
1. Trình bày cấu tạo và chức năng của Nơron ?
2 . Hoàn thành sơ đồ sau :
………………………...
xét về cấu tạo



Hệ thần kinh

…………......

....................................

.......................

…………………....
..................................


Chức năng
Dựa vào chức năng, hệ TK được phân thành:

TaiLieu.VN

Page 5


a/ Hệ thần kinh vận động

; b/ Hệ thần kinh sinh dưỡng

c/ Dây thần kinh và hạch thần kinh ; d/ Hệ thần kinh sinh dưỡng và hệ thần kinh
vận động
1’

Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi cuối bài
- Xem trước nội dung bài 44

TaiLieu.VN

Page 6



×