Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

GIAO AN TU CHON 12 năm học 2022-2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.65 KB, 67 trang )

GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 NĂM HỌC 2018-2019
Tiết số 1
XÁC ĐỊNH CTCT-ĐỒNG PHÂN –DANH PHÁPESTE – LIPIT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết đặc điểm cấu tạo của este, chất béo và ứng dụng của chất béo
- Hiểu tính chất của este, chất béo.
2. Kĩ năng
Vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng liên quan đến đời sống.
* Phát triển các năng lực

-Năng lực hoạt động nhóm
-Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
-Năng lực tính toán
II. CHUẨN BỊ
- Hệ thống các bài tập nhằm củng cố kiến thức.
- Ôn tập các kiến thức có liên quan.
III. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận, giải thích , nêu vấn đề..
VI. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số (1 phút).
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Hoạt động 1 (10 phút)
Gv: Nêu câu hỏi: thế nào là este?
Chất béo? Công thức phân tử và


đặc điểm cấu tạo của chúng?
Hs: Thảo luận và trình bày ý kiến.
Gv: Nhận xét ý kiến của Hs, và
sửa chữa bổ sung (nếu cần).

A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Khái niệm
- Este: khi thay nhóm OH của nhóm cacboxyl trong phân tử
axit cacboxylic bằng nhóm OR ta được hợp chất este.
- Đặc điểm cấu tạo: Trong phân tử este của axit cacboxylic có
nhóm COOR, với R là gốc hiđrocacbon.
- Este no, đơn chức mạch hở có công thức phân tử CnH2nO2 (n �
2).
- 2. Tính chất hóa học
* Phản ứng thủy phân ( xúc tác axit)

Gv: Nêu tính chất hóa học đặc
trưng của este, chất béo. Viết
phương trình hóa học minh họa?
Hs: - Tính chất hóa học đặc trung
của este: phản ứng thủy phân.
Tính chất hóa học đặc trưng của
chất béo: phản ứng thủy phân,
phản ứng hiđro hóa chất béo
lỏng.

0

t ,H 2SO 4
����


RCOOR’ + H2O ����� RCOOH + R’OH
0

t ,H 2SO4
����

����

(RCOO)3C3H5 + 3 H2O
3RCOOH + C3H5(OH)3
* Phản ứng xà phòng hóa:
t0
� RCOONa + R’OH
RCOOR’ + NaOH ��
0

t
� 3RCOONa + C3H5(OH)3
(RCOO)3C3H5 + 3 NaOH ��

* Phản ứng hiđro hóa chất béo lỏng:
1


GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 NĂM HỌC 2018-2019
0

t ,Ni
� (C17H35COO)3C3H5

(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 ���
II. BÀI TẬP
Bài tập 1: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các este mạch hở
có công thức phân tử C4H8O2 và C4H6O2. Trong số đó este nào
Hoạt động 2 (32 phút)
được điều chế trực tiếp từ phản ứng giữa axit và ancol tương
Gv: Giao bài tập 1 cho Hs, yêu cầu
ứng.
Hs giải
HD giải
Hs: Thảo luận, giải và trình bày
- Có 4 este có công thức phân tử C4H8O2. Các este này đều
bài giải.
được điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.
- Có 5 este có công thức phân tử C4H6O2. Trong đó có 2 este
Gv: Cùng Hs khác nhận xét, bài
được điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.
giải và sửa chữa, bổ sung.
(Viết công thức cấu tạo của các este)
Bài tập 2
a) Viết phương trình phản ứng điều chế metyl metacrylat từ axit
metacrylic và metanol.
b) Trùng hợp este trên sẽ thu được thủy tinh hữu cơ (plecxiglas)
nhẹ, rất bền và trong suốt. Viết phương trình phản ứng trùng
Gv: Giao bài tập 2 cho Hs, gọi Hs
hợp.
lên bảng giải. bài tập.
HD giải
Hs: Chuẩn bị, giải bài tập.
H 2SO4 , t 0

����

Gv: Cùng với Hs khác nhận xét và
����

a) CH2 = C(CH3) – COOH + CH3OH
sửa chữa, kết luận.
CH2 = C(CH3) – COOCH3 + H2O
xt , t 0 , P


b) n CH2 = C(CH3) – COOCH3 ����

CH3

( CH2 C )n
COOCH3
Bài tập 3 : Chất thơm P thuộc loại este có công thức phân tử
C8H8O2 . Chất P không được điều chế từ phản ứng của axit và
ancol tương ứng, đồng thời không có khả năng phản ứng tráng
bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của P là.
Gv: Giao bài tập 3 cho Hs, yêu cầu
A. C6H5COO-CH3
B. CH3COO-C6H5
Hs giải.
C. HCOO-CH2C6H5
D. HCOOC6H4-CH3
Hs: Thảo luận và tiến hành giải bài
HD giải
tập 3.

Chọn đáp án B
Gv: Nhận xét, sửa chữa.
Bài tập 4: Một este có công thức phân tử là C3H6O2, có phản
ứng tráng bạc với dung dịch AgNO3 trong amoniac, công thức
cấu tạo của este đó là
A. HCOOC2H5
B. HCOOC3H7
C. CH3COOCH3
D. C2H5COOCH3
HD giải
Chọn đáp án A
Bài tập 5: Có 3 este: etyl fomat, etyl axetat, vinyl axetat. Dãy
hóa chất nào sau đây có thể nhận biết 3 este trên?
A. Quì tím, AgNO3/NH3
B. NaOH, dung dịch Br2
C. H2SO4, AgNO3/NH3
D. H2SO4, dung dịch Br2
HD giải
Chọn đáp án C
4.Củng cố (2 phút): Gv nhắc lại các kiến thức: đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học của este.
Dặn dò: Yêu cầu Hs về xem lại bài và giải lại các bài tập.
2


GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 NĂM HỌC 2018-2019
Rút kinh nghiệm

Tiết số 2
PHẢN ỨNG THỦY PHÂN –PHẢN ỨNG CHÁY ESTE – LIPIT (tiếp)
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức
- Biết cách gọi công thức của este ,viết ptpu thủy phân ,phản ứng cháy
2. Kĩ năng
Vận dụng các kiến thức để giải bài tập
* Phát triển các năng lực

-Năng lực hoạt động nhóm
-Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
-Năng lực tính toán
II. CHUẨN BỊ
- Hệ thống các bài tập nhằm củng cố kiến thức.
- Ôn tập các kiến thức có liên quan.
III. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận, giải thích , nêu vấn đề..
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số (1 phút).
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1 (42 phút)
Gv: Giao bài tập 1 cho Hs, hướng
dẫn Hs phân tích đầu bài để giải.
Hs: Phân tích, giải bài tập.
Gv: Nhận xét, sửa chữa.

Gv: Giao bài tập 2 cho Hs, hướng
dẫn Hs phân tích đầu bài để giải.
Hs: Phân tích, giải và trình bày bài
giải.

Gv: Cùng Hs nhận xét, sửa chữa.

Nội dung bài
Bài tập 1: Hỗn hợp ancol đơn chức và axit đơn chức bị este
hóa hoàn toàn thu được 1g este. Đốt cháy hoàn toàn 0.11g este
này thì thu được 0,22g CO2, và 0,09 gam H2O. Vậy công thức
phân tử của ancol và axit là
A. CH4O và C2H4O2
B. C2H6O và C2H4O2
C. C2H6O và CH2O2
D. C2H6O và C3H6O2
Bài tập 2: Este A có công thức phân tử C2H4O2. Hãy:
a) Viết phương trình phản ứng điều chế este đó từ axit và
ancol tương ứng.
b) Tính khối lượng axit cần dùng để điều chế được 60g este A,
nếu giả sử hiệu xuất đạt 60%.
HD giải
a) Este A có công thức cấu tạo HCOOCH3, là este của axit
3


GIO N T CHN 12 NM HC 2018-2019
fomic v ancol metylic
Gv: Giao bi tp 3
Xà phòng hoá hoàn toàn
3,7g 1 este đơn chức X
trong dung dịch NaOH
1M ,sau đó cô cạn sản
phẩm thu đợc 12,1g chất
rắn khanvà 1 lợng chất hữu

cơ Y.Cho toàn bộ lợng Y tác
dụng vớ lợng d Na thấy có
0,56l khí thoát
ra(đktc).Xác định
CTCT của X và khối lợng của
Y.

Bài 4 Đốt cháy hoàn toàn
4,4g 1 este đơn chức X thu
đợc 4,48l CO2(đktc) và
3,6g H2O.Xác định CTPT và
CTCT có thể có của X

H SO , t 0

2
4


HCOOH + CH3OH HCOOCH3 + H2O
46
60
b) Khi lng axit fomic tớnh theo phng trỡnh phn ng:
46.90
mHCOOH =
=69 g
60
Hiu sut phn ng t 60% nờn thc t khi lng axit phi
dựng:
69.100

=115g
60
Bài 1
RCOOR + NaOH RCOONa + ROH
ROH + Na RONa +1/2H2
Theo ĐLBTKL : khối lợng Y=khối lợng chát rắn
+khối lợng X khối lợng este =1,6g
Số mol ROH = 2 số mol H2=0.05mol M ROH=32
vậy Y là CH3OH
M(RCOOCH3)=74g/mol .vậy X là CH3COOCH3

Bài 2
Số mol CO2=0,2mol ,mc=0,2.12=2,4g
Số mol H2O=0,2mol,mH=0,4g
Khối lợng oxi =4,4-2,4-0,4=1,6g,số mol oxi=0,1mol
Ta có tỉ lệ:nc:nH:no=0,2:0,4:0,1=2:4:1
CTĐGN:C4H8O2
Có 4 CTCT

Hot ng 2 (2 phỳt)
4. Cng c: Gv nhc li cỏch xỏc nh cụng thc cu to da vo tớnh cht húa hc ca cỏc cht, thit
lp cụng thc phõn t da vo khi lng ca cỏc sn phm nh: CO2, H2O
Dn dũ: Yờu cu HS v xem li cỏc bi tp v hc bi.
RT KINH NGHIM.







Ngy .thỏng .nm..
T TRNG K DUYT
Tit s 3 PHN NG THY PHN PHN NG CHY ESTE LIPIT (tip)
I. MC TIấU
4


GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 NĂM HỌC 2018-2019
1. Kiến thức
- Biết cách gọi công thức của este ,viết ptpu thủy phân ,phản ứng cháy
2. Kĩ năng
Vận dụng các kiến thức để giải bài tập ,rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm bằng phương pháp
bảo toàn khối lượng ,bảo toàn nguyên tố oxi
* Phát triển các năng lực

-Năng lực hoạt động nhóm
-Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
-Năng lực tính toán
II. CHUẨN BỊ
- Hệ thống các bài tập nhằm củng cố kiến thức.
- Ôn tập các kiến thức có liên quan.
III. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận, giải thích , nêu vấn đề..
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số (1 phút).
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới
Câu 1.Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là

A. 3,28 gam. B. 8,56 gam.
C. 8,2 gam.
D. 10,4 gam.
Câu 2.Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 3,28 gam. B. 20,2 gam.
C. 8,2 gam.
D. 12 gam.
Câu 3. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức A, B cần dùng 100 ml dung dịch NaOH
1M thu được 6,8 gam muối duy nhất và 4,04 gam hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp nhau. Công
thức cấu tạo của 2 este là:
A. HCOOCH3 và HCOOC2H5
B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5
C. C2H3COOCH3 và C2H3COOC2H5
D. HCOOC2H5 và HCOOC3H7
Câu 4.Este X có công thức phân tử là C5H8O2. Đun nóng 0,1 mol X với 200 ml dung dịch NaOH 1M.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 13,4 gam chất rắn khan. Vậy công thức của este đó là :
A. CH3COO-CH2-CH=CH2
B. CH2=CH-COOC2H5
C. CH2=C(CH3)-COOCH3
D. HCOOCH=C(CH3)2.
hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 72 gam kết tủa và
dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?
A. Tăng 8,1 gam.
B. Giảm 15 gam.
C. Tăng 27 gam.
D. Giảm 29,52 gam.
Câu 5: Đốt 0,2 mol hỗn hợp gồm etyl axetat và metyl acrylat thu được CO 2 và H2O trong đó hiệu số
mol CO2 và số mol H2O bằng 0,08 mol. Nếu đun 0,2 mol hỗn hợp X trên với 400ml dung dịch KOH
0,75M và cô cạn thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 26,4 gam
B. 26,64 gam
C. 20,56 gam
D. 26,16 gam
Câu 6: Este X (C4H8O2) thoả mãn các điều kiện: X Y1 + Y2 và Y1 Y2. X có tên là:
A. isopropyl fomiat B. n-propyl fomiat
C. metyl propionat D. etyl axetat
Câu 7 : Thuỷ phân este C2H5COOCH=CH2 trong môi trường axit tạo sản phẩm
A. C2H5COOH, CH2=CH-OH
B. C2H5COOH, HCHO
C. C2H5COOH, CH3CHO
D. C2H5COOH, CH3CH2OH
Câu 8 : Thủy phân este A trong môi trường axit thu được hỗn hợp 2 chất đều tham gia phản ứng tráng
gương. Công thức cấu tạo của A là
5


GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 NĂM HỌC 2018-2019
A. CH3COOCH=CH2
B. HCOOCH2CH=CH2
C. HCOOC(CH3)=CH2
D. HCOOCH=CH-CH3
Câu 9: Thuỷ phân hoàn toàn một este đơn chức có tỉ khối hơi so với không khí bằng 4 bằng dung dịch
NaOH thì thu được muối có khối lượng phân tử bằng 24/29 khối lượng phân tử este. Công thức của
este là
A. C4H9COOCH3
B. C3H7COOC2H5
C. C2H5COOC2H5
D. C2H5COOC3H7
Câu 10: Đun nóng 8,8 gam este B có công thức C 4H8O2 với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung

dịch sau phản ứng thu được 12,2 gam chất rắn. Tên gọi của B là
A. propyl fomat
B. etyl axetat
C. metyl propionat D. metyl axetat
Câu 11: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi so với CH 4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với
NaOH dư, thu được 2,05 gam muối. Công thức ancol tạo nên X là
A. C2H5COOCH3
B. CH3COOH
C. C2H5OH
D. CH3COOC2H5
Câu 12: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH 4 là 6,25.Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung
dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch được sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu
tạo của X
A. CH2=CH-CH2COOCH3
B. CH2=CH-COOCH2CH3
C. CH3COOCH=CH-CH3
D. CH3-CH2COOCH=CH2
Câu 13. Cho este (X) (C8H8O2) tác dụng với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp muối đều có phân tử
khối lớn hơn 70. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOO-C6H4-CH3
B. CH3COOC6H5
C. C6H5COOCH3
D.
HCOOCH2C6H5
Câu 14 : Este sau đây không thể phản ứng với KOH theo tỷ lệ mol 1:2 là
A. CH3OCO-COOC2H3
B. HCOOC6H4CH3
C. C6H5OOCCH3
D. HCOOCH2C6H5
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 4,704 lít khí O 2, thu

được 4,032 lít khí CO2 và 3,24 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 110 ml dung dịch KOH
1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 7,98 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và
b mol muối Z ( MY>MZ). Tỉ lệ a:b là
A. 2:3
B. 2:1
C. 1:5
D. 3: 2
Câu 16: Cho 27,3 gam hỗn hợp A gồm hai este no, đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu
được 30,8 gam hỗn hợp hai muối của 2 axit kế tiếp và 16,1 gam một ancol. Khối lượng của este có khối
lượng phân tử nhỏ có trong hỗn hợp A là A. 21 gam.
B. 22 gam.
C. 17,6 gam. D. 18,5 gam.
Câu 17: Số các chất đồng phân có nhân thơm có cùng công thức là C 8H8O2 khi tác dụng dd NaOH tạo
ra 2 muối và nước là A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 18: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C 4H8O2, đều tác
dụng với dung dịch NaOH khong tác dụng với Na là A. 3 B. 4 C. 5
D. 6
Câu1 9: Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản
ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là:
A. 4,4 gam. B. 6,0 gam.
C. 5,2 gam.
D. 8,8 gam.
Câu 20:Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đun nóng, thu
được 41,25 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là:
A. 62,50%.
B. 50,00%.
C. 40,00%.

D. 31,25%.
Câu 21: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt
tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là:
A. 55%.
B. 75%.
C. 50%.
D. 62,5%.
Câu 22: Khi thực hiện phản ứng hóa este giữa 6g CH3COOH và 9,2g C2H5OH với hiệu suất 70% thu
được bao nhiêu gam este?
A. 8,8g.
B. 6,16g.
C. 17,6g.
D. 12,32g.
Câu 23:Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đun nóng, thu
được 41,25 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là:
A. 62,50%.
B. 50,00%.
C. 40,00%.
D. 31,25%.
6


GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 NĂM HỌC 2018-2019
Câu 24 :Cho 12 g axit axetic tác dụng với 4,6 g ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng). Sau p.ứ
thu được 4,4 g este. Hiệu suất của p.ứ este hóa là:
A. 75% .
B. 25%.
C. 50%.
D.
55%.

Câu 25: Cho 6 g axit axetic tác dụng với 9,2 g ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng), với hiệu
suất đạt 80%. Sau p.ứ thuđược m gam este. Giá trị của m là:
A. 2,16g.
B. 7,04g.
C. 14,08g.
D. 4,80 g.
Câu 26: Cho 12 g axit axetic tác dụng với 4,6 g ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng). Sau p.ứ
thu được 4,4 g este. Hiệu suất của p.ứ este hóa là:
A. 75%.
B. 25%.
C. 50%.
D. 55%.
Câu 27: Lấy 0,6 gam axit axêtic tác dụng với lượng dư một ancol đơn chức X thu được 0,592 gam một
este (H = 80%). Tìmcông thức ancol?
A. CH3OH.
B. C2H5OH.
C. C2H3-CH2OH.
D. C3H7OH.
Câu 28: Số đồng phân este mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6O2 là:
A. 5
B. 2
C. 4
D. 6
Câu 29: C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo mạch hở phản ứng được với dung dịch NaOH?
A. 7
B. 8
C. 5
D. 6
Câu 30: Số đồng phân mạch hở đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với NaOH là:
A. 5

B. 2
C. 4
D. 6
Câu 31: Đốt cháy a mol X là trieste của glixerol với axit đơn chức mạch hở thu được b mol CO 2 và c
mol H2O, biết b - c = 4a. Hiđro hóa m gam X cần 6,72 lít H 2 (đktc) thu được 39 gam một sản phẩm.
Nếu đun m gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH đến phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 57,2 gam
B. 52,6 gam C. 61,48 gam D.
53,2 gam

Rút kinh nghiệm

Ngày ….tháng …….năm………..
TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT
TIẾT 4 : MỐI QUAN HỆ GIỮA DẪN XUẤT HIDROCACBON
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức về các dẫn xuất hidrocacbon và rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng
minh họa tính chất hóa học ,điều chế
II. CHUẨN BỊ
GV: bài tập và câu hỏi
HS: ôn tập nội dung kiến thức liên quan
III. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận, giải thích , nêu vấn đề..
* Phát triển các năng lực
7


GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 NĂM HỌC 2018-2019
-Năng lực hoạt động nhóm
-Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
-Năng lực tính toán
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên dùng sơ đồ:

Nội dung

HĐ1:

I. Mối liên quan giữa hiđrocacbon và 1 số dẵn xuất của

? Ta có thể từ 1 chất này điều chế ra 1

hiđrocacbon.

chất khác được không? Ví dụ minh hoạ? - Ankan anken ancol andehit axit cacboxylic…
Giáo viên tổng kết: Giữa các hợp chất

- Ankin anken ankan dẫn xuất hologen ancol…

hỡu cơ tồn tại một quan hệ chuyển hoá
lẫn nhau 1 cách tự nhiên và có quy luật.
Để dễ nhớ, ta chia ra các nhóm chuyển
hoá, cụ thể:
HĐ2:
? Có mấy phương pháp chuyển


1, Mối liên hệ giữa các loại hiđrocacbon.

hiđrocacbon no thành không no và

a- Chuyển hiđrocacbon no thành không no và thơm

thơm?

- Phương pháp đề hiđro hoá
0

? VD: Crackinh pentan:
0

xt ,t
� CH4 + C4H8
C5H12 ���

C2H6 + C3H6
C3H8 + C2H4

CnH2n-6

xt ,t
���

H2

0


CnH2n+2

xt ,t
���

 H2

0

CnH2n

xt ,t
���

 H2

CnH2n-2

- Phương pháp Crackinh
b- Chuyển hiđrocacbon không no và thơm thành no.
- Phương pháp hiđro hoá không hoàn toàn
VD:
- Phương pháp hiđro hoá hoàn toàn
2, Mối liên quan giữa hiđrocacbon và các dẫn xuất chứa

0

xt ,t
� HCHO

VD: CH4 ���

oxi của hiđrocacbon

CH2=CH2 + H2O CH3CH2OH

a- Chuyển hiđrocacbon trực tiếp thành dẫn xuất chứa oxi

CH �CH + H2O  CH3CHO

- Oxi hoá hiđrocacbon ở điều kiện thích hợp
- Hiđrat hoá anken thành ancol
- Hiđrat hoá ankin thành anđehit hoặc xeton
b, Chuyển hiđrocacbon thành dẫn xuất chứa oxi qua dẫn
8


GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 NĂM HỌC 2018-2019
xuất halogen
- Thế nguyên tử H bằng nguyên tử halogen rồi thuỷ phân
VD: C2H6  C2H5Cl  C2H5OH

? Học sinh lấy ví dụ?

- Cộng halogen hoặc hiđro halogenua vào hiđrocacbon
không no rồi thuỷ phân
VD: CH2=CH2  CH3- CH2Cl  CH3CH2OH
c- Chuyển ancol và dẫn xuất halogen thành hiđrocacbon
- Tách nước từ ancol thành anken


0

xt ,t

VD: CH3-CH2-OH ���

- Tách hiđro halogenua từ dẫn xuất halogen thành anken

CH2=CH2 + H2O

d- Chuyển hoá giữa các dẫn xuất chứa oxi
- Phương pháp oxi hoá
- Phương pháp khử
? VD: oxi hoá ancol thành andehit và

- Este hoá và thuỷ phân este

xeton, oxi hoá andehit thành axit
HĐ3:
Giáo viên hướng dẫn bằng sơ đồ:
II Bài tập.
1, Từ CH4, viết các phản ứng điều chế:
a- Metyl axetat
b- Vinyl fomat
2, Từ toluen và etilen, viết phản ứng điều chế:
a- Etyl benzoat
b- Benzyl axetat

3) Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa hóa học sau đây, với A,B,C,D là các hợp chất khác nhau:
B


C
C2H5OH

A

D

4) Hoàn thành chuyển hóa hóa học sau đây:
0

1500 C
A ( khí ) ���� C  D  E  CH3COONa

+NaOH
a) CH3COONa ����

9


GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 NĂM HỌC 2018-2019
B rắn  Y rắn  Z rắn
c) CaC2  C2H2  C2H4  C2H5OH  CH3COOH
C6H6

C2H2Br4

C2H4Br2 (CH3COO)2Mg

5) Thực hiện các chuyển hóa hóa học sau:

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

a) C2H6 ��� C2H4 ��� C2H5OH ��� C2H4 ��� C2H5OH ��� (C2H5)2O
xt
xt
O
 NaOH
���
� ��
2� ��

H2O
b) I  C  E  CH4  A
B
C  A D ���� E + B

c) Tinh bột  glucozơ  ancol etylic  axit axetic  etyl axetat  natri axetat  axit axetic.
etilen

Natri etylat

Rút kinh nghiệm


Ngày ….tháng …….năm………..
TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT
Tiết số 5,6 TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIĐRAT
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức về cacbohiđrat và rèn luyện kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm
II. CHUẨN BỊ
GV: bài tập và câu hỏi gợi ý
HS: ôn tập nội dung kiến thức liên quan
III. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận, giải thích , nêu vấn đề..
* Phát triển các năng lực
-Năng lực hoạt động nhóm
-Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
-Năng lực tính toán
10


GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 NĂM HỌC 2018-2019
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài.
3. Bài mới.

Hoạt động của thầy
và trò

Nội dung
A. LÍ THUYẾT CẦN NHỚ:

1. Cấu tạo
a) Glucozơ và frutozơ (C6H12O6)
- Phân tử glucozơ có công thức cấu tạo thu
gọn dạng mạch hở là :
CH2OH – CHOH – CHOH – CHOH – CHOH – CH = O
Hoặc viết gọn là : CH2OH[CHOH]4CHO
-Phân tử Fructozơ (C6H12O6) ở dạng mạch hở
là một polihiđroxi xeton, có công thức cấu tạo
thu gọn là :
CH2OH –CHOH –CHOH –CHOH –C -CH2OH

HĐ 1:13p
GV: tổ chức cho HS thảo
luận củng cố lại kiến thức
cơ bản
HS: thảo luận 

O

Hoặc viết gọn là :
CH2OH[CHOH]3COCH2OH
Đun nóng trong môi trường kiềm nó chuyển
thành glucozơ theo cân bằng sau :
FructozơOH
Glucozơ
b) Saccarozơ (C12H22O11 )
Trong phân tử không có nhóm CHO
c) Tinh bột (C6H10O5)n
Amilozơ : polisaccaric không phân nhánh, do
các mắt xích  - glucozơ

Amolopectin : polisaccaric phân nhánh, do các
mắt xích  - glucozơ nối với nhau, phân nhánh
d) Xenlulozơ (C6H10O5)n
Polisaccaric không phân nhánh, do các mắt
xích  - glucozơ nối với nhau
2. Tính chất hóa học (xem bảng tổng kết
SGK)
-

HĐ 2:
Gv: tổ chức Hs thảo luận
trả lời câu hỏi sau
HS: thảo luận để chọn đáp
án đúng

 Tóm tắt tính chất hóa học
Cacbohiđrat
Glucozơ
Tính chất
T/c của anđehit
+ [Ag(NH3)2]OH

Fructozơ

Saccarozơ

Tinh bột

Xenlulozơ


+

-

-

-

Ag↓

11


GIO N T CHN 12 NM HC 2018-2019
+ Cu(OH)2

+

+

-

-

-

T/c ca poliancol
+ Cu(OH)2, to thng

dd mu xanh

lam

dd mu xanh
lam

dd mu xanh
lam

-

-

T/c ca ancol
(P/ este hoỏ)
+ (CH3CO)2O

+

+

+

+

Xenluloz
triaxetat

+

+


+

+

Xenluloz
trinitrat

P/ thu phõn
+ H2O/H+

-

-

Glucoz +
Fructoz

Glucoz

Glucoz

P/ mu
+ I2

-

-

-


mu xanh
c trng

-

+ HNO3/H2SO4

(+) cú phn ng, khụng yờu cu vit sn phm; (-) khụng cú phn ng.
(*) phn ng trong mụi trng kim.
Bi 1: Hoàn thành ptpứ theo sơ đồ pứ sau , ghi rõ đkpứ nếu có :
Sobitol
Quang hợp

Cây xanh

Glucozơ

ancol etylic

axit axetic

.
Axit gluconic .

DNG 1: PHN NG TRNG GNG CA GLUCOZ (C6H12O6)
C6H12O6 2Ag
(glucoz )

Nh (


M C6 H12O6

= 180,

M Ag 108

)

Phng phỏp: + Phõn tớch xem cho gỡ v hi gỡ
+ Tớnh n ca cht m cho Tớnh s mol ca cht hi khi lng ca cht hi
Cõu 1. un núng dd cha 9g glucoz vi AgNO 3 p trong dd NH3 thy Ag tỏch ra. Tớnh lng Ag
thu c.
A. 10,8g
B. 20,6
C. 28,6
D. 26,1
Cõu 2. un núng dd cha 36g glucoz vi ddAgNO3/NH3 thỡ khi lng Ag thu c ti a l:
A. 21,6g
B. 32,4
C. 19,8
D. 43.2
Cõu 3. un núng dd cha m g glucoz vi ddAgNO3/NH3 thỡ thu c 32,4 g Ag .giỏ tr m l:
A. 21,6g
B. 108
C. 27
D. S khỏc.
Cõu 4. un núng dd cha m g glucoz vi dd AgNO3/NH3 thỡ thu c 16,2 Ag giỏ tr m l (H= 75%):
A. 21,6g
B. 18 g

C. 10,125g
D. s khỏc
Cõu 5.Tớnh lng kt ta bc hỡnh thnh khi tin hnh trỏng gng hon ton dd cha 18g glucoz.
(H=85%)
A. 21,6g
B. 10,8
C. 5,4
D. 2,16
12


GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 NĂM HỌC 2018-2019
Câu 6. Cho 200ml dd glucozơ pứ hoàn toàn với dd AgNO 3 trong NH3 thấy có 10,8g Ag tách ra. Tính
nồng độ mol/lít của dd glucozo đã dùng.
A. 0,25M
B. 0,05M
C. 1M
D. số khác
Câu 7. Đun nóng dd chứa 54g glucozơ với lượng dư dd AgNO 3 /NH3 thì lượng Ag tối đa thu đựơc là
m gam. Hiệu suất pứ đạt 75%. Giá trị m là.
A. 32,4
B. 48,6
C. 64,8
D. 24,3g.
Câu 8. Cho 10,8 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag
thu được là: A.2,16 gam
B.3,24 gam
C.12,96 gam
D.6,48 gam
Câu 9. Cho m gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được 55,2g

kết tủa trắng. Tính khối lượng glucozơ đã lên men, biết hiệu suất lên men là 92%.
A. 54
B. 58
C. 84
D. 46
Câu 10: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO 3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48
gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là
A. 11,4 %
B. 14,4 %
C. 13,4 %
D. 12,4 %
DẠNG 2: PHẢN ỨNG LÊN MEN CỦA GLUCOZƠ (C6H12O6) :
H%
C6H12O6  2C2H5OH

+

2CO2

Lưu ý: Bài toán thường gắn với dạng toán dẫn CO 2 vào nước vôi trong Ca(OH)2 thu được khối lượng
n  nCaCO 3
kết tủa CaCO3. Từ đó tính được số mol CO2 dựa vào số mol CaCO3 ( CO2
)
Phương pháp: + Phân tích xem đề cho gì và hỏi gì
+ Tính n của chất mà đề cho  n của chất đề hỏi  m của chất mà đế bài yêu cầu
Câu 11. Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là:
A.184 gam
B.138 gam
C.276 gam
D.92 gam

Câu 12. Cho m gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được 55,2g
kết tủa trắng. Tính khối lượng glucozơ đã lên men, biết hiệu suất lên men là 92%.
A. 54
B. 58
C. 84
D. 46
Câu 14. Cho 360gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được m g
kết tuả trắng. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là:
A. 400
B. 320
C. 200
D.160
Câu 15. Lên men glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ
hết vào dd Ca(OH)2 dư tạo ra 50 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. Vậy khối lượng
glucozơ cần dùng là:
A.33,7 gam
B.56,25 gam
C.20 gam
90 gam
Câu 16. Cho 18 gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khối lượng ancol thu được là bao nhiêu
( H=100%)?
A. 9,2 am.
B. 4,6 gam. C. 120 gam. D. 180 gam.
DẠNG 3: PHẢN ỨNG THỦY PHÂN SACAROZƠ (C12H22O11)
C12H22O11(Saccarozơ)
342

C6H12O6 (glucozơ)
180


2C2H5OH +

2CO2

Câu 17. Thủy phân hoàn toàn 1 kg saccarozơ thu được :
A. 1 kg glucozơ và 1 kg fructozơ
B. 2 kg glucozơ
C. 2 kg fructozơ
D. 0,5263 kg glucozơ và 0,5263 fructozơ
13


GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 NĂM HỌC 2018-2019
Câu 18. Khối lượng saccarozơ cần để pha 500 ml dung dịch 1M là:
A. 85,5g
B. 342g
C. 171g
D. 684g
Câu 19: Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là
A. 4595 gam.
B. 4468 gam.
C. 4959 gam.
D. 4995 gam.
DẠNG 4: PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN XENLULOZƠ HOẶC TINH BỘT (C6H10O5)n:
H1%
H2%
��

��


(C6H10O5)n
nC6H12O6
2nCO2 + 2nC2H5OH
162n
180n
H

Lưu ý: 1) A ��� B ( H là hiệu suất phản ứng)
100
H
mA = mB. H ;
mB = mA. 100
H1
2) A ���

B

H2
��
� C ( H1, H2 là hiệu suất phản ứng)

100 100
.
mA = mc. H1 H 2 ;

H1 H 2
.
mc = mA. 100 100 .

Câu 20. Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là:

A.360 gam
B.480 gam
C.270 gam
D.300 gam
TNPT- 2007
Câu 21. CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí. muốn có đủ lượng CO 2 cho phản ứng quang hợp để tạo
ra 500 g tinh bột thì cần một thể tích không khí là:
a. 1382666,7 lit
B. 1382600,0 lit
c. 1402666,7 lit
d. 1492600,0 lit
Câu 22. Nếu dùng 1 tấn khoai chứa 20% tinh bột thì thu được bao nhiêu kg glucozơ? Biết hiệu suất pứ
là 70%.
A. 160,55
B. 150,64
C. 155,54
C.165,65
Câu 23. Khi lên men 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột thì khối lượng ancol etylic thu được là bao nhiêu?
Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 80%.
A.290 kg
B.295,3 kg
C.300 kg
D.350 kg
Câu 24. Cho m g tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic. Toàn bộ CO 2 sinh ra cho vào dung dịch
Ca(OH)2 lấy dư được 750 gam kết tủa. Hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị của m là:
A.940 g
B.949,2 g
C.950,5 g
D.1000 g
Câu 25. Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic với hiệu suất của từng giai đoạn

là 85%. Khối lượng ancol thu được là:
A.398,8kg
B.390 kg
C.389,8kg
D. 400kg
Câu 26. Lượng glucozơ thu được khi thuỷ phân 1kg khoai chứa 20% tinh bột (hiệu suất đạt 81%) là:
A. 162g
B. 180g
C. 81g
D.90g
DẠNG 5: Xenlulozơ + axitnitrit  xenlulozơ trinitrat
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3  [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
162n
3n.63
297n

Câu 28. Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản
ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
14


GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 NĂM HỌC 2018-2019
A. 26,73.
B. 33,00.
C. 25,46.
D. 29,70.
Câu 29. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác là axit sunfuric
đặc , nóng . Để có 29,7 g xenlulozơ trinitrat , cần dùng dd chứa m kg axit nitric ( hiệu suất phản ứng là
90%) . Giá trị của m là ?
A/ 30

B/ 21
C/ 42
D/ 10 .
Câu 30. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Thể
tích axit nitric 63% có d = 1,52g/ml cần để sản xuất 594 g xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất đạt 60% là
A. 324,0 ml
B. 657,9 ml
C. 1520,0 ml
D. 219,3 ml
Câu 31. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Thể
tích axit nitric 63% có d = 1,52g/ml cần để sản xuất 594 g xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất đạt 60% là
A. 324,0 ml
B. 657,9 ml
C. 1520,0 ml
D. 219,3 ml
Câu 32. Thể tích dung dịch HNO3 63 % (D = 1,52 g/ml) cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulozơ
tạo 297 gam xenlulozơ trinitrat là
A. 243,90 ml
B. 300,0 ml
C. 189,0 ml
D. 197,4 ml
Câu 33. Thể tích dd HNO3 67,5% (d= 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ
trinitrat là (H=20 %)
A. 70 lít.
B. 49 lít.
C. 81 lít.
D. 55 lít.
DẠNG 6: KHỬ GLUCOZƠ BẰNG HIDRO
C6H1`2O6 + H2  C6H14O6
(Glucozơ)

(sobitol)
Câu 34: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
A. 2,25 gam.
B. 1,80 gam.
C. 1,82 gam.
D. 1,44 gam.
DẠNG 7: XÁC ĐỊNH SỐ MẮC XÍCH( n)

n=

PTKTB
M C6 H10O5

Câu 35. Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 1 750 000 đvC. Số gốc glucozơ
C6H10O5 trong phân tử của xenlulozơ là
A.10 802 gốc
B.1 621 gốc
C. 422 gốc
D. 21 604 gốc
Câu 36. Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là
A. 10000
B. 8000
C. 9000
D. 7000
Câu 37. Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 4.860.000 (u). Vậy số mắc xích
của glucozơ có trong xenlulozơ nếu trên là: A.250.000
B.270.000
C.300.000
D.350.000
Câu 38. Biết khối lượng phân tử trung bình của PVC và xenlululozơ lần lượt là 250000 và 1620000.

Hệ số polimehoá của chúng lần lượt là:
A. 6200và 4000
B. 4000 và 2000
C. 400và 10000
D. 4000 và 10000
Câu 39. Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 1 750 000 đvC. Số gốc glucozơ
C6H10O5 trong phân tử của xenlulozơ là
A.10 802 gốc
B.1 621 gốc
C. 422 gốc
D. 21 604
gốc
RÚT KINH NGHIỆM.
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
15


GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 NĂM HỌC 2018-2019
……………………………………………………………………………………………………………
………………………

Ngày ….tháng …….năm………..
TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT
Tiết số 7 :CÔNG THỨC CẤU TẠO –ĐP-DP-TC AMIN
I. Mục tiêu
- Nắm được pp viết công thức cấu tạo va gọi tên amin.
- Rèn luyện kỹ năng giải bt
* Phát triển các năng lực


-Năng lực hoạt động nhóm
-Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
-Năng lực tính toán
II. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận…
III. Chuẩn bị.
GV: Hệ thống câu hỏi liên quan đến bài học
HS: Xem lại pp viết CTCT và gọi tên amin, amino axit
IV. Tiến trình giảng dạy
1. Ổn định
2. 2. Kiểm tra bài
3. Bài mới.

Hoạt động của thầy và trò
HĐ 1: (10 p)
GV: Yêu cầu HS nhắc lại pp viết CTCT amin,
HS: Trao đổi, đại diện trả lời

Nội dung
I.

Kiến thức cần nắm(SGK)

HĐ 2: (10 p)
GV: Lưu ý về qui tắc đánh số, gọi tên theo
danh pháp thay thế của amin
HS: thảo luận , viết CTCT và gọi tên, xác định
bậc amin


BT1: Viết CTCT và chi số bậc của từng amin đồng phân
có CTPT:C3H9N
Giải
C3H9N
Amin bậc I
16


GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 NĂM HỌC 2018-2019
CH3-CH2-CH2-NH2: Propan-1-amin

HĐ3 : BT2: Viết CTCT và chi số bậc của
từng amin đồng phân có CTPT:C4H11N,
C5H13N,C7H9N(có vòng benzen)

GV: tổ chức cho HS thảo luận giải bt
HS: thảo luận

CH3-CH(NH2)-CH3: Propan-2-amin
Amin bậc II
CH3-CH2-NH-CH3 : N-etytmetanamin
Amin bậc III
(CH3)3N: N, N- đimetylmetanamin
BT2: Viết CTCT và chi số bậc của từng amin đồng phân
có CTPT:C4H11N, C5H13N,C7H9N(có vòng benzen)
BT3 : phân biệt các chất lỏng sau:
a.
b.

stiren,anilin,benzene

phenol,anilin

Dạng : Bài tập về phản ứng cháy của amin
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn mg hổn hợp gồm 3 amin thu được
3.36lít khí CO2 ( đkc) ; 5.4g nước và 1.12 lít khí N2( đktc) . Giá
trị m là
A. 3.6
B. 3.8
C. 4
D. 3.1
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn x mol một amin no đơn chức sau
phản ứng thu được 13.2g CO2 và 8,1 g nước . Giá trị x và
CTPT của amin là
A. 0.2mol và C3H9N
B. 0.1mol và C4H11N
C. 0.1 mol và C3H9N
D. 0.3 mol và C2H7N
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn mg một amin đơn chức thu được 0.2
molCO2 và 0.35 mol nước . CTPT amin là
A. C4H7N
B. C2H7N
C. C4H14N
D. C2H5N
Câu 4. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được
8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (V các khí đođở đktc) và
10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là (ĐH K.B 2007)
A. C3H7N
B. C3H9N
C. C2H9N
D. C4H9N

Câu 5. Đốt cháy một đồng đẳng của metylamin, người ta thấy tỉ
lệ thể tích các khí và hơi VCO2:VH2O sinh ra bằng 2:3 Công thức
phân tử của amin là:
A. C3H9N
B. CH5N
C.C2H7N
D. C4H11N

Dạng : Tính khối lượng amin (muối) trong phản ứng
với axit hoặc brom
1. Cho 5,9 gam Propylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit
HCl. Khối lượng muối (C3H7NH3Cl) thu được là (Cho H = 1, C
= 12, N = 14)
A. 8,15 gam. B. 9,65 gam.
C. 8,10 gam. D. 9,55
gam.
2. Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit
HCl. Khối lượng muối thu được là
A. 7,65 gam.
B. 8,15 gam.
C. 8,10 gam.
D. 0,85 gam.

Củng cố
RÚT KINH NGHIỆM

17


GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 NĂM HỌC 2018-2019

Tiết số 8,9

XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC AMINOAXIT QUA PHẢN ỨNG CHÁY,PHẢN
ỨNG AXIT-BAZO
I. Mục tiêu
-Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bt
II. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận…
III. Chuẩn bị.
GV: Hệ thống câu hỏi liên quan đến bài học
HS: Nội dung kiến thức liên quan
IV. Tiến trình giảng dạy
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài
3.Bài mới.
DẠNG 1: ĐỐT CHÁY AMINOAXIT
Đặt CTTQ CxHyOzNt
mC mH mO mN
mO
:
:
:
x: y: z :t = 12 1 16 14 = nCO2 : 2.nH2O : 16 : 2.nN2

Hay

%C % H %O % N
:
:
:
1

16 14
x: y: z :t = 12

1. Mét amino axit (X) cã c«ng thøc tæng qu¸t NH 2RCOOH. §èt ch¸y hoµn toµn a
mol X thu ®îc 6,729 (l) CO2 (®ktc) vµ 6,75 g H2O. CTCT cña X lµ :
A. CH2NH2COOH
D. C¶ B vµ C

B. CH 2NH2CH2COOH

C. CH 3CH(NH2)COOH

2. Este X được tạo bởi ancol metylic và - amino axit A. Tỉ khối hơi của X so với H 2 là 51,5.
Amino axit A là
A. Axit - aminocaproic
B. Alanin
C. Glyxin
D.
Axit
glutamic
3. Hợp chất X có 40,45%C, 7,86%H, 15,73%N và còn lại là oxi. Khối lượng mol phân tử của X
nhỏ hơn 100 gam. Biết X tác dụng được với hiđro nguyên tử. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH(NH2)COOH
B. CH3-CH2-CH2-CH2NO2
C. H2NCH2CH2COOH
D. CH3-CH2-CH2-NO2
4. Phân tích định lượng hợp chất hữu cơ X ta thấy tỉ lệ khối lượng giữa 4 nguyên tố C, H, O, N
là mC : mH : mO : mN = 4,8 : 1 : 6,4 : 2,8. Tỉ khối hơi của X so với He bằng 18,75. Công thức
phân tử của X là
A. C2H5O2N.

B. C3H7O2N.
C. C4H10O4N2.
D. C2H8O2N2
DẠNG 2: TÍNH KHỐI LƯỢNG CỦA AMINO AXIT TRONG PHẢN ỨNG VỚI AXÍT HOẶC
BAZƠ
* Phải viết được 2 phương trình có dạng:
+ Với axít HCl:
H2N– R – COOH + HCl  ClH3N– R – COOH
18


GIO N T CHN 12 NM HC 2018-2019
R + 61
R+ 97,5
tng 36,5
+ Vi baz NaOH:
H2N R COOH+ NaOH H2N R COONa+ H2O
R + 61
R+ 83
tng 22
DNG 2: TèM CTCT CA AMINO AXT DA VO P TO MUI
*T/ dng vi NaOH:.
Ptpu: (H2N)a R (COOH)b + bNaOH (H2N)a R (COONa)b + bH2O
= b = s nhúm chc axit ( COOH)
* T/d vi HCl
Ptpu: (H2N)a R (COOH)b + aHCl (ClH3N)a R (COOH)b
= a = s nhúm chc baz (NH2)
1. Mt - amino axit X ch cha 1 nhúm amino v 1 nhúm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tỏc dng vi
HCl d thu c 15,06 gam mui. Tờn gi ca X l
A. axit glutamic.

B. valin.
C. alanin.
D. Glixin
2. 0,1 mol aminoaxit X phn ng va vi 0,2 mol HCl hoc 0,1 mol NaOH. Cụng thc ca X cú dng l.
A. (H2N)2R(COOH)2. B. H2NRCOOH.
C. H2NR(COOH)2.
D. (H2N)2RCOOH

3. X l mt - amioaxit no ch cha 1 nhúm -NH2 v 1 nhúm -COOH. Cho 23,4 gam X tỏc dng vi
HCl d thu c 30,7 gam mui. Cụng thc cu to thu gn ca X l cụng thc no?
A. CH3-CH(NH2)-COOH
B. H2N-CH2-COOH
C.CH2-CH(CH3)CH(NH2)COOH
D.CH2=C(CH3)CH(NH2)COOH
4. X l mt aminoaxit no ch cha 1 nhúm - NH 2 v 1 nhúm COOH. Cho 0,89 gam X tỏc dng vi HCl
va to r a 1,255 gam mui. Cụng thc cu to ca X l cụng thc no sau õy?
A. H2N- CH2-COOH B. CH3- CH(NH2)-COOH.C. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH. D.
C3H7-CH(NH2)COOH
5. X l mt - amioaxit no ch cha 1 nhúm -NH2 v 1 nhúm -COOH. Cho 15,1 gam X tỏc dng vi
HCl d thu c 18,75 gam mui. Cụng thc cu to ca X l cụng thc no?
A. C6H5- CH(NH2)-COOH
B. CH3- CH(NH2)-COOH
C. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH
D. C3H7CH(NH2)CH2COOH
6. X là một amino axit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml
dung dịch HCl 0,125 M và thu đợc 1,835 g muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác
dụng với dung dịch NaOH thì cần 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Công thức nào
sau đây là của X ?
A. C7H12-(NH)-COOH
(NH2)2-C3H5-COOH


B. C3H6-(NH)-COOH

C. NH2-C3H5-(COOH)2

D.

7. Cho 4,41g một aminoaxit X tác dụng với dung dịch NaOH d cho ra 5,73g muối.
Mặt khác cũng lợng X nh trên nếu cho tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 5,505
g muối clorua. X CTCT của X.
A.
HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH
B.
CH3CH(NH2)COOH
C.
HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH D.Cả A,B
8. 0,1 mol aminoaxit A phn ng va vi 0,2 mol HCl, sn phm to thnh p va ht vi 0,3 mol NaOH.
Giỏ tr n, m ln lt l:
A. (H2N)2R(COOH)3.
B. H2NRCOOH.
C. H2NR(COOH)2.
D. (H2N)2RCOOH
9. Cho 1 mol aminoaxit X tác dụng với dung dịch NaOH d m1 g muối Y. Mặt khác
cũng 1 mol X nh trên nếu cho tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc m2 g muối Z.
Bit m1 - m2 = 7,5. X CTPT của X.
A. C5H9O4N

B. C4H10O2N2

C. C5H11O4N


D. C5H8O4N2

19


GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 NĂM HỌC 2018-2019
10. Cho 14,7 gam một amino axit X (có 1 nhóm NH 2) tác dụng với NaOH dư thu được 19,1
gam muối. Mặt khác cũng lượng amino axit trên phản ứng với HCl dư tạo 18,35 gam muối.
Công thức cấu tạo của X có thể là
A. NH2-CH2-COOH
B. CH3-CH(NH2)COOH
C. NH2-(CH2)6 -COOH
D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH
11. X là một amin a–amino axit chứa 1 nhóm–COOH và 1 nhóm –NH2. Cho 8,9g X tác dụng
với dung dịch HCl. Sau đó cô cạn dung dịch thì thu được 12,55g muối khan. Công thức đúng
của X là
A. CH2 – COOH B. CH3 – CH2 – CH – COOH
NH2
C. CH3 – CH – COOHD.
NH2

NH2
CH2 CH2 COOH
NH2

12. Amino axit X chứa 1 nhóm–COOH và 2 nhóm –NH 2. Cho 0,1 mol X tác dụng hết với
270ml dung dịch NaOH 0,5M cô cạn thu được 15,4g chất rắn. Công thức phân tử có thể có của
X là
A. C4H10N2O2

B. C5H12N2O2
C. C5H10NO2
D. C3H9NO4
13. X là một a – amino axit chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH 2. Cho 8,9g X tác dụng với
200ml dung dịch HCl 1M. Thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung
dịch Y cần dùng 300ml dung dịch NaOH 1M. CTCT của X là.

CỦNG CỐ
Câu 1: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử
– COOH
– CHamino.
CH3 – CH2
B. cacboxyl
COOH
CH2
CH3
A.
A.–chứa
nhóm
và nhóm

C.

B. chỉ chứa nhóm amino.
NH2 D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.
C. chỉ chứa nhóm cacboxyl.
NH2
Câu 2: C4H9O2N có mấy đồng phân amino axit có nhóm
CH3amino ở vị trí α?
A. 4.

B. 3.
C. 2.
D. 5.
COOHD.
CH2
CH2(NH2)
Câu 3:-Có
bao– nhiêu
amino axit có cùng công
thức phân
C4H9O2N?
C tử COOH
CH3
A. 3 chất.
B. 4 chất.
C. 5 chất.
D. 6 chất.
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về amino axit là khôngNH2
đúng:
A. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chất trong phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm
cacboxyl.
B. Hợp chất H2NCOOH là aminoaxit đơn giản nhất.
C. Aminoaxit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-)
D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của aminoaxit.
Câu 5: Tên gọi của aminoaxit nào sau đây là đúng
A. H2N-CH2-COOH (glixerin)
20


GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 NĂM HỌC 2018-2019

B. CH3-CH(NH2)-COOH (anilin)
C. CH3-CH(CH3)-CH(NH2)COOH (valin)
D. HCOO-(CH2)2-CH(NH2)COOH (axit glutaric)
Câu 6: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C3H7O2N?
A. 3 chất.
B. 4 chất.
C. 2 chất.
D. 1 chất.
Câu 7: Cho α-aminoaxit mạch thẳng A có công thức H2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH
tạo thành 9,55 gam muối. Tên gọi của A là
A. Axit 2-aminopropanđioic C. Axit 2-aminobutanđioic
B. C. Axit 2-aminopentađioic D. Axit 2-aminohexanđioic
Câu 8: Khẳng định nào về tính chất vật lý của aminoaxit dưới đây không đúng
A. Tất cả đều là chất rắn.
B. Tất cả đều là tinh thể màu trắng.
C. Tất cả đều tan trong nước.
D. Tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao.
Câu 9: Aminoaxit không thể phản ứng với loại chất nào sau đây
A. Ancol
B. Dung dịch Brom
C. Axit và axit nitrơ
D. Kim loại, oxit
bazơ và muối.
Câu 10: 0,01mol aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 0,02mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của
A có dạng
A. H2NRCOOH
B. (H2N)2RCOOH
C. H2NR(COOH)2
D.
(H2N)2R(COOH)2.

Câu 11: Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin?
A. H2N-CH2-COOH
B. CH3–CH(NH2)–COOH
C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH
D. H2N–CH2-CH2–COOH
Câu 12: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím :
A. Glixin (CH2NH2-COOH)
B. Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)COOH)
C. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH)
D. Natriphenolat (C6H5ONa)
Câu 13: Cho 0,1 mol một α-aminoaxit A dạng H2NRCOOH phản ứng hết với HCl tạo thành 11,15gam
muối. A là chất nào sau đây
A. Glixin
B. Alanin
C. Phenylalanin
D. Valin
Câu 14: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?
A. NaCl.
B. HCl.
C. CH3OH.
D.
NaOH.
Câu 15: X là một α-aminoaxit no chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 10,3gam X tác
dụng với dung dịch HCl dư thu được 13,95gam muối clohidrat của X. Công thức cấu tạo thu gọn của X

A. CH3CH(NH2)COOH
B. NH2CH2COOH
C. NH2CH2CH2COOH
D.
CH3CH2CH(NH2)COOH

Câu 16: Este X được điều chế từ aminoaxit Y và rượu Etylic. Tỉ khối hơi của X so với hidro bằng 51,5.
Đốt cháy hoàn toàn 10,3 gam X thu được 17,6 gam CO2, 8,1gam nước và 1,12lit khí nitơ (đkc). Công
thức cấu tạo thu gọn của X là

21


GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 NĂM HỌC 2018-2019
A. H2N(CH2)2COOC2H5
B.H2NCH(CH3)COOH
C.H2NCH2COOC2H5
D.
H2NCH(CH3)COOC2H5
Câu 17: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là
A. C6H5NH2.
B. C2H5OH.
C. H2NCH2COOH.
D.
CH3NH2.
Câu 18: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. C2H5OH.
B. CH2 = CHCOOH.
C. H2NCH2COOH.
D.
CH3COOH.
Câu 19: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2,
C6H5OH
(phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 4.
B. 2.

C. 3.
D. 5.
Câu 20: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần
lượt với
A. dung dịch KOH và dung dịch HCl.
B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.
C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 .
D. dung dịch KOH và CuO.
Câu 21: X là một chất hữu cơ có công thức phân tử C5H11O2N. Đun X với NaOH thu được một hỗn
hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ (Y), cho hơi Y qua CuO thu được chất hữu
cơ Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3(CH2)4NO2.
C.NH2-CH2-COO-CH2-CH2-CH3.
B. NH2-CH2-COO(CHCH3)2 D. H2N-CH2-CH2-COOC2H5
Câu 22: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch
A. NaNO3.
B. NaCl.
C. NaOH.
D.
Na2SO4.
Câu 23: Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ?
A. CH3NH2.
B. NH2CH2COOH
C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. D.
CH3COONa.
Câu 24: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử

A. dung dịch NaOH.
B. dung dịch HCl.
C. natri kim loại.

D. quỳ
tím.
Câu 25: Có các dung dịch riêng biệt sau:
C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa.
Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 26: Thủy phân hợp chất H2N-CH2-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH2-COOH

CH2-COOH CH2-C6H5
thu được các aminoaxit nào sau đây
A. H2N-CH2-COOH
C. C6H5CH2CH(NH2)COOH

B. HOOC-CH2-CH(NH2)COOH
D. Hỗn hợp 3 aminoaxit trên

22


GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 NĂM HỌC 2018-2019
Câu 27: X là một aminoaxit no chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 10,3gam X tác
dụng với dung dịch HCl dư thu được 13,95gam muối clohidrat của X. Công thức cấu tạo thu gọn của X

A. CH3CH(NH2)COOH
B. H2NCH2COOH
C. H2NCH2CH2COOH
D. CH3CH2CH(NH2)COOH.

Câu 28: Glixin không tác dụng với
A. H2SO4 loãng.
B. CaCO3.
C. C2H5OH.
D. NaCl.
Câu 29: Trong các chất sau: Cu, HCl, C2H5OH, HNO3 KOH, Na2SO3, CH3OH/khí HCl. Axit
aminoaxetic tác dụng được với những chất nào
A. Tất cả các chất
B. HCl, HNO3, KOH, Na2SO3, CH3OH/khí HCl
C. C2H5OH, HNO3, KOH, Na2SO3, CH3OH/khí HCl, Cu
D. HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/khí HCl, Cu, HCl
Câu 30: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản
ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Cl = 35, 5)
A. 43,00 gam. B. 44,00 gam. C. 11,05 gam.
D. 11,15 gam.
Câu 22: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau
phản ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 9,9 gam.
B. 9,8 gam.
C. 7,9 gam.
D. 9,7
gam.
Câu 23: Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu
được 11,1 gam. Giá trị m đã dùng là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 9,9 gam.
B. 9,8 gam.
C. 8,9 gam.
D. 7,5
gam.
Câu 24: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác

dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công
thức của X là
A. H2NC3H6COOH.
B. H2NCH2COOH.
C. H2NC2H4COOH.
D.
H2NC4H8COOH.
Câu 25: 1 mol α-amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là
28,287%
Công thức cấu tạo của X là
A. CH3-CH(NH2)–COOH
B. H2N-CH2-CH2-COOH
C. H2N-CH2-COOH
D. H2N-CH2-CH(NH2 )-COOH
Câu 26: Khi trùng ngưng 13,1 g axit α- aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit còn dư
người ta thu được m gam polime và 1,44 g nước. Giá trị m là
A. 10,41
B. 9,04
C. 11,02
D. 8,43
Câu 27: Este A được điều chế từ ancol metylic và amino axit no B(chứa một nhóm amino và một nhóm
cacboxyl). Tỉ khối hơi của A so với oxi là 2,78125. Amino axit B là
A. axit amino fomic.
B. axit aminoaxetic.
C. axit glutamic.
D. axit β-amino propionic.
Câu 28: Cứ 0,01 mol aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5
gam
23



GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 NĂM HỌC 2018-2019
aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là
A. 150.
B. 75.
C. 105.
D. 89.
Câu 29: 0,01 mol aminoaxit (A) tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau
phản
ứng được 1,835 gam muối khan. Khối lượng phân tử của A là
A. 89.
B. 103.
C. 117.
D. 147.
Câu 30: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng
với HCl dư thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là
A. axit glutamic.
B. valin.
C. alanin.
D. glixin
Câu 31: Este A được điều chế từ -amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với hidro bằng
44,5. Công thức cấu tạo của A là:
A. CH3–CH(NH2)–COOCH3.
B. H2N-CH2CH2-COOH
C. H2N–CH2–COOCH3.
D. H2N–CH2–CH(NH2)–COOCH3.
Câu 32: A là một α–aminoaxit. Cho biết 1 mol A phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl, hàm lượng clo trong
muối thu được là 19,346%. Công thức của A là :
A. HOOC–CH2CH2CH(NH2)–COOH
B. HOOC–CH2CH2CH2–CH(NH2)–

COOH
C. CH3CH2–CH(NH2)–COOH
D. CH3CH(NH2)COOH

RÚT KINH NGHIỆM

24


GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 NĂM HỌC 2018-2019

Tiết số 9
AMIN- AMINOAXIT VÀ PROTEIN
I. Mục tiêu
-Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bt
II. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận…
III. Chuẩn bị.
GV: Hệ thống câu hỏi liên quan đến bài học
HS: Nội dung kiến thức liên quan
IV. Tiến trình giảng dạy
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài
3.Bài mới.

Hoạt động của thầy và
trò
HĐ 1: (43p)
GV: tổ chức cho HS thảo
luận giải bt
HS: thảo luận

GV: có thể chấm điểm cho
HS
( hình thức như kiểm tra 15
p)

Nội dung
1: Alà một Aminoaxit có khối lượng phân tử là 147. Biết 1mol A tác dụng vừa
đủ với 1 molHCl;
0,5molA tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH.Công thức phân tử của A là:
A. C5H9NO4
B. C4H7N2O4 C. C5H25NO3 D. C8H5NO2
2: Cứ 0,01 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH
0,25M. Mặt khác 1,5gAminoaxit A
phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A
là : A. 150 B. 75 C. 105 D. 89
3: Đốt cháy hoàn toàn amol một Aminoaxit X được 2amol CO2 và 2,5 amol
nước.X có CTPT là:
A. C2H5NO4 B. C2H5N2O2 C. C2H5NO2
D. C4H10N2O2
4: Đốt cháy hết amol 1Aminoaxit A bằng Oxi vừa đủ rồi ngưng tụ hơi nước
được 2,5amol hỗn hợp CO2 và
N2. Công thức phân tử của A là:
A. C2H5NO2 B. C3H7NO2
C. C3H7N2O4
D. C5H11NO2
5: 0,1mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt
khác18g A cũng phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl trên. A có khối
lượng phân tử là:
A.120 B.90 C.60 D. 80
25



×