GIÁO ÁN SINH HỌC 8
Bài 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I/ Mục tiêu: (chuẩn kiến thức)
1/ Kiến thức:
- Trình bày được k/n của hệ bài tiết
- Nêu rõ vai trò của sự bài tiết
- Mô tả cấu tạo của thận và chức năng lọc máu tạo thành nước tiểu
2/ Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình .
- Hoạt động nhóm
Kĩ năng sống:
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực khi hoạt động nhóm
- Kĩ năng xử lí và thu thập thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu vai trò của
bài tiết, các cơ quan bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, trước tổ
3/ Thái độ:
Giáo dục ý thức vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
II/ Phương pháp:
- Động não
- Vấn đáp – tìm tòi
- Trực quan
- Thảo luận nhóm
III/ Chuẩn bị:
- Gv: Tranh phóng to hình 38 SGK
- HS: Xem trước nội dung bài
IV/ Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định (1’)
TaiLieu.VN
Page 1
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Các hoạt động dạy học
a/ Khám phá:
Bài tiết là một hệ cơ quan rất quan trọng trong cơ thể. Vậy hằng ngày cơ thể chúng ta bài tiết ra
môi trường ngoài những sản phẩm thải nào? Cấu tạo và vai trò của hệ bài tiết ra sao? bài học
hôm nay chúng ta cùng n/c.
b/ Kết nối:
T gian Hoạt động của thầy
16’
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu k/n bài tiết và vai trò của nó
I/ Bài tiết
- Gv: Y/c hs đọc thông tin và n/c nội
dung trong bảng 38, thảo luận và trả lời - HS: Tự thu thập thông tin trong SGK
các câu hỏi sau:
(?) Các sản phẩm thải (cần được bài tiết)
phát sinh từ đâu?
- HS: Sản phẩm thải cần được bài tiết
phát sinh từ họat động trao đổi chất
của tế bào và cơ thể
(?) Bài tiết do các cơ quan nào đảm - HS: Phổi , thận, da
nhiệm?
- HS: Bài tiết CO2 của hệ hô hấp và
(?) Họat động bài tiết nào đóng vai trò bài tiết chất thải của hệ bài tiết nước
quan trọng?
tiểu (thận đảm nhiệm)
(?) Vậy bài tiết đóng vai trò quan trọng - HS: Giúp cơ thể thải các chất cặn bả
như thế nào đối với cơ thể chúng ta?
và chất độc hại ra môi trường ngoài.
- Bài tiết là một hoạt động của cơ thể
- Gv: Từ những nội dung trên y/c hs rút thải loại các chất cặn bả và các chất
ra k/n về hệ bài tiết và vai trò của nó.
độc hại khác để duy trì tính ổn định
môi trường trong.
TaiLieu.VN
Page 2
- Gv: Liên hệ thêm, thí dụ khi quá trình
bài tiết các sản phẩm thải bị trì trệ bởi
một lí do nào đó, các chất thải như CO 2,
axit uric, urê... sẽ bị tích tụ nhiều trong
máu làm biến đổi các tính chất mt trong
của cơ thể. Lúc đó cơ thể sẽ bị nhiễm
độc có các biểu hiện như: Mệt mỏi, nhức
đầu, thẩm chí tới hôn mê và tự vong.
- Hoạt động này do phổi, thận, da đảm
nhiệm. trong đó phổi đóng vai trò quan
trọng trong việc bài tiết khí CO 2, thận
đóng vai trò trong việc bài tiết các
chha6t1 thải khác qua nước tiểu.
- Gv: Từ các vấn đề nêu trên, giáo dục hs
ý thức bảo vệ hệ bài tiết
22’
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của muối khoáng đối với cơ thể
II/ Cấu tạo cơ quan bài tiết nước
- Gv: Y/c hs quan sát hình 38.1, mô tả tiểu :
cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
- HS: Chú ý quan sát hình và đọc kĩ
- Gv: Cho hs thảo luận và hoàn thành các phần chú thích
bài tập như trong SGK
(?) Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan - HS: Tự hoàn thành bài tập theo sự
nào?
hướng dẫn của gv.
- HS: (d): Thận, ống dẫn nước tiểu,
(?) Cơ quan trọng nhất của hệ bài tiết bóng đái, ống đái.
nước tiểu là cơ quan nào?
- HS: (a): Thận
(?) Cấu tạo thận gồm các phần nào?
(?) Một đơn vị chức năng của thận gồm
các phần nào?
- HS: (d): Phần vỏ và phần tủy với các
đơn vị các chức năng của thận cùng các
ống góp, bể thận
- HS: (d): Cầu thận, nang cầu thận, ống
TaiLieu.VN
Page 3
- Gv: Liên hệ thực tế 1 số bệnh liên quan thận
đến thận
Thí dụ: Viêm cầu thận, viêm bể thận,
sỏi thận, sỏi bàng quang, sỏi đường tiết
niệu...
- Nguyên nhân của bệnh sỏi thận:
+ Uống ít nước
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm : Thận, ống
dẫn nước tiểu , bóng đái , ống đái
+ Ăn nhiều các chất tạo sỏi
- Thận gồm 2 quả với khoảng 2 triệu
+ Thường xuyên nín tiểu (đi tiểu không đơn vị chức năng để lọc máu và hình
đúng lúc)...
thành nước tiểu .
- Gv: Từ nguyên nhân, nêu cho hs thấy
hậu quả của về thận. từ đó giáo dục hs có
ý thúc vệ sinh hệ bài tiết
- Gv: Y/c hs tự rút ra kết luận
5’
Hoạt động 3: Củng cố và tóm tắt bài
- Bài tiết là gì? Có vai trò như thế nào đối với cơ thể sống?
- Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì? Việc bài tiết chung do các cơ quan
nào đảm nhiệm?
- Các sản phẩm cần được bài tiết phát sinh từ đâu?
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan nào?
- Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết là gì?
- Nêu một số nguyên nhân có thể gây bệnh sỏi thận?
1’
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, trang 124
- Xem trước nội dung bài 39.
TaiLieu.VN
Page 4