Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Sinh học 8 bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.8 KB, 4 trang )

Bài 38.

GIÁO ÁN SINH HỌC 8
BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC
TIỂU

I-Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu rõ vai trò của sự bài tiết.
- Mô tả được cấu tạo của thận.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu vai trò của
bài tiết, các cơ quan bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu.
- Kỹ năng hợp tác, lăng nghe tích cực khi hoạt động nhóm
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
3. Thái độ
- Có quan niệm đúng đắn về hoạt động bài tiết.
II-Phương pháp
- Động não
- Vấn đáp -tìm tòi
- Dạy học nhóm
- Trực quan.
III-Phương tiện
- Tranh Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu.
- Bảng phụ.
IV-Tiến trình dạy – học
1. Ổn định: 1’
- Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ

TaiLieu.VN



Page 1


- Không có.
3. Bài mới: 35’
a. Mở bài: 2’
- Hằng ngày cơ thể chúng ta bài tiết ra môi trường ngoài những sản phẩm nào?
(CO2; phân; nước tiểu và mồ hôi)
- Vậy thực chất của hoạt động bài tiết là gì? Vai trò của bài tiết đối với cơ thể như thế nào?
Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
b. Phát triển bài: 33’
Hoạt động 1: Vai trò của bài tiết
Mục tiêu: Nêu rõ vai trò của sự bài tiết
TG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

13’ - Yêu cầu HS đọc thông - HS nghiên cứu thông
tin SGK và trả lời câu tin mục I SGK, thảo
hỏi:
luận nhóm và trả lời
các câu hỏi:

Nội dung
I-Bài tiết
- Bài tiết là một hoạt
động của cơ thể thải các

chất dư thừa, các sản
phẩm của quá trình dị
hóa (phân) và các chất
độc hại để duy trì tính
ổn định của môi trường
trong.

+ Bài tiết là một hoạt
động của cơ thể thải
+ Bài tiết là gì? Bài tiết các chất dư thừa, các
có vai trò như thế nào sản phẩm của quá trình
đối với cơ thể sống?
dị hóa (phân) và các
chất độc hại để duy trì - Các cơ quan bài tiết
tính ổn định của môi như thận, phổi, da.
trường trong.
+ Được phát sinh từ
các hoạt động trao đổi
chất của tế bào.
+ Các sản phẩm thải cần + Các cơ quan bài tiết
được bài tiết phát sinh từ như thận, phổi, da. Chủ
yếu là thận.
đâu?
+ Các cơ quan nào thực - 1 HS đại diện nhóm
hiện bài tiết? Cơ quan trả lời từng câu các HS

TaiLieu.VN

Page 2



nào chủ yếu?
- GV chốt kiến thức.

khác nhận xét, bổ sung
rút ra kiến thức.

Hoạt động 2: Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
Mục tiêu: Mô tả được cấu tạo của thận
TG

Hoạt động của GV

20’ - Yêu cầu HS quan sát H
38.1; đọc chú thích, thảo
luận và hoàn thành bài
tập SGK.

Hoạt động của HS

Nội dung

- HS quan sát H 38.1;
đọc chú thích thảo
luận và hoàn thành bài
tập SGK.

II-Cấu tạo của hệ bài
tiết nước tiểu


- Yêu cầu đại diện nhóm - Kết quả:
trình bày kết quả.
1- d
2- a
3- d
4- d

- Hệ bài tiết nước tiểu
gồm: thận, ống dẫn
nước tiểu, bóng đái và
ống đái.
- Thận gồm hai quả với
khoảng hai triệu đơn vị
chức năng để lọc máu
và hình thành nước tiểu.

- Yêu cầu HS trả lời câu - 1 vài HS trình bày,
hỏi và trình bày trên hình các HS khác nhận xét.
vẽ: Trình bày cấu tạo cơ
quan bài tiết nước tiểu?
- GV giúp HS hoàn thiện
kiến thức.

4. Củng cố: 3’
- Gọi HS đọc khung màu hồng.
- GV nhắc lại trọng tâm bài học.
5. Kiểm tra đánh giá: 5’
- Chọn câu trả lời đúng
1. Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:


TaiLieu.VN

Page 3


a. cầu thận, thận, bóng đái.
b. thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
c. thận, ống thận, bóng đái.
2. Cấu tạo của thận gồm các bộ phận:
a. phần vỏ, phẩn tủy, bể thận, ống dẫn nước tiểu.
b. phần vỏ, phần tủy, bể thận.
c. phần vỏ, phần tủy, các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp.
d. phần vỏ, phần tủy, các đơn vị chức năng, ống dẫn nước tiểu.
- Đáp án: 1-b, 2-d.
6. Nhận xét, dặn dò: 1’
- Nhận xét tiết học.
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Xem trước bài 39.
V-Rút kinh nghiệm tiết dạy
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________

TaiLieu.VN

Page 4




×