Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Hóa 12: Lý thuyết và bài tập trọng tâm về Crom và hợp chất của Crom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.28 KB, 6 trang )

Khóa học Pro SAT Hóa học – Thầy Nguyễn Anh Tuấn

www.facebook.com/tuanhoa.atn

LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TRỌNG TÂM VỀ CROM
VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM
VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN

I. Nhận biết
Câu 1 [608833]: Công thức hóa học của natri đicromat là
A.Na2Cr2O7.
B. NaCrO2.
C.Na2CrO4.
D. H2CrO4.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608833]
Câu 2 [608834]: Oxit nào sau đây là oxit axit?
A.Cr2O3.
C.CrO3.

B. FeO.
D. Fe2O3.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608834]

II . Thông hiểu
Câu 1 [608835]: Cho sơ đồ gồm hai phản ứng:
(X, Y là các hợp chất khác nhau của crom). Tên gọi của Y là
A.crom(II) sunfat.
B. crom(VI) oxit.
C.crom(III) sunfat.
D. crom(III) oxit.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608835]


Câu 2 [608836]: Thực hiện các phản ứng theo sơ đồ:
Biết E, T, G là các hợp chất của crom. Tên gọi của G là
A.crom(III) hiđroxit.
B. kali đicromat.
C.kali cromat.
D. crom(III) bromua.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608836]
Câu 3 [608837]: Phát biểu nào sau đây là sai?
A.Photpho và lưu huỳnh bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
B. Cr2O3 và Cr(OH)3 đều có tính chất lưỡng tính.
C.Cr tác dụng với Cl2 khi đốt nóng tạo thành CrCl3.
D.Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH tạo thành Na2CrO4.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608837]
Câu 4 [608838]: Phát biểu nào sau đây là sai?
A.Crom là kim loại cứng nhất trong các kim loại.
B. Crom(VI) oxit là oxit axit và có tính oxi hóa mạnh.
C.Hợp chất crom(III) chỉ thể hiện tính oxi hoá.
D.Crom tác dụng với khí clo tạo ra muối crom(III).
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608838]
Câu 5 [608839]: Cho các phát biểu sau:
Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình


Khóa học Pro SAT Hóa học – Thầy Nguyễn Anh Tuấn

www.facebook.com/tuanhoa.atn

(a) Dung dịch gồm FeSO4 và H2SO4 làm mất màu dung dịch KMnO4.

(b) Fe2O3 có trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit.
(c) Cr(OH)3 tan được trong dung dịch axit mạnh và kiềm.
(d) CrO3 là oxit axit, tác dụng với nước chỉ tạo ra một axit.
Số phát biểu đúng là
A.2.
B. 3.
C.1.
D. 4.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608839]
Câu 6 [608840]: Cho các phát biểu sau:
(a) Crom bền trong không khí do có lớp màng oxit bảo vệ.
(b) Ở điều kiện thường, crom(III) oxit là chất rắn, màu lục thẫm.
(c) Cr(OH)3 có tính chất lưỡng tính.
(d) Trong dung dịch H2SO4 loãng, ion cromat chuyển thành ion đicromat.
Số phát biểu đúng là
A.1.
B. 3.
C.2.
D. 4.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608840]
Câu 7 [608843]: Cho các nhận định: (1) màu da cam, (2) có tính oxi hóa mạnh, (3) nguyên tố crom
trong gốc axit có số oxi hóa +6, (4) không bị chuyển màu trong môi trường kiềm.
Nhận định nào là sai về dung dịch K2Cr2O7?
A.(4).
B. (2).
C.(3).
D. (1).
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608843]
Câu 8 [608844]: Cho các nhận định: (1) là chất rắn, màu đỏ thẫm, (2) là một oxit axit, (3) tác dụng với
nước chỉ tạo ra một axit, (4) có tính oxi hóa mạnh, làm bốc cháy photpho khi tiếp xúc.

Ở điều kiện thường, nhận định nào là sai về CrO3?
A.(2).
B. (3).
C.(4).
D. (1).
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608844]
Câu 9 [608845]: Thí nghiệm nào sau đây thu được muối crom(III) khi phản ứng kết thúc?
A.Cho Cr vào dung dịch HCl loãng, nóng (khí quyển trơ).
B. Cho Br2 vào dung dịch gồm NaCrO2 và NaOH.
C.Hòa tan CrO3 vào dung dịch NaOH loãng, dư.
D.Hòa tan Cr(OH)3 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608845]
Câu 10 [608846]: Tiến hành các thí nghiệm sau trong điều kiện không có không khí:
(a) Đốt cháy Cr trong bình kín chứa khí Cl2 dư.
(b) Cho Zn dư vào dung dịch gồm Cr2(SO4)3 và H2SO4 loãng.
(c) Cho K2Cr2O7 vào lượng dư dung dịch gồm FeSO4 và H2SO4 loãng.
(d) Nung nóng hỗn hợp gồm bột crom và bột lưu huỳnh.
Sau khi phản ứng kết thức, thí nghiệm thu được muối Cr(II) là
A.(a).
B. (b).
C.(c).
D. (d).
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608846]
Câu 11 [608847]: Phát biểu nào sau đây là sai?
Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình


Khóa học Pro SAT Hóa học – Thầy Nguyễn Anh Tuấn


www.facebook.com/tuanhoa.atn

A.Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là hiđroxit lưỡng tính và có tính khử.
B. SO3 và CrO3 đều là oxit axit và có tính oxi hóa mạnh.
C.Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều có tính bazơ và tính khử.
D.Al và Cr đều không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608847]
Câu 12 [608850]: Cho các phát biểu sau:
(a) Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử.
(b) Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước.
(c) H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch.
(d) CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hóa mạnh.
Số phát biểu đúng là
A.3.
B. 4.
C.2.
D. 1.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608850]
Câu 13 [608863]: Cho các chất: Cr(OH)3, Na2CrO4, Cr2O3, NaCrO2, Na2Cr2O7. Số chất tác dụng được
với dung dịch NaOH loãng ở điều kiện thường là
A.2.
B. 3.
C.1.
D. 4.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608863]
Câu 14 [608864]: Cho các oxit: Na2O, SO3, CrO3, CaO. Số oxit tác dụng với nước thu được dung dịch
có môi trường axit là
A.4.
B. 3.

C.2.
D. 1.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608864]
Câu 15 [608865]: Phát biểu nào sau đây là sai?
A.Crom(VI) oxit vừa là một oxit axit, vừa có tính oxi hóa mạnh.
B. Cr(III) hiđroxit là một hiđroxit lưỡng tính và có tính khử.
C.Cr(III) hiđroxit tan trong dung dịch kiềm tạo thành muối cromat.
D.Cr(VI) oxit tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608865]
Câu 16 [608866]: Phát biểu nào sau đây là sai?
A.Crom là kim loại cứng nhất trong các kim loại.
B. Hợp chất crom(III) chỉ thể hiện tính oxi hoá.
C.Crom(VI) oxit là oxit axit và có tính oxi hóa mạnh.
D.Crom tác dụng với khí clo tạo ra muối crom(III).
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608866]
Câu 17 [608888]: Crom là kim loại cứng nhất trong các kim loại. Trong công nghiệp, crom được điều
chế bằng phương pháp nhiệt luyện, dùng kim loại X để khử Cr2O3 thành Cr. Kim loại X là
A.Ag.
B. Cu.
C.Al.
D. Fe.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608888]
Câu 18 [608890]: Crom là nguyên tố thuộc chu kì 4, nhóm VIB trong bảng tuần hoàn và thường tạo ra
các hợp chất với số oxi hóa +2, +3 và +6. Trong hợp chất nào sau đây thì crom có số oxi hóa cao nhất?
A.Cr2O3.
B. Cr(OH)3.
C.CrSO4.
D. K2CrO4.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608890]
Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG


MOON.VN – Học để khẳng định mình


Khóa học Pro SAT Hóa học – Thầy Nguyễn Anh Tuấn

www.facebook.com/tuanhoa.atn

Câu 19 [608891]: Tiến hành các thí nghiệm cho các chất vào dung dịch tương ứng dưới đây, trường
hợp nào không xảy ra phản ứng oxi hóa–khử?
A.Zn vào Cr2(SO4)3 (môi trường axit).
B. Br2 vào NaCrO2 (môi trường kiềm).
C.CrO3 vào NaOH loãng, dư.
D. Cr vào HCl loãng, nóng.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608891]
Câu 20 [608892]: Thí nghiệm nào sau đây xảy ra phản ứng oxi hóa - khử?
A.Đốt cháy Cr trong khí Cl2.
B. Hòa tan CrO3 vào nước.
Cho
Cr(OH)
vào
dung
dịch
NaOH.
C.
D. Cho Cr(OH)3 vào dung dịch HCl.
3
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608892]
Câu 21 [608894]: Cho các phát biểu sau:
(a) Crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB trong bảng tuần hoàn.

(b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ.
(c) Crom có số oxi hoá cao nhất là +6 trong các hợp chất.
(d) Hợp chất crom(III) chỉ thể hiện tính oxi hoá.
Số phát biểu đúng là
A.1.
B. 2.
C.3.
D. 4.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608894]
Câu 22 [608896]: Cho các phát biểu sau:
(a) Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử crom có cấu hình electron là [Ar]3d44s2.
(b) Crom là kim loại có tính khử yếu hơn kẽm và mạnh hơn sắt.
(c) Crom có số oxi hoá thường gặp là +2, +3 và +6 trong các hợp chất.
(d) Crom bền với nước và không khí do có lớp màng oxit bảo vệ.
Số phát biểu đúng là
A.1.
B. 4.
C.2.
D. 3.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608896]
Câu 23 [608913]: Cho các dung dịch: (1) H2SO4 loãng, nóng, (2) NaOH loãng, (3) H2SO4 đặc, nguội,
(4) HCl (loãng, nóng).
Số dung dịch tác dụng được với Cr là
A.4.
B. 2.
C.3.
D. 1.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608913]
Câu 24 [608914]: Cho các kim loại: Al, Mg, Cr, Na. Số kim loại bền trong không khí và nước do có
màng oxit bền vững bảo vệ là

A.3.
B. 1.
C.2.
D. 4.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608914]
Câu 25 [608916]: Thí nghiệm nào sau đây không có sự hòa tan chất rắn?
A.Cho Cr(OH)3 vào dung dịch HCl.
B. Cho Cr vào dung dịch H2SO4 loãng, nóng.
C.Cho Cr vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
D. Cho CrO3 vào H2O dư.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608916]
Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình


Khóa học Pro SAT Hóa học – Thầy Nguyễn Anh Tuấn

www.facebook.com/tuanhoa.atn

Câu 26 [608921]: Hợp chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH?
A.Cr(OH)3.
B. NaCrO2.
C.CrCl3.
D. CrO3.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608921]
Câu 27 [608935]: Khi dùng Br2 oxi hóa NaCrO2 trong môi trường NaOH, thu được hợp chất T có màu
vàng. Công thức hóa học của T là
A.Na2Cr2O7.
B. Na2CrO4.

CrCl
.
C.
D. CrO3.
3
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608935]
Câu 28 [608937]: Hòa tan CrO3 màu đỏ thẫm vào dung dịch KOH, thu được dung dịch X có màu
vàng. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 (loãng, dư) vào X, thu được hợp chất Y có màu da cam. Tên gọi của
Y là
A.crom(II) sunfat.
B. kali cromat.
C.kali đicromat.
D. crom(III) sunfat.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608937]
Câu 29 [608923]: Phát biểu nào sau đây là sai?
A.Crom(III) hiđroxit có tính lưỡng tính và có tính khử.
B. Crom oxi hóa được axit clohiđric loãng khi đun nóng.
C.Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với crom(VI) oxit.
D.Kẽm khử được ion crom(III) trong môi trường axit.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608923]
Câu 30 [608924]: Phát biểu nào sau đây là sai?
A.Br2 oxi hóa CrO2– thành CrO42– trong môi trường kiềm.
B. Zn khử được muối Cr(III) thành Cr(II) trong môi trường axit.
C.Kim loại Cr tan được trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
D.CrO3 là một oxit axit và có tính oxi hóa mạnh.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608924]
Câu 31 [608938]: Cho các nhận định: (1) là nguyên tố d, (2) thuộc chu kì 4, nhóm VIB, (3) có các số
oxi hóa quan trọng: +2, +4, +6, (4) các hợp chất thường có màu.
Số nhận định đúng với nguyên tố crom là
A.2.

B. 3.
C.4.
D. 1.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608938]
Câu 32 [608940]: Cho các nhận định: (1) là kim loại cứng nhất, (2) có thể rạch được thủy tinh, (3)
được dùng chế tạo thép siêu cứng và không gỉ, (4) được mạ lên sắt để bảo vệ sắt.
Số nhận định đúng với kim loại Cr là
A.1.
B. 2.
C.3.
D. 4.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608940]

Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình


Khóa học Pro SAT Hóa học – Thầy Nguyễn Anh Tuấn

www.facebook.com/tuanhoa.atn

III. Vận dụng
Câu 1 [608947]: Cho sơ đồ chuyển hóa giữa các hợp chất của crom:
Hai chất Y và Z lần lượt là
A.NaCrO2 và Na2CrO4.
C.Cr(OH)3 và Na2CrO4.

B. Cr(OH)3 và NaCrO2.
D. Cr2(SO4)3 và NaCrO2.

[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608947]

Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình



×