Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

kiểm tra 45 cực trị của hàm số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (655.53 KB, 5 trang )

KIỂM TRA CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ (45’)

Câu 1: Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên, một hàm số g(x) xác
định theo f(x) có đạo hàm g' (x) = f(x) + m. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
g(x) có duy nhất một cực trị.

A. 4  m  0
C. m  0 hoặc m  4

B. m  0 hoặc m  4
D. 4  m  0

Câu 2: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số f ( x)  x 
A. m  0

B. m  0

C. m  0

D. m  0

Câu 3 : Tìm tất cả các điểm cực đại của hàm số f (x)  x  2cosx.
A. x  



 k 2 ; k  Z

6
7
 k 2 ; k  Z


C. x 
6



 k 2 ; k  Z
6
5
 k 2 ; k  Z
D. x 
6

B. x 

m
có cực trị.
x


Câu 4: Tìm giá trị cực tiểu y CT của hàm số f ( x)  3x  2cos x trên khoảng (0;2 ) .
A. yCT 


3

1

B. yCT 

2

1
3

C. yCT 

2
1
3

D. yCT 


3

1

Câu 5: Số cực trị của hàm số y  ax3  bx 2  cx  d ( a  0 ) có thể là:
A.2

B. 0 hoặc 2

C. 1 hoặc 2

D. 0 hoặc 1 hoặc 2

Câu 6: Cho hàm số y  f (x) liên tục trên R và phương trình f (x)  0 có 4 nghiệm thực phân
biệt. Hỏi hàm số y  f ( x) có ít nhất bao nhiêu cực trị.
A.1

B.2


C.3

D.0

Câu 7: Cho hàm số y   x 2  3x  5 .Số điểm cực trị của hàm số trên là:
A.1

B.0

C. 2

D. 3

Câu 8 : Tìm m để (Cm ) : y  x 4  2mx 2  2 có 3 điểm cực trị là 3 đỉnh của một tam giác vuông
cân.
A. m =  4

B. m = 1

C. m = 1

D. m = 3

Câu 9: Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm f ( x)  ( x  1)( x 2  2)( x 4  4) .Số điểm cực trị của hàm
số y  f ( x) là :
A.3

B.2


C.4

D.1


Câu 10 : Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  mx  x 2  1 có cực tiểu.
A. 1  m  1

B. 0  m  1

C. 1  m  2

D. 2  m  0

Câu 11: Cho hàm số y  f ( x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên :

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng :
A.Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1.
B.Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng -1.
C.Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 1.
D.Hàm số có đúng một cực trị.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng :
1.Hàm số y  f ( x) đạt cực đại tại x0 khi và chỉ khi đạo hàm đổi dấu từ dương sang âm qua x0 .
2.Hàm số y  f ( x) đạt cực trị tại x0 khi và chỉ khi x0 là nghiệm của đạo hàm.
3.Nếu f ( x0 )  0 và f ( x0 )  0 thì x0 không phải là cực trị của hàm số y  f ( x) đã cho.
4.Nếu f ( x0 )  0 và f ( x0 )  0 thì hàm số đạt cực đại tại x0 .
A.1;3;4

B.1


C.1;2;4

D.Tất cả đều đúng.

Câu 13 : Hàm số y  ax3  bx 2  cx  d đạt cực trị tại x1; x2 nằm về hai phía của trục tung khi và
chỉ khi:
A. a  0; b  0; c  0

B. a và c trái dấu.

C. b2  12ac  0

D. b 2  12ac  0


Câu 14: Tìm m để hàm số y  x3  3x2  mx  1 có hai điểm cực trị x1; x2 thỏa mãn x12  x22  3 .
A. m 

3
2

B. m =1

D. m 

C. m = -2

1
2


Câu 15: Cho hàm số y  mx 4  (m2  9) x 2  10 . Điều kiện của m để hàm số có 3 điểm cực trị là :
A. R \ 0

B. (3;0)  (3; )

C. (3; )

D. (; 3)  (0;3)

Câu 16: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  5  4 x trên đoạn  1;1 là :
A.1

B.2

C.-1

D.0

m 3
x  (m  1) x 2  3(m  2) x  1 . Giá trị của m để hàm số đạt cực trị tại
3
x1; x2 thảo mãn x1  2 x2  1 là :

Câu 17: Cho hàm số: y 

A. m  2 hoặc m 

2
3


B. m  1 hoặc m  

3
2

C. m  1 hoặc m 

3
2

D. m  2 hoặc m  

2
3

Câu 18 : Cho hàm số y  (x  1)(x  2)2 .Khoảng cách giữa hai điểm cực đại và cực tiểu của hàm
số là :
A.2

B. 5 2

C. 2 5

D. 5


Câu 19: Hàm số y  ax 4  bx 2  c đạt cực đại tại A(0;-3) và đạt cực tiểu tại B(-1;-5).Khi đó giá
trị của a;b;c lần lượt là :
A.-3;-1;-5


B.2;-4;-3

C.2;4;-3

D.-2;4;-3

Câu 20: Phương trình đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y  2 x3  3x 2 là :
A. y  x  1

B. y  x  1

C. y  x

D. y   x

Luyện thi trắc nghiệm TOÁN 10, 11, 12 – Thầy Tuấn 5Star – Đăng ký học: 0948.908.486

TRANG 5/5



×