Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

CHUONG 2 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.02 MB, 30 trang )

CHƯƠNG 2
KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ

Giảng viên: phh

1


MỤC TIÊU:

Phân tích được vai trò của công nghệ công
nghệ đối với sự phát triển kinh tế-xã hội.
Phân tích được tính hai mặt của sự phát
triển công nghệ.
Trình bày được khái niệm quản lý công
nghệ ở tầm vĩ mô và vi mô. Lý giải tại sao
lại phải quản lý công nghệ;
Trình bày được phạm vi của quản lý công
nghệ.

2


TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG
Giàu tài nguyên mà thu nhập vẫn thấp
Ukraine đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao vào cuối thế kỷ 19 và đầu
thế kỷ 20 thông qua việc phát triển các các ngành công nghiệp nặng. Vì thế,
Ukraine từ một quốc gia trước đó phát triển kinh tế chủ yếu dựa nông nghiệp đã
nhanh chóng trở thành một vùng công nghiệp phát triển. Tuy nhiên, sự phát triển
chủ yếu dựa vào tài nguyên không tái tạo đã làm cho Ukraine hiện nay có thu nhập
đầu người ở mức thấp của Châu Âu.



1. Tại sao ở thời kỳ công nghiệp hóa ban đầu Ukraine lại
đạt được thành tựu một cách nhanh chóng?
2. Tại sao Ukraine lại trở thành một quốc gia có thu nhập
thấp?
3


NỘI DUNG:

2.1 Công nghệ và sự phát triển kinh
tế-xã hội

2.2 Khái niệm về quản lý công nghệ

2.3 Phạm vi quản lý công nghệ
4


2.1. CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI

2.1.1 Vai trò của công nghệ trong PT KTXH
2.1.2 Tính hai mặt của sự phát triển công
nghệ

5


2.1.1 VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ XÃ HÔI: CƠ BẢN


 Lịch sử phát triển của CN gắn với lịch sử phát triển
kinh tế xã hội: Tên của công nghệ là tên của các kỷ
nguyên loài người; tiến bộ công nghệ phục vụ diễn biến
lịch sử.
 Công nghệ cải thiện các chỉ tiêu kinh tế-xã hội: chỉ số
HDI, cơ cấu kinh tế, tài nguyên môi trường, chỉ số sáng
tạo, vv.
 Công nghệ đóng vai trò trung gian giữa khoa học và
kinh doanh.
6


2.1.1 VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ (tiếp)

Thành tựu CN phục vụ diễn biến lịch sử
1900

1945

2000

Lịch sử Chiến tranh: ĐCI
(14-18); ĐCII (3945)

Hòa bình và phát triển
kinh tế - xã hội

Công
nghệ


Dân sự hóa sản phẩm
quân sự
Gen -> CNSH
Thông tin (computer)
-> công nghệ phái sinh

Tàu thủy lớn
Máy bay
Thép đặc biệt
(không gỉ và bền
nhiệt)
Đồ bếp quân dụng

7


2.1.1. VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ

Chuyển dịch cơ cấu lao động
Lao
động
(%)

100%
Nông
nghiệp

Công
nghiệp


Dịch vụ
Thủ công

Cơ giới hoá

Thông tin

Tự động hoá Tin học hoá

Trình độ CN
8


2.1.1 VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ (tiếp)

Thay đổi nguồn tài nguyên quốc gia
Tài
nguyên

Ngưỡng đói nghèo

Ngưỡng
sinh thái
Thấp

Cao

Rất cao
Phát triển CN

9


2.1.1 VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ (tiếp)

Tác động tới hệ thống chính trị - kinh tế

Tăng trưởng

Ổn định

Hệ
thống
chính
trị,
kinh tế

Chính sách
Năng suất
Nguồn lực
Phương tiện tiên tiến

Hệ
thống
công
nghệ

Phát triển

Bền vững


Định hướng phát triển
10


2.1.2 TÍNH HAI MẶT CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
Vị trí trung gian của công nghệ

Khoa
học

Công
nghệ

Kinh
doanh

11


2.1.2 TÍNH HAI MẶT CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ

Các vấn đề công nghệ không thể tách rời các yếu tố bối
cảnh xung quanh công nghệ.
Sự phát triển công nghệ có cả tác động tích cực và tiêu
cực đối với các nhu cầu của con người.

12



2.1.2 TÍNH HAI MẶT CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ

Human needs are arranged in a hierarchy

13


2.1.2 TÍNH HAI MẶT CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ

Các bậc thang nhu cầu của Maslow

Nhu cầu để lại di sản
Tự phát triển và tự hiện thực hóa
Nhu cầu được hưởng thụ thẩm mỵ
Nhu cầu được thể hiện
Tự thể hiện, được thừa nhận, có vị thế…
Nhu cầu được tự đánh giá về mình
Cảm giác được người khác nhận biết,
Nhu cầu sản phẩm vật chất, được yêu thương
Quần áo, nhà ở, đồ dùng, tình yêu
Nhu cầu an toàn
An ninh, bảo vệ…
Nhu cầu sinh lý
Đói, khát …
14


2.1.2 TÍNH HAI MẶT CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
Sự phát triển công nghệ tác động tích cực và tiêu cực đến từng
nhu cầu của con người

Nhu cầu

Tác động tích cực

Tác động tiêu cực

Không khí

Khống chế được nhiệt độ, độ
ẩm, lưu lượng, độ sạch

Gây ra bất cân bằng chu kỳ
cân bằng tự nhiên, hiệu ứng
nhà kính, thủng tầng ô-zôn

Nước

Tìm ra nguồn mới, khống chế
được độ sạch và cột áp

Phá hủy môi sinh của thủy
sinh vật; làm lún đất

Ăn

Giống mới năng suất và sản
lượng cao, tăng giá trị nhờ
công nghệ sau thu hoạch

Ô nhiễm hóa chất nông

nghiệp; phá hủy môi sinh
hoang dã

Mặc

Độ bền của vải tăng , mẫu
màu đa dạng và thay đổi
nhanh

Tiêu dùng phung phí; cạn
kiệt nhanh dầu mỏ



Vật liệu có độ bền cao và thời
gian đông kết ngắn, nâng cao
hiệu quả sử dụng đất

Đánh mất bản sắc văn hóa;
phá hủy cảnh quan tự nhiên
15


2.1.2 TÍNH HAI MẶT CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
Sự phát triển công nghệ tác động tích cực và tiêu cực đến từng
nhu cầu của con người
Nhu cầu

Tác động tích cực


Tác động tiêu cực

Sức khỏe (y
tế)

Kháng sinh đa dạng và
Lạm dụng thuốc và thiết bị;
mạnh; thiết bị hiện đại; dịch bùng nổ dân số
vụ chăm sóc tốt -> tuổi thọ
cao

Chiến tranh

Tạo ra được nhiều sản
phẩm mới trong thời gian
ngắn

Loài người tích lũy quá nhiều
phương tiện giết người

Giao thông

Đi nhanh hơn xa hơn và
thuận tiện hơn bộ, thủy ,
hàng không

Tiếng ồn, ô nhiễm, tai nạn

Truyền
thông


Tốc độ truyền cao; chất
Lạm dụng thiết bị; tội phạm
lượng âm thanh và hình ảnh mới
cao

16


2.1.2 TÍNH HAI MẶT CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
Sự phát triển công nghệ tác động tích cực và tiêu cực đến từng
nhu cầu của con người
Nhu cầu

Tác động tích cực

Tác động tiêu cực

Giáo dục

Phương tiện lưu giữ kiến
thức có kích thước nhỏ; tốc
độ truyền bá kiến thức cao

Hạn chế tư duy sáng tạo của
nười học; học gạo

Làm việc

Điều kiện tốt; năng suất cao


Mâu thuấn thu nhập giữ lao
động cơ bắp và lao động trí
tuệ; thất nghiệp

Tổ chức

Tổ chức lớn; hiệu quả cao

Chi phí trục trặ lớn; cạn kiệt
nhanh tài nguyên thiên nhiên

Năng
lượng

Tìm ra nhiều nguồn mới

Các guồn truyền thống cận
kiệt nhanh

Tự do

Giải phóng ràng buộc cơ bắp Chịu thêm ràng buộc về thần
kinh
17


2.2. KHÁI NIỆM QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ.

2.1. Tại sao phải quản lý công

nghệ?
2.2. Quản lý công nghệ là gì?

18


2.2.1 TẠI SAO PHẢI QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ

TL: CN Internet?
Có 4 lý do phải QLCN:
Thứ nhất:

Thứ hai:

Tính hai mặt của PT
CN: để phát huy
những mặt tích cực và
hạn chế những mặt
tiêu cực của công
nghệ.

Đối với các nước
đang phát triển,
để phát triển
đất nước dựa trên
nền tảng phát
triển CN.
19



2.2.1 TẠI SAO QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ (tiếp)

Thứ ba:

Thứ tư:

Cân đối giữa
phát triển và các
yếu tố khác:
công bằng, môi
trường v.v.

QLCN

phương tiện
để cân đối lợi
ích giữa người
sản xuất và
người
tiêu
dùng.
20


2.2. QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ LÀ GÌ?

TL:Quản lý là gì?
(1) Góc độ vi mô:
QLCN là một bộ môn khoa khọc liên ngành, kết hợp
với KH-CN và các tri thức quản lý để hoạch định, triển

khai và hoàn thiện năng lực CN nhằm xây dựng và
thực hiện các mục tiêu của một tố chức.

21


2.2. QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ LÀ GÌ (tiếp)?

(2) Góc độ vĩ mô:
QLCN là một hệ thống kiến thức liên quan đến việc
thiết lập và thực hiện chính sách phát triển, sử dụng
CN và tác động của CN đối với XH, với các tổ chức, cá
nhân và tự nhiên, nhằm thúc đẩy đổi mới, tạo tăng
trưởng kinh tế và tăng cường trách nhiệm trong sử
dụng CN đối với lợi ích của nhân loại.

22


2.3 PHẠM VI CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ

(Các yếu tố chi phối phát triển CN: 6 yếu tố)
2.3.1 Mục tiêu phát triển CN:
Đáp ứng các yêu cầu thiết yếu;
Đảm bảo an ninh quốc phòng;
Tăng năng suất, nâng cao chất lượng SP;
Tăng khả năng cạnh tranh;
Tự lực và độc lập về công nghệ.
23



2.3. PHẠM VI CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ

2.3.2 Tiêu chuẩn chọn lựa CN:
Max (+); min (-)

2.3.3 Kế hoạch cho CN :
Ngắn hạn (1-3); trung hạn (3-7), dài hạn (7-15) và
tầm nhìn (>15 năm)
24


3. PHẠM VI CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ

2.3.4 Các ràng buộc đối với phát triển
CN:
 Ràng buộc về nguồn lực
 Ràng buộc về trình độ khoa học
 Ràng buộc về thông tin, năng lực quản lý.
 Ràng buộc về sự bắt đầu muộn, môi
trường
 Vv.
25


×