Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

chuong 6 QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.6 KB, 18 trang )

Chương 6: Đổi mới công nghệ

CHƯƠNG 6
ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ
Học xong chương 6, người học cần hiểu được
 Khái niệm đổi mới công nghê, phân biệt được đổi mới công nghê với cải tiến và
hợp lý hoá công nghê.
 Tại sao đổi mới công nghệ là hoạt động tất yếu trong nền kinh tế thị trường.
Liên hệ các doanh nghiệp Việt Nam đổi mới công nghệ có hiệu quả.
 Cơ sở đổi mới công nghệ. Vai trò của xã hội đối với đổi mới công nghệ, minh
hoạ ở Việt Nam.
 Các mô hình đổi mới công nghệ và trình tự tiến hành đổi mới công nghệ ở
doanh nghiệp.
 Đánh giá kết quả đổi mới công nghệ và phương pháp đánh giá.
Trang 1


Chương 6: Đổi mới công nghệ

6.1. Khái quát về đổi mới công nghệ
6.1.1. Khái niệm
Đổi mới công nghệ là việc chủ
động thay thế phần cốt lõi hay
toàn bộ công nghệ đang sử dụng
bằng một công nghệ khác tiên tiến
và hiệu quả hơn.

Cải tiến công nghệ là việc thay
thế một phần hay một số bộ
phận của công nghệ nhằm
hoàn thiện năng lực của công


nghệ.

 

Trang 2


Chương 6: Đổi mới công nghệ

6.1.2. Nhận thức về đổi mới công nghệ
(2) Nhận thức về cơ
sở của đổi mới
(3) Nhận thức thời
điểm đổi mới

(1) Nhận thức tính
tất yếu của đôi mới
Nhận thức đổi mới
(6) Nhận thức vai
trò của xã hội trong
đổi mới

(4) Nhận thức hàm
mục tiêu của đổi mới
(5) Nhận thức cơ chế
đổi mới công nghệ

Trang 3



Chương 6: Đổi mới công nghệ

(1) Nhận thức tính tất yếu của đổi mới
- Mỗi công nghệ có một vòng đời, nghĩa là nó được sinh ra, phát triển và suy vong.
Vì thế đổi mới công nghệ là tất yếu và phù hợp với quy luật phát triển.
- Tính tất yếu còn thể hiện ở lợi ích của việc đổi mới:
 Cải thiện nâng cao chất lượng sản phẩm, năng suất lao động.
 Chi phí sản xuất giảm.
 Giảm tác động xấu đối với môi trường.
 Cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao thu nhập.
 Thúc đẩy kinh tế phát triển, vv.

Trang 4


Chương 5: Đổi mới công nghệ

(2) Nhận thức về cơ sở của đổi mới
ĐMCN dự trên hai cơ sở:
•Phát minh: sự phát hiện quy luật tồn tại hiển nhiên mà trước đây chưa biết;
•Sáng chế: áp dụng phát minh để tạo ra công nghệ
Kế tục: không thay đổi hành vi tiêu dùng không tạo ra sản phẩm mới;
Không kế tục: thay đổi hành vi tiêu dùng tạo ra sản phẩm mới;
Bổ sung: tăng đột biến thông số sử dụng.
(3) Nhận thức thời điểm đổi mới
Tùy theo điều kiện và các ràng buộc cụ thể của DN, quốc gia mà tiến hành lựa
chọn thời điểm ĐMCN phù hợp nhằm tạo điều kiện duy trì và nâng cao vị thế tính
cạnh tranh trên thị trường
(4) Nhận thức hàm mục tiêu của đổi mới
Đầu tiên là xác định hàm mục tiêu, sau đó tối ưu hoá hàm mục tiên dựa trên các

ràng buộc cụ thể của từng quốc gia, địa phương.
Trang 5


Chương 5: Đổi mới công nghệ

(5) Nhận thức cơ chế đổi mới
•Đổi mới bằng thay thế;
•Đổi mới bằng truyền bá.
(6) Nhận thức vai trò của xã hội trong đổi mới
- Xã hội là nơi tiếp nhận thành tựu của đổi mới và đồng thời cũng chính là nơi
cung cấp nguồn lực cho việc đổi mới.
- Mọi đổi mới đều bắt nguồn từ nhu cầu xã hội hoặc phục vụ nhu cầu nào đó của
xã hội.
- Đổi mới thường xuất phát từ những cá nhân, tổ chức không hài lòng với thực
tại, họ luôn cầu tiến và muốn khẳng định mình.
Vậy, ĐMCN thực sự có ý nghĩa khi nó được thương mại hóa nghĩa là được xã hội
và thị trường chấp nhận.
Tham khảo: Đến năm 1996, dây truyền SX phích nước của Công ty Bóng đèn Phích nước
Rạng Đông đã lạc hậu, chất lượng SP phích nước không đáp ứng được yêu cầu thị trường do
thời gian giữ nước nóng kém. Vì thế năm 1997, Công ty đã ĐMCN SX phích nước cũ bằng
CN của Nhật, kết quả thí nghiệm cho thấy là đổ nước ở 100 0C thì sau 24 giờ còn khoảng
730C. Vì thế, công ty dần lấy lại được uy tín và thị phần trên thị trường, vv.
Trang 6


Chương 5: Đổi mới công nghệ

6.2. Quá trình đổi mới công nghệ
6.2.1. Một số xu thế ảnh hưởng tới đổi mới

(1) Xu thế hợp
tác quốc tế

(3) Xu thế liên quan đến
sự xuất hiện ngành công
nghệ thông tin

Xu
Thế

(2) Xu thế liên quan tới
qui trình và sản phẩm

Trang 7


Chương 5: Đổi mới công nghệ

6.2.2. Quá trình đổi mới ở doanh nghiệp
Xác định
khái niệm

Phân tích
kỹ thuật

Nảy
sinh
ý đồ

Loại

bỏ

Phê chuẩn

Phân tích
thị trường

Kế hoạch
kinh doanh

Sản xuất và
thương mại
hoá

Kiểm định
thông qua
thị trường

Triển khai

Trang 8


Chương 5: Đổi mới công nghệ

6.2.3. Qúa trình đổi mới ở phạm vi quốc gia

(2) Tiếp thu công
nghệ nhập
(3) Thích nghi công

nghệ nhập

(1) Nhập CN để thỏa
mãn nhu cầu tối
thiểu
Quá trình đổi mới
(6) Sáng tạo ra CN
mới

(4) Cải tiến công
nghệ nhập
(5) Đổi mới công nghệ

Trang 9


Chương 5: Đổi mới công nghệ

6.3. Mô hình đổi mới công nghệ
6.3.1. Mô hình ĐM tuyến tính
Bắt đầu từ phát minh khoa học hoặc nhu cầu thị trường  Tạo ra CN mới  Tạo
ra sản phẩm mới với chất lượng tốt hơn, giá thành rẻ hơn, vv.
Mô hình sức đẩy của khoa học
NC&TK

NC&TK

Chế tạo

Chế tạo


Tiếp thị

Tiếp thị

Nhu cầu thị
trường

Nhu cầu thị
trường

Mô hình sức kéo của thị trường

S
W
O
T
Trang 10


Chương 5: Đổi mới công nghệ

6.3.2. Mô hình liên kết trong hệ thống (Kết hợp)
- Bản chất của mô hình này là sự liên kết toàn hệ thống, lấy doanh nghiệp làm
chủ thể, liên kết các yếu tố của hệ thống đổi mới.
- Thực tế, mô hình tuyến tính chỉ có thể áp dụng cho một số ít các trường hợp
(CN trong ngành dược, thực phẩm, vv). Còn đại đa số ĐMCN xảy ra theo mô hình
mạng lưới liên kết trong hệ thống.
(8) Trường Đại
học và Viện

nghiên cứu

(1) Cơ sở hạ
tầng công nghệ

(7) Xác định
bạn hàng (đối
tác)

DN

(6) Mua bán
bằng sáng chế

(5) Các đồng
minh chiến
lược

(2) Các đối thủ
cạnh tranh

(3) Khách
hàng
Mục tiêu
(4) Đầu tư tài sản
và mua sắm thiết bị

Trang 11



6.4. Đánh giá đổi mới công nghệ
6.4.1 Phương pháp đồ thị
6.4.2.Phương pháp công thức toán


1. Phương pháp đồ thị
A

B


K

K
a

b

A

L
K

L
K

c

d


L

L


2. Phương pháp công thức toán
Q = f(T,K,L,N,E..)
Q = f(T,K,L)
Q = T.Lα Kβ
α = (∆Q/Q) / (∆L/L)
β = (∆Q/Q) / (∆K/K)
α +β=1
lnQ = lnT + αlnL + βlnK


rQ = rT + αrL + βrK
rT = rQ – (αrL + βrK)


Chương 5: Đổi mới công nghệ

6.5. Quản lý đổi mới công nghệ

(7) Tinh thần
làm việc cao,
nhiều cá nhân
sáng tạo

(6) Thúc đẩy
nhân viên giảm

sự chán nản

(1) Danh tiếng
đổi mới của
doanh nghiệp

Vòng xoáy
Của đổi mới
(5) Tổ chức chấp
nhận ý tưởng mới

(2) Thu hút
những người
sáng tạo

(3) Thúc đẩy
sức sáng tạo và
đổi mới
(4) Phát triển
CN & đổi mới
thành công

Trang 12


Cảm ơn




×