Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Tuần 9 giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 –GV nguyễn thị hiên (3a)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.67 KB, 30 trang )

Nhật kí dạy học lớp 3A - Tuần 9
2019

Nm học : 2018

TUẦN 9
TỐN

Thứ hai 22 tháng 10 năm 2018
GĨC VNG, GĨC KHƠNG VNG
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GĨC VNG BẰNG Ê-KE

I.Mục tiêu:
- KT: Bước đầu em có biểu tượng về góc, góc vng, góc khơng vng.
- KN: Biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc vng, góc khơng vng và vẽ được góc
vng.
-TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập.
-NL: HS phát triển NL toán học, hợp tác nhóm.
HSKT :Lắng nghe và làm và đọc theo cụ cỏc con s n gin
II.Chuẩn bị ĐD DH:
- GV: SHD, ờ ke
- HS: SHD,vở, ờ ke
III. Điều chỉnh hoạt ®éng tõng l« g«: Kh«ng ®iỊu chØnh
HĐ 1 (CB): Quan sát
* Đánh giá:
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
- Củng cố lại cách xem đồng hồ và bước đầu nhận biết về góc qua hai kim giờ, phút.
HĐ 2 (CB): Quan sát rồi nghe thầy cô hướng dẫn.
* Đánh giá:


+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nhận biết, hiểu thế nào góc, góc vng, góc khơng vng.
HĐ 3,4 (CB): Quan sát rồi thảo luận cách dùng ê ke để vẽ góc
* Đánh giá:
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nhận biết, hiểu thế nào góc, góc vng, góc khơng vng.
- Biết dùng ê ke để vẽ góc vng.
IV.§iỊu chØnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh
V. Dự kiến phơng án hỗ trợ cho đối tợng HS:
- HSCHT: Giúp các em hiểu được góc vng, góc khơng vng.
- HS HT,HTT: Cùng giúp đỡ ,hướng dẫn bạn trong nhóm.
VI. Hoạt động ứng dụng:
- Em chia s bi hc vi người thân.
ĐIỀU CHỈNH TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT
bµi 9A: ƠN TẬP 1
(T1)
GV: Phạm Thị Hiên

Trường tiểu học Phú Thủy


Nhật kí dạy học lớp 3A - Tuần 9
Nm hc : 2018
– 2019
I.Mục tiêu
- KT: Ôn luyện một số bài tập đọc. Phép so sánh.

- KN: Đọc trôi chảy và hiểu nội dung của các bài tập đọc. Viết đúng tên các sự vật so
sánh.
-TĐ: u thích mơn học.
- NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ.
HSKT:Ngồi học nghiêm túc và hợp tác cùng bạn
II. Chuẩn bị:
- GV: SHD, PHT
- HS: SHD
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

- Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn trơi trò chơi khởi động tiết học.
- Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học.
- HS viết đề bài vào vở
- HS tự đọc thầm phần mục tiêu.
1. (CB). Nghe thầy cô hưỡng dẫn chơi trị chơi Hái hoa
Thầy cơ chuẩn bị 16 bông hoa bằng giấy ghi tên các bài tập đọc đã học từ tuần 1 – tuần
8. Học sinh lên bốc thăm và đọc bài có yêu cầu ghi ở phiếu : cậu bé thông minh, chiếc
áo len, Hai bàn tay em, Ai có lỗi, Cơ giáo tí hon, Quạt cho bà ngủ, Người mẹ, Ông
ngoại.

- Em lên bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu ghi ở thăm.

- Lớp cùng nhận xét, chia sẻ
* Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời,, đặt câu hỏi
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc trơi chảy bài tập đọc có ở phiếu.
2. (CB). Viết vào bảng nhóm tên các sự vật được so sánh với nhau

a. Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ bằng ngọc
thạch.
b. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm dẫn vào đền Ngọc Sơn.
c. Người ta thấy có con rùa lớn, đầu to như trái bưởi, nhô lên khỏi mặt nước.
Câu
GV: Phạm Thị Hiên

Sự vật a

Sự vật b
Trường tiểu học Phú Thủy


Nhật kí
2019
a
b
c

dạy học lớp 3A - Tuần 9
H
Cu Thờ Húc
Đầu con rùa

Năm học : 2018
Chiếc gương bầu dục khổng lồ
Con tôm
Trái bưởi

- Em tự làm vào PHT


- Em và bạn cùng nhận xét, đánh giá.

- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Báo cáo với thầy cô khi hoàn thành.
* Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
- Tìm và điền đúng sự vật so sánh vào PHT.
3.(TH) Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ chấm để tạo thành câu có
hình ảnh so sánh ( tiếng sáo, hai trái núi, một cánh diều, những hạt ngọc)
a. Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như.. (một cánh diều)
b. Tiếng gió rừng vu vi như…. ( tiếng sáo)
c. Sương sớm long lanh tựa….(những hạt ngọc)
d. Tịa tháp đơi sừng sững như….(hai trái núi)

- Em tự làm vào PHT

- Em và bạn cùng nhận xét, đánh giá.

- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Báo cáo với thầy cơ khi hồn thành.
* Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
GV: Phạm Thị Hiên

Trường tiểu học Phú Thủy



Nhật kí dạy học lớp 3A - Tuần 9
Nm hc : 2018
– 2019
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
- Tìm và điền đúng sự vật so sánh để hồn thành câu có hình ảnh so sánh.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Em chia sẻ bài học với người thân.
TIẾNG VIỆT:
bµi 9A: ƠN TẬP 1
(T2)
I.Mục tiêu
- KT: Phép so sánh. Điền vào tờ giấy in sẵn
-KN: Tìm đúng các sự vật so sánh. Điền đúng vào tờ đơn tham gia sinh hoạt câu lạc bộ.
-TĐ: u thích mơn học.
- NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ.
HSKT: Chăm chỉ và lắng nghe
II. Chuẩn bị:
- GV: SHD, PHT
- HS: SHD
III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chØnh
*HĐ2 (TH): Tìm hình ảnh so sánh
a. quả cà chua như cái lồng đèn nhỏ xíu.
b. quả ớt như ngọn lửa đèn dầu.
* Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
- tìm đúng các sự vật so sánh với nhau trong câu .
*HĐ3 (TH): Viết câu vừa tìm được vào vở

* Đánh giá:
+ PP: vấn đáp, quan sát
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
+ Tiêu chí đánh giá:
- Viết đúng câu vào vở: Viết hoa chữ đầu câu và cuối câu có dấu chấm.
*HĐ4 (TH): Viết đơn
- Em lấy mẫu đơn in sẵn rồi điền thông tin cá nhân vào tờ đơn.
* Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
- Điền đúng thơng tin vào mẫu đơn.
IV.§iỊu chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh
V. Dự kiến phơng án hỗ trợ cho đối tợng HS:
- HSCHT: TiÕp cËn gióp c¸c em hồn thành các BT.
- HS HT,HTT: Cùng giúp đỡ các bạn trong nhóm HTBT.
VI. Hoạt động ứng dụng;
GV: Phm Thi Hiờn

Trng tiu hc Phú Thủy


Nhật kí dạy học lớp 3A - Tuần 9
2019
- Em chia sẻ bài học với người thân.

Năm học : 2018

TN-XH:
CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ CƠ QUAN THẦN KINH - T2

I.Mục tiêu:
-KT: Nêu được một số việc làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh. Vai trị của giấc
ngủ đối với sức khỏe.
-KN: Biết tránh những việc làm có hại đối với cơ quan thần kinh. Lập được thời gian
biểu hằng ngày.
-TĐ: Biết giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh của mình.
-NL: Giúp HS phát triển NL hợp tác nhóm trong học tập.
HSKT: Tích cực hơn trong việc hợp tác nhóm
II. Chuẩn bị ĐDDH:
- GV : SHD, tranh
- HS : SHD
III. Điều chỉnh hoạt động từng lo gơ: Khơng điều chỉnh
HĐ1 (TH): Hồn thành bảng
* Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
- Lập được thời gian biểu hợp lí hằng ngày.
HĐ 2 (TH): Cúng em cần làm gì để có lợi cho sức khỏe
* Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết vai trị của giấc ngủ đối với sức khỏe.
HĐ 3 (TH): Xây dựng cam kết bảo vệ cơ quan thần kinh và sức khỏe
* Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
- Kể được các chất gây kích thích và có hại đối với cơ quan thần kinh.

- Biết tránh các việc làm có hại đối với cơ quan thần kinh.
- Kể được các chất gây kích thích và có hại đối vi c quan thn kinh.
IV.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh
V.Dự kiến phơng án hỗ trợ cho đối tợng HS:
HSCHT: Bit c cỏc vic nờn làm, các chất kích thích nên tránh để bảo vệ cơ quan
thần kinh. Biết vai trò của giấc ngủ và lập được thời gian biểu cho bản thân.
HS HT,HTT: Cùng giúp bạn nắm kiến thức bài học.
VI. Hoạt động ứng dụng:
GV: Phạm Thị Hiên

Trường tiểu học Phú Thủy


Nhật kí dạy học lớp 3A - Tuần 9
2019

Nm học : 2018

HĐNGLL : ATGT BÀI 4: KỸ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
I. Mục tiêu:
-KT: Biết đặc điểm an toàn và kém an toàn của đường phố.
-KN: Biết chọn nơi qua đường an toàn. Biết xử lý khi đi bộ trên đường gặp tình huống
khơng an tồn.
-TĐ: Chấp hành quy định của luật GTĐB.
- NL: Giúp HS phát triển NL hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề trong học tập.
HSKT: Tích cực hơn trong việc hợp tác nhóm
II.Chuẩn bị ĐD DH:
-GV: Thẻ từ ( 4 bộ, mỗi bộ 5 thẻ từ)
- HS: TL
III. Các hoạt động dạy học:


* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- HS chia sẻ sau khi chơi
- HS viết tên bài vào vở.
- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Đi bộ an toàn trên đường:
Việc 1 : Em suy nghỉ và trả lời câu hỏi khi đi bộ trên đường
- Để đi bộ được an toàn, em phải đi trên đường nào, và đi như thế nào?
- Nếu vỉa hè có nhiều vật cản hoặc khơng có vỉa hè, em sẽ đi như thế nào?
Việc 2 : Em cùng bạn kể cho nhau nghe khi đi bộ trên đường
Việc 3 : NT yêu cầu các bạn trong nhóm chia sẻ
- CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ, bổ sung cho nhau.
* Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết đặc điểm an toàn và kém an toàn của đường phố.
- Biết được cách đi bộ an toàn.
2. Qua đường an toàn :

Việc 1 : Em suy nghỉ và ghi lại cách qua đường an toàn
- Muốn qua đường an toàn phải tránh những điều gì?
- Nếu qua đường ở nơi khơng có tính hiệu đèn giao thơng, em sẽ đi như thế nào?
Việc 2 : Em cùng bạn chia sẻ
GV: Phạm Thị Hiên

Trường tiểu học Phú Thủy



Nhật kí dạy học lớp 3A - Tuần 9
Nm hc : 2018
– 2019
- CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ, bổ sung cho nhau.
* Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng
+ Tiêu chí đánh giá:
Biết chọn nơi qua đường an toàn. Biết xử lý khi đi bộ trên đường gặp tình huống khơng
an toàn.
3. BT thực hành:
Việc 1 : Em suy nghỉ và sắp lại động tác khi qua đường vào vở
- Hãy sắp xếp thứ tự các động tác khi đi qua đường? Suy nghĩ, quan sát, dừng lại, đi
thẳng,lắng nghe.
Việc 2 : Em cùng bạn kể cho nhau nghe khi sắp xếp các động tác
Việc 3 : NT yêu cầu các bạn trong nhóm chia sẻ
- CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ, bổ sung cho nhau
* Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, Đặt câu hỏi
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết xử lý khi đi bộ trên đường gặp tình huống khơng an tồn.

- CTHĐTQ tổ chức cho lớp chia sẻ sau giờ học
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.
- Em thực hiện tốt luật ATGT đường bộ.

GV: Phạm Thị Hiên


Trường tiểu học Phú Thủy


Nhật kí dạy học lớp 3A - Tuần 9
2019

TON

Nm học : 2018

Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018
GÓC VNG, GĨC KHƠNG VNG
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GĨC VUÔNG BẰNG Ê-KE – T2

I.Mục tiêu:
1. KT: Củng cố biểu tượng về góc, góc vng, góc khơng vng.
2. KN: Biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc vng, góc khơng vng và vẽ được góc
vng. Vận dụng làm đúng BT.
3.TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập.
4. NL: HS phát triển NL tốn học, hợp tác nhóm.
HSKT: Tích cc hp tỏc vi bn
II.Chuẩn bị ĐD DH:
- GV: SHD, ờ ke
- HS: SHD,vở, ờ ke
III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh
H 1 (TH): Dựng ờ ke nhận biết góc vng, góc khơng vng
* Đánh giá:
+ PP: vấn đáp, quan sát
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
+ Tiêu chí đánh giá:

- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc vng, góc khơng vng và vẽ được góc vng.
HĐ 2 (TH): Xác định góc vng, góc khơng vng trong hình tứ giác
* Đánh giá:
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc vng, góc khơng vng.
HĐ 3 (TH): Dùng ê ke để vẽ góc vng biết đỉnh và một cạnh cho trước.
* Đánh giá:
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết dùng ê ke v gúc vuụng.
IV.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh
V. Dự kiến phơng án hỗ trợ cho đối tợng HS:
- HSCHT: Giỳp cỏc em hiểu được góc vng, góc khơng vng, làm đúng BT.
- HS HT,HTT: Cùng giúp đỡ, hướng dẫn bạn trong nhóm.
VI. Hoạt động ứng dụng:
GV: Phm Thi Hiờn

Trng tiu hc Phỳ Thủy


Nhật kí dạy học lớp 3A - Tuần 9
2019
- Em chia sẻ bài học với người thân.

Năm học : 2018

TIẾNG VIỆT: BÀI 9B:

ÔN TẬP 2 (T1)
I.Mục tiêu:
-KT: Kể một câu chuyện đã học. Các bài tập đọc đã học.
-KN: Biết kể theo ngơn ngữ của mình và kết hợp điệu bộ khi kể.
-TĐ: u thích mơn học
-NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện.
HSKT: Ngồi học nghiêm túc và nghe theo sự hướng dn ca cụ giỏo
II.Chuẩn bị ĐD DH:
- GV: SHD, PHT
- HS: SHD, v
III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh
*H1 (CB): Trũ chi hỏi hoa
* ỏnh giỏ:
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
- Bốc thăm và đọc trơi chảy bài tập đọc ghi trong phiếu.
*HĐ 2(CB): Kể một câu chuyện em đã họ trong 8 tuần đầu.
* Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, kể chuyện, trình bày miệng
+ Tiêu chí đánh giá:
- Kể lại được nội dung câu chuyện dựa vào gợi ý.
- Biết diễn đạt theo ngơn ngữ của mình.
VI.§iỊu chØnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh
V.Dự kiến phơng án hỗ trợ cho đối tợng HS:
- HSCHT: Tiếp cận,giúp các em kể từng đoạn câu chuyện.
- HSHT,HTT: Tiếp cận giúp các em kể toàn bộ câu chuyện kết hợp
thêm điệu bộ khi kể và hiểu đợc câu chuyện.
VI. Hoạt động ứng dụng:

- Em kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

GV: Phạm Thị Hiên

Trường tiểu học Phú Thủy


Nhật kí dạy học lớp 3A - Tuần 9
2019

Nm học : 2018

Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2018
ĐIỀU CHỈNH BÀI HƯỚNG DẪN HỌC MƠN TỐN
Bài 24: ĐỀ - CA –MÉT. HÉC – TÔ – MÉT - T 1
I.Mục tiêu:
-KT: Em biết tên gọi, kí hiệu của hai đơn vị đo độ dài Đề ca mét, Héc tô mét. Quan hệ
giữa Đề ca mét, Héc tô mét.
-KN: Đổi số đo có đơn vị đề ca mét hoặc Héc tơ mét ra số đo có đơn vị là mét.Vận dụng
KT để làm đúng các bài tập.
-TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập.
- NL: HS phát triển NL tính tốn , hợp tác nhóm.
HSKT: Ngồi học nghiêm túc và chỳ nghe lng nghe
II.Chuẩn bị ĐD DH:
- GV: SHD
- HS: SHD, vë, §DHT
III.Các hoạt động dạy học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Khởi động: Hội đồng tự quản tổ chức trò chơi: Truyền điện:“ Ôn bảng chia 7.”.

Cách chơi: CTHĐTQ nêu một phép chia 7 rồi chỉ tùy ý một bạn dưới lớp trả lời, ai trả
lời đúng thì TC lại tiếp diễn, ai trả lời sai sẽ bị mời đứng dậy, trò chơi cứ tiếp tục như
vậy cho đến hết TG .
*Đánh giá:
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc thuộc bảng chia 7.
- Giáo viên giới thiệu bài, tiết học.
- Giáo viên ghi đề bài trên bảng, hs viết vở.
- Đọc thầm mục tiêu bài học ( 1-2 lần).
1. Đọc kĩ nội dung sau.
Đề - ca – mét là một đơn vị đo độ dài. Đề - ca – mét viết tắt là dam.
1dam = 10 m
Héc – tô – mét một đơn vị đo độ dài. Héc – tô – mét viết tắt là hm.
1hm = 100m, 1hm = 10dam
GV: Phạm Thị Hiên

Trường tiểu học Phú Thủy


Nhật kí dạy học lớp 3A - Tuần 9
2019

Nm học : 2018

- Em tự đọc nội dung trên

- Em chia sẻ cùng bạn.


- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, chia sẻ thông tin trên.
*Đánh giá:
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nắm được tên hai đơn vị đo độ dài, cách đọc và viết tắt của hai đơn vị đó.
- Ghi nhớ cách đổi hai sang vị đó sang m.
2. Hãy đó bạn nói đúng số cần điền vào chỗ chấm.
1hm = …dam
10m = …..dm
1km = …m
100m = …hm
1hm = …m
10cm = …..dm

- Em tự tìm kết quả.

- Trao đổi, chia sẻ và đánh giá kết quả của bạn, cùng thống nhất bổ sung nếu có.

- Nhóm trưởng điều hành các bạn báo cáo kết quả.
*Đánh giá:
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
-Biết đổi đơn vị đo và điền đúng kết quả vào chỗ chấm.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. a
4 dam = ….m?
GV: Phạm Thị Hiên


Trường tiểu học Phú Thủy


Nhật kí dạy học lớp 3A - Tuần 9
2019
Nhn xét :
4dam = 1dam x 4
= 10m x 4
= 40m
b. 6dam = …m
3 hm = …m
7dam = …m
7 hm = …m

Năm học : 2018

- Em tự tìm kết quả.

- Trao đổi, chia sẻ và đánh giá kết quả của bạn, cùng thống nhất bổ sung nếu có.

- Nhóm trưởng điều hành các bạn báo cáo kết quả.
*Đánh giá:
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
-Biết đổi đơn vị đo và điền đúng kết quả vào chỗ chấm.
2. Tính (theo mẫu)
4dam + 3dam = 7 dam
34 hm – 14 hm = 20 hm
25 dam + 23 dam = …

45 dam – 12 dam = ….
124 dam + 131 dam =…
316 hm – 105 hm =….

- Em tự tìm kết quả.

- Trao đổi, chia sẻ và đánh giá kết quả của bạn, cùng thống nhất bổ sung nếu có.

- Nhóm trưởng điều hành các bạn báo cáo kết quả.
*Đánh giá:
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
GV: Phạm Thị Hiên

Trường tiểu học Phú Thủy


Nhật kí dạy học lớp 3A - Tuần 9
2019
-Bit đổi đơn vị đo và điền đúng kết quả vào chỗ chấm.

Năm học : 2018

- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ cách đổi đơn vị đo với hai đơn vị là đề ca mét, Héc
tô mét.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Em ghi nhớ bài học.
TIẾNG VIỆT:
BÀI 9B:

ÔN TẬP 2 (T2)
I.Mục tiêu:
- KT: Ôn các kiểu câu Ai làm gì, Ai là gì. Dấu phẩy.
- KN: Đặt đúng câu hỏi cho bộ phận in đậm. Sử dụng đúng dấu phẩy .
-TĐ: u thích mơn học
-NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ , năng lực hợp tác.
HSKT: Hợp tác và ngồi học nghiêm túc thực hiện các hoạt động theo s hng
dn ca cụ giỏo
II.Chuẩn bị ĐD DH:
- GV: SHD, PHT
- HS: SHD, v
III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh
*H1 (TH): t cõu hi cho bộ phận được in đậm
a. Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường. ( Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu
nhi phường ?)
b.Câu lạc bộ thiếu nhi là nơi chúng em vui chơi, rèn luyện và học tập. (Câu lạc bộ
thiếu nhi là gì?)
* Đánh giá:
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đặt đúng câu hỏi cho bộ phận in đậm về mẫu câu Ai làm gì, Ai là gì.
*HĐ 2(TH): Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì?
* Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời,đặt câu hỏi
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đặt đúng 3 câu theo mẫu ai là gì?
*HĐ 3(TH): Chọn từ thích hợp trong ngoặc để bổ sung ý nghĩa cho các từ được in
đậm.

Mỗi bông hoa …..tháp (xinh xắn) nhiều tầng. Trên đầu …..hạt sương. Khó có thể
….bàn tay (tinh xảo) ……..cơng trình (tinh tế ) đến vậy.
* Đánh giá:
GV: Phạm Thị Hiên

Trường tiểu học Phú Thủy


Nhật kí dạy học lớp 3A - Tuần 9
Nm hc : 2018
– 2019
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
+ Tiêu chí đánh giá:
- Điền đúng từ trong ngoặc.
*HĐ 4(TH): Em đặt dấu phẩy
Trước….ngủ,…..báo thức, …..
Một lát sau, ………bước vào, …….
* Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đặt đúng dấu phẩy vào câu in nghiêng.
*HĐ 5(TH): Chọn đúng vế câu với từ ngữ
A – 3,
B – 1,
C-2
* Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi

+ Tiêu chí đánh giá:
- Nối được câu thích hợp.
VI.§iỊu chØnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh
V.Dự kiến phơng án hỗ trợ cho đối tợng HS:
- HSCHT: Tiếp cận giúp em làm đúng các BT.
- HSHT,HTT: TiÕp cËn giúp em làm đúng các BT và hỗ trợ các bạn trong nhóm.
VI. Hoạt động ứng dụng:
- Em kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
TIẾNG VIỆT:
BÀI 9B: ÔN TẬP 2 (T3)
I.Mục tiêu:
-KT: Mẫu câu Ai làm gì? Nghe – viết đoạn văn.
-KN: Viết đúng mẫu chữ, chữ viết đẹp. Đặt đúng mẫu câu Ai làm gì?
-TĐ: u thích mơn học.
-NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ ; hợp tác trong học tập.
HSKT: Chăm chú và ngồi học nghiêm túc c cỏc ch cỏi n gin
II.Chuẩn bị ĐDDH:
- GV: SHD
- HS: SHD, V
III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh
H 6(TH): t cõu hi cho b phn in đậm
a. Ở câu lạc bộ, chúng em chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa. (Ở câu lạc bộ,
chúng em làm gì?)
b. Em thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ. ( Ai thường đến câu lạc bộ vào các
ngày nghỉ ?)
* Đánh giá:
GV: Phạm Thị Hiên

Trường tiểu học Phú Thủy



Nhật kí dạy học lớp 3A - Tuần 9
2019
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đặt đúng câu hỏi cho bộ phận in đậm.
*HĐ7 (TH): Nghe thầy cô đọc rồi viết vào vở: Gió heo may
* Đánh giá:
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
- Viết đúng chính tả.
- Chữ viết đẹp, trình bày rừ rng, sch s.
V.Dự kiến phơng án hỗ trợ cho ®èi tỵng HS:
-HSCHT: Tiếp cận giúp các em viết đúng chớnh t.
-HSHTT: Viết đẹp, trỡnh by p.
VI. Hoạt động ứng dông:
- Em chia sẻ bài học với người thân.

Năm học : 2018

TN-XH:
PHIẾU KIỂM TRA 1 – ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
-KT: Củng cố kiến thức về Cơ quan hô hấp,cơ quan tuần hoàn, cơ quan bài tiết, cơ quan
thần kinh.
-KN: Biết tên các bộ phận của các cơ quan trên. Biết việc nên và khơng nên để giữ gìn,
bảo vệ các cơ quan trên.
-TĐ: Biết giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh của mình.

-NL : Giúp HS phát triển NL hợp tác nhóm trong học tập.
HSKT: Lắng nghe và làm theo sự trợ giúp của cô và các bạn
II. Chuẩn bị ĐDDH:
- GV : SHD, PKT
- HS : SHD
III. Điều chỉnh hoạt động từng lo gơ: Khơng điều chỉnh
HĐ1 : Hồn thành bảng sau
Cơ quan
Chức năng
Để bảo vệ và giữ vệ sinh
Nên làm
Không nên làm
1. Cơ quan hô ..........................
……………………. ………………………….
hấp
2. Cơ quan ………………… ……………………
…………………………
tuần hoàn
3. Cơ quan bài ………………… …………………….. …………………………..
tiết
4. Cơ quan …………………. …………………….. ………………………….
thần kinh
* Đánh giá:
+ PP: vấn đáp, quan sát
GV: Phạm Thị Hiên

Trường tiểu học Phú Thủy


Nhật kí dạy học lớp 3A - Tuần 9

Nm hc : 2018
– 2019
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
+ Tiêu chí đánh giá:
- Điền đúng tên các bộ phận của các cơ quan trên.
- Chức năng của các cơ quan đó.
- Biết việc nên và khơng nên để giữ gìn, bảo vệ các cơ quan trên.
HĐ 2 (CB): Đánh giá, nhận xét.
* Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS biết tự đánh giá việc nắm được các KT về chủ đề con ngi v sc khe.
IV.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh
V.Dự kiến phơng án hỗ trợ cho đối tợng HS:
- HSCHT: Hon thnh phiu ụn tp.
- HS HT,HTT: Cùng giúp bạn nắm kiến thức bài học.

GV: Phạm Thị Hiên

Trường tiểu học Phú Thủy


Nhật kí dạy học lớp 3A - Tuần 9
2019

Nm học : 2018

Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2018
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI (T1)


TOÁN:
I.Mục tiêu:
- KT: Em đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng
(km và m; m và cm).
- KN: Đọc, viết và làm tính đúng với các số đo độ dài. Đổi được số đo độ dài có hai tên
đơn vị thành số đo độ dài có một tên đơn vị.
-TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập.
-NL: HS phát triển NL toán học, hợp tác nhóm.
HSKT: Tích cực hơn trong việc hợp tác cùng cụ giỏo v cỏc bn
II.Chuẩn bị ĐD DH:
- GV: SHD, Bảng ĐV do độ dài
- HS: SHD, vë, §DHT
III. §iỊu chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh
H 1(CB) : Trò chơi Đố bạn
*Đánh giá:
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
- Em nhớ lại tên gọi các đơn vị đo độ dài đã học.
HĐ 2(CB) : Thảo luận để điền số thích hợp vào chỗ chấm
*Đánh giá:
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc tên các đơn vị đo độ dài trong bảng theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Điền đúng kết quả vào bảng đơn vị đo độ dài.
HĐ 3(CB): Số ?
*Đánh giá:
+ PP: vấn đáp

GV: Phạm Thị Hiên

Trường tiểu học Phú Thủy


Nhật kí dạy học lớp 3A - Tuần 9
Nm hc : 2018
– 2019
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đổi được đơn vị đo độ dài và điền vào chỗ chấm.
IV. §iỊu chØnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều
chỉnh
V. Dự kiến phơng án hỗ trợ cho đối tợng HS:
- HSCHT: Giúp các em nắm được thứ tự các đon vị đo độ dài trong bảng.
- HS HT,HTT: Cùng giúp đỡ cỏc bn trong nhúm.
VI. Hoạt động ứng dụng:
- Em ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài.
TIẾNG VIỆT:
bµi 9C: ƠN TẬP 3 (t1)
I.Mục tiêu:
- KT: Ôn luyện một số bài tập đọc đã học.
- KN: Đọc trôi chảy các bài tập đọc.
-TĐ: Biết u lthích mơn học.
-NL: giúp HS phát triển NL ngôn ngữ ; hợp tác trong học tập.
HSKT: Lắng nghe và tích cực hợp tác nhóm cùng bạn
II. Chuẩn bị ĐDDH:
- GV: SHD, thăm ghi các bài TĐ
- HS: SHD
III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không ®iỊu chØnh

*HĐ1 (CB): Ơn luyện các bài tập đọc
* Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời, trình bày miệng
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc trôi chảy, rõ ràng, đúng tốc độ các bài TĐ.
*HĐ2 (CB): Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ chấm.
( đỏ thắm, trắng tinh, xanh non, vàng tươi, rực rỡ)
Xuân về … màu xanh non. Trăm hoa…..khoe sắc. Hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc
vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm bên cạnh ……..mảnh mai. Tất cả….rực rỡ.
* Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
-Điền đúng từ thích hợp vào chỗ chấm.
*HĐ3 (CB): Viết đoạn văn ở BT 2 vào vở.
* Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
- Viêt đúng đoạn văn sau khi đã điền từ ngữ vào vở.
GV: Phạm Thị Hiên

Trường tiểu học Phú Thủy


Nhật kí dạy học lớp 3A - Tuần 9
2019
V.Dự kiến phơng án hỗ trợ cho đối tợng HS:
- HSCHT: Giúp các em đọc đúng , rõ ràng các bài TĐ.

- HSHTT : Hướng dẫn các em đọc diễn cảm và điền nhanh BT 2.
VI. Hoạt động ứng dụng:
- Em chia sẻ bài học với người thân.

Năm học : 2018

Thứ sỏu ngày 26 tháng 10 năm 2018
BNG N V O ĐỘ DÀI (T2)

TOÁN:
I.Mục tiêu:
-KT: Em đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng
(km và m; m và cm).
-KN: Đọc, viết và làm tính đúng với các số đo độ dài. Đổi được số đo độ dài có hai tên
đơn vị thành số đo độ dài có một tên đơn vị.
-TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập.
-NL: HS phát triển NL tính tốn , hợp tác nhóm.
HSKT: Chăm ngoan v trt t trong gi hc
II.Chuẩn bị ĐD DH:
- GV: SHD, Bảng ĐV do độ dài
- HS: SHD, vë, §DHT
III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh
H 1(TH) : Số ?
*Đánh giá:
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
- Em đổi đúng đơn vị đo độ dài và điền vào chỗ chấm.
HĐ 2,4(TH) : Tính
*Đánh giá:

+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
- Em làm tính đúng với các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài.
HĐ 3(TH): Đọc theo mẫu
GV: Phạm Thị Hiên

Trường tiểu học Phú Thủy


Nhật kí dạy học lớp 3A - Tuần 9
Nm hc : 2018
– 2019
*Đánh giá:
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
- Em đọc đúng tên các đơn vị đo độ dài và điền vào chỗ chấm.
HĐ 5(TH): Dấu ?
*Đánh giá:
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
- Em đổi đúng đơn vị đo độ dài và điền dấu vào chỗ chấm.
IV. §iỊu chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều
chỉnh
V. Dự kiến phơng án hỗ trợ cho đối tợng HS:
- HSCHT: Giúp các em nắm được thứ tự các đon vị đo độ dài trong bảng. Cách đỏi đon
vị đo độ dài. Làm đúng các BT.
- HS HT,HTT: Cùng giúp cỏc bn trong nhúm.

VI. Hoạt động ứng dụng:
- Em ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài.
TIẾNG VIỆT:
bµi 9C: ÔN TẬP 3 (t2)
I.Mục tiêu:
- KT: Đọc – hiểu nội dung đoạn văn. Hình ảnh so sánh.
- KN: Trả lời đúng các câu hỏi có trong đoạn văn. Xác định đúng hình ảnh so sánh.
-TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập.
-NL: HS phát triển NL ngôn ngữ, hợp tác nhóm.
HSKT: Hợp tác cùng bạn và cơ giáo
II.Chn bÞ ĐD DH:
- GV: SHD
- HS: SHD,vở
III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh
H 1 (TH): c thm đoạn văn
* Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc và nắm được nội dung đoạn văn Mùa hoa sấu.
HĐ 2 (TH): Dựa theo nội dung bài học trả lời các câu hỏi
- Câu 1: Cây sấu thay lá
- Câu 2: Hoa sấu trơng như những chiếc chng nhỏ xíu.
- Câu 3: Hoa sấu thơm nhẹ, có vị chua
- Câu 4: Bài văn trên có hai hình ảnh so sánh : Từ những …chng tí hon; Vị
hoa….đọng lại.
- Câu 5: Tinh nghịch
GV: Phạm Thị Hiên

Trường tiểu học Phú Thủy



Nhật kí dạy học lớp 3A - Tuần 9
Nm hc : 2018
– 2019
* Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá:
- Khoanh đúng đáp án.
- Chỉ ra được câu có hình ảnh so sánh..
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Đặt câu hi,Nhn xột bng li
IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều
chỉnh
V. Dự kiến phơng án hỗ trợ cho đối tợng HS:
- HSCHT: Giỳp cỏc em lm đúng các BT
- HS HT,HTT: Đặt một câu có hình nh so sỏnh ri ghi vo v.
VI. Hoạt động ứng dơng:
- Em đặt một câu có hình ảnh so sánh rồi ghi vào vở.
TIẾNG VIỆT:
bµi 9C: ƠN TẬP 3 (t3)
I.Mục tiêu:
-KT: Nghe - viết bài thơ Nhớ bé ngoan. Viết đọc văn kể về tình cảm của bố mẹ hoặc
người thân đối với em.
- KN: Em nghe - viết đúng chính tả, tốc độ. Biết trình bày thể thơ lục bát.
-TĐ: Biết chăm ngoan, vâng lời.
- NL: HS phát triển NL ngơn ngữ, hợp tác nhóm.
HSKT:Tích cực hơn trong giao tip
II.Chuẩn bị ĐD DH:
- GV: SHD
- HS: SHD,vở
III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh

H 1(TH): Nghe thầy cô đọc rồi viết vào vở
* Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Trình bày miệng,Nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
- Viết đúng chính tả, chữ viết rõ ràng.
- Viết đúng tốc độ
HĐ 6 (TH): Viết 5 – 7 câu về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân đối với em.
Gợi ý:
- Người em muốn kể là ai?
- Người đó yêu thương em như thế nào?
- Tình cảm của người đó đối với em như thế nào?
*Đánh giá:
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết dùng ngơn ngữ của mình để viết được đoạn văn kể về tình cảm của bố mẹ hoặc
người thân đối với em.
GV: Phạm Thị Hiên

Trường tiểu học Phú Thủy


Nhật kí dạy học lớp 3A - Tuần 9
Nm hc : 2018
2019
IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều
chỉnh
V. Dự kiến phơng án hỗ trợ cho đối tợng HS:
- HS CHT: Vit c on vn ngắn theo gợi ý.

- HSHHT: Biết sử dụng câu từ cú hỡnh nh khi vit bi.
VI. Hoạt động ứng dụng:
- Em đọc bài viết của mình cho người thân nghe.
ĐẠO ĐỨC:
CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN(T1)
I.Mục tiêu:
-KT Cảm thông chia sẻ những khó khăn của những người khuyết tật và giúp đỡ họ bằng
những việc làm phù hợp với khả năng.
-KN: Chúc mừng bạn khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ bạn khi bạn có
chuyện buồn.
-TĐ: Thể hiện các việc làm quan tâm, động viên, giúp đỡ bạn
- NL:Vận dụng Quan tâm an ủi, động viên, giúp đỡ bạn khi bạn có chuyện buồn
HSKT: Biết thể hiện cảm xúc trước những hành động của mọi người
* Tích hợp GDTNBM, KNS
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.
II Tài liệu và phương tiện:
Tranh VBT
III. Các hoạt động học:

* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- HS viết tên bài vào vở.
- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Thảo luận xử lý tình huống
Việc 1: Em đọc các tình huống sau:
- Tình huống 1: Đã hai ngày nay các bạn HS lớp 3B không thấy bạn Ân đến lớp. Đến
giờ sinh hoạt lớp, cô giáo buồn rầu và báo tin; “Mẹ bạn Ân lớp ta ốm đã lâu, nay bố

bạn lại bị tai nạn. Hoàn cảnh gia đình bạn ấy đang rất khó khăn. Chúng ta cần làm
gì để giúp bạn Ân vượt qua khó khăn này? Nếu em học cùng lớp với bạn Ân, em sẻ
làm gì để giúp đỡ bạn ấy? Vì sao?
- HSKT: Hỗ trợ em đọc tình huống gợi ý cách xử lí tình huống
Việc 2: Nhóm trưởng cử bạn đóng vai trong nhóm xử lí tình huống, nhận xét.
- CTHĐTQ u cầu hai nhóm đóng vai xử lí tình huống
- Khi bạn có chuyện buồn chúng ta cần làm gì?
GV: Phạm Thị Hiên

Trường tiểu học Phú Thủy


Nhật kí dạy học lớp 3A - Tuần 9
Nm hc : 2018
– 2019
* Tiêu chí đánh giá: nêu được các tình huống và nêu được cách xử lý tình huống
* Phương pháp: tích hợp
* Kỹ thuật: thực hành, nhận xét

2. Đóng vai
Việc 1: Em đọc các tình huống sau:
Tình huống 1: Bạn Hải được nhà trường khen thưởng về hành động” nhặt của rơi trả lại
cho người bị mất”
Tình huống 2: Hoa bị mất cánh tay do tai nạn bom mìn. Sau tai nạn Hoa khơng muốn đi
học nữa vì sợ các bạn trêu chọc. Nếu là bạn của Hoa, em có thể làm gì để giúp đỡ bạn?
Việc 2: Nhóm trưởng cử bạn đóng vai trong nhóm xử lí tình huống, nhận xét.
- CTHĐTQ u cầu hai nhóm đóng vai xử lí tình huống
- Sự chia sẻ niềm vui và nổi buồn đặc biệt là người khuyết tật giúp cho họ thêm được
điều gì?
- Khi bạn gặp hoạn nạn do tai nạn rủi ro em cần phải làm gì?

GV chốt Sự cảm thông, chia sẻ niềm vui và nổi buồn với những người xung quanh, đặc
biệt là những người khuyết tật, sẽ giúp họ thêm nghị lực vượt qua khó khăn đẻ vươn lên
trong cuộc sống.
* Tiêu chí đánh giá: đóng được các vai và nêu được cách xử lý tình huống
* Phương pháp: tích hợp
* Kỹ thuật: thực hành, nhận xét

Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
GDHS biết thơng cảm và chia sẻ bạn gặp hồn cảnh khó khăn. Thực hiện tự
làm việc của mình
- Tiêu chí đánh giá: Biết thơng cảm và chia sẻ bạn gặp hồn cảnh khó khăn
- Phương pháp: tích hợp
- Kỹ thuật: thực hành
ÔLTV:
ÔN LUYỆN TUẦN 9
I.Mục tiêu:
-KT. Đọc và hiểu truyện Đồng tiền vàng.
-KN: Hiểu ND câu chuyện Đồng tiền vàng.
-TĐ: Biết ca ngợi những người sống trung thực, thật thà.
-NL : Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, hợp tác.
HSKT: Ngồi học nghiêm túc và chú nghe lắng nghe
II. Chuẩn bị ĐDDH:
- Vở ÔL
GV: Phạm Thị Hiên

Trường tiểu học Phú Thủy


Nhật kí dạy học lớp 3A - Tuần 9

Nm hc : 2018
– 2019
III. Các hoạt động học:
1. Đọc truyện và TLCH.
- Câu 1: Ba nhân vật
- Câu 2: Mua diêm của cậu bé
- Câu 3: Ông tin cậu bé sẽ quay lại trả tiền thừa cho mình.
- Câu 4: Cậu bé bị một chiếc xe cán vào chân nên không đi được.
- Câu 5: Rô – be rất trung thực.
*Đánh giá:
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
- TL đúng các câu hỏi..
2. Đặt câu theo mẫu Ai làm gì để nói về cậu bé trong câu chuyện
VD : Rơ – be chạy đi đổi tiền lẻ.
*Đánh giá:
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đặt đúng câu theo mẫu Ai .....Làm gì.
IV. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
- §èi víi HSCHT: Đọc - hiểu được văn bản. - HSHTHTT: Trả lời tốt các câu hỏi theo
cách diễn đạt của mình.
V.Hướng dẫn phần ứng dụng : Em chia sẻ bài học với người thân.
Ơ L.TỐN:
ƠN LUYỆN TUẦN 9
I.Mục tiêu:
- KT: Góc vng, góc khơng vng. Đơn vị đo độ dài.
- KN: Biết mối quan hệ giữa héc tô mét và đề ca mét.

-TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập.
-NL: HS phát triển NL tính tốn , hợp tác nhóm.
II Chuẩn bị ĐDDH:
- GV: SHD
- HS: SHD, vở
III.Các hoạt động dạy học:

- Làm các bài tập sau :
Bài 3,4,5: Điền vào chỗ chấm
Đánh giá:
+ PP: vấn đáp,quan sát
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đổi đúng đơn vị đo, biết được mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
GV: Phạm Thị Hiên

Trường tiểu học Phú Thủy


Nhật kí dạy học lớp 3A - Tuần 9
Nm hc : 2018
– 2019
Bài 6,7: Tính
Đánh giá:
+ PP: vấn đáp,quan sát
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
+ Tiêu chí đánh giá:
-Vận dụng tính cộng trừ nhân chia để tìm đúng kết quả với phép tính có kèm đơn vị đo
độ dài.
Bài 8: Điền dấu

Đánh giá:
+ PP: vấn đáp,quan sát
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đổi đúng đơn vị đo, biết được mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ di.
IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều
chỉnh
V. Dự kiến phơng án hỗ trợ cho đối tỵng HS:
- HS CHT: Lần lượt HD để các em làm đúng BT.
- HS HT,HTT: Cùng giúp đỡ các bạn hoàn thành BT.
VI. Hoạt động ứng dụng: Giải bài T 48 – TLHD.
GDTT:
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Nhận xét, đánh giá các hoạt động tuần vừa qua của HS.
- Rèn kĩ năng trình bày, nhận xét, đánh giá lẫn nhau cho học sinh.
- Biết được tình u thương vơ bờ bến của Bác Hồ dành cho thiếu nhi.
- Giáo dục cho học sinh biết giữ lời hứa thông qua câu chuyện Chiếc vòng bạc.
II.Các hoạt động chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức:
- CTHĐTQ báo cáo, nhận xét những mặt nổi bật, hạn chế của lớp.
- Các bạn nhận xét hoạt động của các bạn.
2. HS phát biểu ý kiến.
3. GVCN phát biểu ý kiến.
+ Nề nếp lớp tốt.
+ Tự giác, tích cực học bài khi ở lớp.
+Một số em ý thức tự học chưa cao, ngồi học thiếu tập trung: Nhi, Sỹ, Chi.
+ Tham gia đủ hoạt động giữa giờ và VSPQ sạch sẽ.
4. HĐTQ cùng GV thống nhất kế hoạch hoạt động tuần tới.
+ Chăm chỉ học tập, nghiêm túc tự giác hơn trong các hoạt động.

+ Khơng nói chuyện riêng, làm việc riêng trong giờ học.
+ Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc.
+ Thực hiện đúng trang phục quy định.
GV: Phạm Thị Hiên

Trường tiểu học Phú Thủy


×