Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Tuần 5 giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 –GV nguyễn thị phượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241 KB, 23 trang )

Nhật ký dạy học 3C
2019

Năm học 2018-

Tuần 5
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018
Buổi chiều:
TOÁN:
NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (có nhớ)
Tiết 1
I.Mục tiêu
- Em biết nhân số có 2 chữ số với số có một chữ sô( có nhớ)
- Vận dụng KT để làm đúng các bài tập.
- Có ý thức tích cực trong học tập.
- HS phát triển NL toán học, hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh
HĐ 1: Chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”
* Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Thuộc các bảng nhân đã học
- Khả năng linh hoạt khi bạn mình đọc một phép tính nhân thuộc bảng nhân đã
học.
- Khả năng chia sẻ kết quả với bạn
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
HĐ 2(CB)a, Nghe thầy cô hướng dẫn cách đặt tính và tính: 54 × 6
* Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá
-Học sinh biết thực hiện đúng các bước nhân số có 2 chữ số với số có một chữ


số( Ta thực hiện nhân từ dưới lên và nhân từ phải qua trái, đặt dấu nhớ vào
hàng chục và tiếp tục nhân sau đó cộng them số đã nhớ. )
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời
HĐ 3( CB): Đặt tính rồi tính
* Đánh giá:+ Tiêu chí đánh giá:
- Nắm được các bước thực hiện phép nhân số có hai chữ số cho số có một chữ
số(có nhớ)
- Làm nhanh, trình bày đẹp
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học
V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh:
+ HD cách đặt tính và tính
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng.
*****
Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng

Trường Tiểu Học Phú Thủy


Nhật ký dạy học 3C
2019

Năm học 2018-

TIẾNG VIÊT:
BÀI 5A : AI LÀ NGƯỜI DŨNG CẢM ?
I.Mục tiêu
- Đọc và hiểu bài Người lính dũng cảm.

- Hiểu nghĩa các từ : nứa tép, ô quả tram, thủ lĩnh, nghiêm giọng; Hiểu được nội
dung của toàn bài.
-Biết nhận lỗi khi mắc lỗi như vậy mới là người dung cảm.
- Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ ; hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa trò chơi , tranh minh họa câu chuyện : “ Người lính dũng
cảm ” .SGK
III. §iÒu chØnh ho¹t ®éng tõng l« g«: Kh«ng ®iÒu chØnh
*HĐ1 (CB): Kể lại hành động dung cảm của một người mà em biết.
* Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời
*HĐ2 (CB): Nghe thầy cô đọc bài
* Đánh giá:+ Tiêu chí đánh giá:
- Nắm được cách ngắt nghỉ khi đọc, giọng đọc phù hợp từng nhân vật.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời
*HĐ3 (CB): Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
* Đánh giá:+ Tiêu chí đánh giá:
- Hiểu được nghĩa của các từ : Nứa tép: nứa nhỏ
+ Ô quả trám: ô có hình thoi, giống hình quả trám
+ Thủ lĩnh: người đứng đầu
+ Nghiêm giọng : nói bằng giọng nghiêm khắc
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời
*HĐ4,(CB): Đọc nối tiếp
* Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá:
- Đọc đúng tiếng từ, câu, bài.
- Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu
+ PP: vấn đáp.

+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời
HĐ 5: Thảo luận để trả lời câu hỏi.
- Ai là ‘‘ người lính dũng cảm trong câu chuyện’’. Trả lời: chú lính đã chui qua
lỗ hỏng dưới chân hàng rào là người lính dũng cảm.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Trả lời được câu hỏi trên
- Diễn đạt bằng cách hiểu của mình.
Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng

Trường Tiểu Học Phú Thủy


Nht ký dy hc 3C
2019

Nm hc 2018-

+ PP: vn ỏp.
+ K thut: t cõu hi,Nhn xột bng li
IV. Dự kiến phơng án hỗ trợ cho HS:
- HSCHT: Tiếp cận giúp các em đọc bài và nắm ND bài.
V. Hot ng ng dng:
- V nh k li cõu chuyn cho ụng,b, b m nghe.
*****
Th ba ngy 25 thỏng 9 nm 2018
Bui sỏng:
TON :
NHN S Cể 2 CH S VI S Cể 1 CH S (cú nh)
Tit 2

I.Mc tiờu
- Em bit nhõn s cú 2 ch s vi s cú mt ch sụ( cú nh)
- Vn dng KT vo gii toỏn cú li vn.
- Cú ý thc tớch cc trong hc tp.
- HS phỏt trin NL toỏn hc, hp tỏc nhúm.
II. Chun b 3hem dy hc:
III. iu chnh hot ng dy hc: khụng iu chnh
H 1(TH) :Tớnh, t tớnh ri tớnh
* ỏnh giỏ:
+ Tiờu chớ ỏnh giỏ:
- Lm ỳng cỏc BT 1a,1b
- Lm nhanh, trỡnh by p
+ PP: vn ỏp, quan sỏt
+ K thut: t cõu hi, nhn xột bng li, ghi chộp ngn
H 2(TH): Gii bi toỏn
* ỏnh giỏ: + Tiờu chớ ỏnh giỏ:
- Gii ỳng bi toỏn vi s cú hai ch s nhõn s cú mt ch s.
- Gii nhanh, trỡnh by p.
+ PP: vn ỏp
+ K thut: t cõu hi, nhn xột bng li
H 3(TH)Tỡm x
*ỏnh giỏ: + Tiờu chớ ỏnh giỏ
- Lm ỳng BT 3a,3b.
- Tớnh nhanh, trỡnh by p
+ PP: vn ỏp
+ K thut: t cõu hi, nhn xột bng li
IV. iu chnh ni dung dy hc SGK
V. D kin phng ỏn h tr cho hc sinh:
Giỏo viờn: Nguyn Th Phng


Trng Tiu Hc Phỳ Thy


Nhật ký dạy học 3C
2019

Năm học 2018-

+ Gợi ý bài giải .
Dự kiến bài tập làm thêm : Tìm X : X x 4 = 32
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng.SGK ( Tr 41)
*****

X x 6 = 48

TIẾNG VIÊT:
BÀI 5A.

Ai là người dũng cảm ? (Tiết 2)

I.Mục tiêu:
- Hiểu được nội dung câu chuyện. Biết đọc phân vai các nhân vật có trong bài.
- Biết chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi.
- Nói được về chủ đề Dũng cảm nhận lỗi và sữa lỗi.
- Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa câu chuyện : Người lính dũng cảm
III. Điều chỉnh hoạt động dạy học:không điều chỉnh
HĐ 1: Thi đọc giữa các nhóm.
Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá:

-Đọc đúng tiếng, từ, câu; ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài.
- Đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời
HĐ 2:Trả lời các câu hỏi:
1: Các bạn nhỏ chơi trò đánh trận giả ở: vườn trường
2: Chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào vì chú lính sợ
làm đổ hàng rào của vườn trường.
3: Đoạn văn nói lên hậu quả của việc leo hàng rào của các bạn nhỏ là đoạn 2
4: chú lính nhỏ là người dũng cảm vì chú dám nhận lỗi
* Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá:
Trả lời đúng các câu hỏi có trong bài
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời
HĐ 3:Thảo luận để trả lời câu hỏi
* Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá:
Thầy giáo chờ mong ở học sinh trong lớp là thầy giáo mong học sinh dũng cảm
nhận khuyết điểm.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
HĐ 4: Hs lần lượt kể theo yêu cầu.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá:
Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng

Trường Tiểu Học Phú Thủy



Nhật ký dạy học 3C
2019

Năm học 2018-

Đã dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học : không điều chỉnh
V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh:
+ Nắm được ND và kể lại được câu chuyện “người lính dũng cảm”.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng.SGK (tr36)
*****
TIẾNG VIÊT:
BÀI 5B . BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỮA LỖI(T1)
l. Mục tiêu
- Kể lại từng đoạn câu chuyện Người lính dũng cảm
- Biết kể theo ngôn ngữ của mình và kết hợp điệu bộ khi kể.
- Biết nhận lỗi và dũng cảm nhận lỗi
- Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa SGK , Bảng nhóm
III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh
HĐ 1: Chơi trò chơi : Xếp đúng tranh
* Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá:
- Đoạn 1 gắn với tranh 2, đoạn – tranh 3, đoạn 3 – tranh 1, đoạn 4 – tranh 4
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời
HĐ 2.Kể chuyện và sắp xếp câu chuyện theo tranh
* Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá:

Kể được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, kể chuyện
HĐ 5: Thi kể lại từng câu chuyện trước lớp
* Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá:
-Kể được câu chuyện theo gợi ý.
-Biết dùng ngôn ngữ của mình, kết hợp điệu bộ để kể chuyện
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, kể chuyện
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh
V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh:
+ Gợi ý từng câu cho HS kể.
+ Kể phân biệt lời nhân vật.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng.
TNXH:

Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng

Trường Tiểu Học Phú Thủy


Nhật ký dạy học 3C
2019

Năm học 2018-

CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ CƠ QUAN TUẦN HOÀN TRONG CƠ THỂ
CHÚNG TA ( T1)
I Mục tiêu.Sau bài học, em:
- Nêu được một số việc làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn

- Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân
- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan tuần hoàn.
* Tích hợp KNS
- Biết so sánh đối chiếu khi cơ thể bị bệnh và không bị bệnh
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK
III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh
HĐ 1,2 (CB). Chơi trò chơi ‘‘ Trời nắng, trời mưa’’
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Hs chơi theo hiệu lệnh của cô giáo. Dừng trò chơi khi cảm
thấy mệt và đặt tay lên vị trí của tim mình, cảm nhận nhịp đập của tim.
- PP: Vấn đấp,
- Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời
HĐ 3(CB): Liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá
+ Những hoạt động làm cho mình bị mệt như chạy nhảy, mang vác vật quá
nặng, đi dưới trời nắng…
+ Nhịp tim của mình lúc đó đập rất nhanh.
- PP: Vấn đấp
- Kỹ thuật: Nhận xét
HĐ4 (CB) Quan sát, đọc và trả lời câu hỏi
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá
+ Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim ở trẻ em là do bị viêm họng, viêm a-midan kéo dài hoặc bị việm khớp cấp tính không chữa trị kịp thời dứt điểm.
+ Bệnh thấp tim gây tác hại rất lớn, bệnh này để lại di chứng nặng nề cho van
tim, cuối cùng gây suy tim.
- PP: Vấn đấp
- Kỹ thuật: Nhận xét
HĐ 5 (CB). Quan sát vè kể tên

* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá
+Những loại thức ăn, đồ uống gây hại cho tim, mạch là: cà phê, rượu, thuốc lá..
+ Những việc các bạn nhỏ làm để đề phòng bệnh thấp tim là: tập thể dục, ăn
uống điều độ, giữ ấm cơ thể khi trời lạnh..
- PP: Vấn đáp
- Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời

Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng

Trường Tiểu Học Phú Thủy


Nhật ký dạy học 3C
2019

Năm học 2018-

HĐ 6(CB) đọc nội dung và thảo luận.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá
+ để bảo vệ cơ quan tuần hoàn chúng ta nên hoạt động thể thao vừa sức, sống
vui vẻ, thư thái, giữ ấm cơ thể, vệ sinh cá nhân, ăn uống đủ chất..
PP: Vấn đáp
- Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời
IV.Điều chỉnh nội dung dạy học
V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh:
+ Gợi ý câu hỏi : + Giúp HS biết liê hệ thực tế để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng
****

Buổi chiều:
TIẾNG VIÊT:
BÀI 5B. TIẾT 2
I.Mục tiêu
-Củng cố cách viết chữ hoa C.Ôn bảng chữ cái. Nghe, viết đúng đoạn văn.
- Có ý thức viết đúng Tiếng Việt, rèn chữ viết.
- Phát triển năng lực thẩm mĩ
- Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ , tự tin, hợp tác nhóm
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- bảng nhóm
III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh
HĐ 4 (CB): Tìm những sự vật được so sánh và các từ chỉ sự so sánh trong
các khổ thơ.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Tìm được những sự vật được so sánh.
- Biết ghi chép đầy đủ các từ vừa tìm được để ghi vào vở
+ PP: vấn đáp.viết
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
HĐ1: Theo tài liệu
- 4 lần chữ hoa C cở nhỏ
- 2 lần tên riêng Chu Văn An
- 1 lần câu ứng dụng:
Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
* Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá:
- Viết đúng mẫu chưa hoa C.
- Viết đẹp, nhanh
+ PP: vấn đáp.


Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng

Trường Tiểu Học Phú Thủy


Nhật ký dạy học 3C
2019

Năm học 2018-

+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học
V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh:
+ Giúp HS viết đúng bài chính tả : Người mẹ
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng.
*****
ĐẠO ĐỨC :

TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (T1)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường .
- HSKG: Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống
hàng ngày.
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: VBT
HS: VBT
III. Các hoạt động học:


* Khởi động:
+ GV phổ biến trò chơi “Hái hoa” cách chơi và luật chơi
Quản trò điều hành trò chơi nhận xét, chia sẻ sau trò chơi.
Qua trò chơi bạn thấy thế nào?
- GV giới thiệu bài, ghi đề bài
- HS viết tên bài vào vở.
- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
A. Hoạt động cơ bản

1. Xử lí tình huống
Việc 1: Em đọc các tình huống
- Gặp bài toán khó, Đại loay hoay mãi mà vẫn không giải quyết được. Thấy
vậy, An đưa bài đã giải sẵn cho bạn chép.
? Nếu là Đại, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
Việc 2: Em và bạn cùng nêu tình huống và nêu cách xử lí tình huống.

Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng

Trường Tiểu Học Phú Thủy


Nhật ký dạy học 3C
2019

Năm học 2018-

Việc 3: NT yêu cầu các bạn trong nhóm đóng vai xử lí tình huống
- CTHĐTQ yêu cầu các nhóm lên đống vai xử lí tình huống.
- Qua các tình huống trên chúng ta cần phải làm gì?
- Trong cuộc sống, ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần phải tự

làm lấy việc của mình
* Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá:
- Biết cách xử lý tình huống
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời

2 Thảo luận nhóm
Việc 1: Em đọc các bài sau và điền các từ cho sẵn vào
Điền những từ: tiến bộ, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm vào chỗ trống trong câu
sau cho thích hợp.
a) Tự làm lấy việc của mình là..... làm lấy công việc của .....mà không.....vào
người khác
b) Tự làm lấy việc của mình giúp em mau ........ và không ....người khác.
Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ
- CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp
* Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá:
-Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của mình mà
không dựa dẫm vào người khác.
-Tự làm lấy việc của mình giúp em mau tiến bộ và không làm phiềm
người khác.
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời

3. Xử lí tình huống
Việc 1: Em đọc các tình huống
- Khi Việt đang cắt hoa giấychuẩn bị cho cuộc thi" Hái hoa dân chủ"tuần tới của
lớp thì Dũng đến chơi. Dũng bảo Việt:
Tớ khéo tay, cậu để tớ làm thay cho. Còn cậu giỏi toán thì làm bài hộ tớ.
Nếu em là Việt, em có đồng ý với đề nghị của Dũng không? Vì sao?
Việc 2: Em và bạn cùng nêu tình huống và nêu cách xử lí tình huống.

Việc 3: NT yêu cầu các bạn trong nhóm đóng vai xử lí tình huống
Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng

Trường Tiểu Học Phú Thủy


Nhật ký dạy học 3C
2019

Năm học 2018-

- CTHĐTQ yêu cầu các nhóm lên đống vai xử lí tình huống.
* Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá:
Xử lý được tình huóng
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời

- CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ sau giờ học
IV. Hoạt động ứng dụng

Sưu tầm mẫu chuyện, tấm gương... về tự làm lấy việc của mình.

*****
HĐNG:
AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu:
- KT: Giúp HS phân biệt được 23 biển báo hiệu giao thông đường bộ.
Hiểu ý nghĩa, nội dung, sự cần thiết của biển báo hiệu giao thông
đường bộ
- KN: Trình bày tên các biển báo theo các nhóm.

- TĐ: Có ý thức tuân theo các báo hiệu của tín hiệu giao thông đường
bộ.
- NL: Giúp HS phát triển năng lực hiểu và vận dụng( làm quen được
với thao tác mô tả)
II. Hoạt động học
1.HĐ1: Tổ chức trò chơi An toàn giao thông

Việc 1 : Cả lớp lắng nghe cô giáo phổ biến luật chơi
Việc 2 : Chia các bạn thành hai nhóm và chơi. Đội nào thực hiện đúng theo các
biển báo hiệu giao thông đường bộ thì nhóm đó giành chiến thắng
Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ sau trò chơi
*Đánh giá:

Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng

Trường Tiểu Học Phú Thủy


Nhật ký dạy học 3C
2019

Năm học 2018-

- - Tiêu chí: HS bước đầu biết phân biệt được các biển biển báo đơn giản
thường gặp.
- PP: Quan sát
- - KT: Ghi chép ngắn
2. HĐ2: Nội dung của biển báo hiệu giao thông đường bộ

Việc 1 : Cá nhân quan sát tranh

Việc 2 : Trao đổi với bạn bên cạnh về ý nghĩa, nội dung của từng biển báo trong
các tranh. Bạn lắng nghe, nhận xét và bổ sung (nếu có)
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời.
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
*Đánh giá:
- - Tiêu chí: HS nêu được ý nghĩa , nội dung của các biển baostrong tranh.
- PP: Quan sát; vấn đáp
- - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
3. HĐ3 : Ý thức của HS trong việc tuân theo các báo hiệu của tín hiệu giao
thông đường bộ

Việc 1 : Cả lớp suy nghĩ về tầm quan trọng của việc tuân theo tín hiệu giao
thông đường bộ
Việc 2 : Trao đổi với bạn bên cạnh về ý nghĩa, nội dung của từng biển báo trong
các tranh. Bạn lắng nghe, nhận xét và bổ sung (nếu có)
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời.
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
4. HĐ4: Tổng kết, đánh giá

Việc 1 : Cá nhân tự nhận xét về ý nghĩa và tầm quan trọng của các biển báo
giao thông đường bộ
Việc 2 : Hai bạn cùng bàn chia sẻ.
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá nhau
*Đánh giá:
- - Tiêu chí: HS nói được tầm quan trọng trong việc thức hiện nghiêm túc tín
hiệu giao thông. Liên hệ được thực tế.
- PP: vấn đáp
Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng


Trường Tiểu Học Phú Thủy


Nhật ký dạy học 3C
2019

Năm học 2018-

- - KT: đặt câu hỏi.
• Hoạt động kết thúc tiết học
Qua tiết học, em cần biết tuân thủ luật Giao thông đường bộ. Nói với người thân
cần nghiêm chỉnh chấp hành các biển báo giao thông đường bộ

*****
Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2018
Buổi sáng:
TOÁN:
BẢNG CHIA 6 ( T1)
I: Mục tiêu
- Em học thuộc bảng chia 6
-Vận dụng KT để làm đúng các bài tập.
- Có ý thức tích cực trong học tập.
- HS phát triển NL toán học, hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
III. Điều chỉnh hoạt động dạy học:không điều chỉnh
HĐ 1: Chơi trò chơi “ Truyền điện”. Ôn bảng nhân 6
* Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Thuộc bảng nhân 6
- Khả năng linh hoạt khi bạn mình đọc một phép tính nhân thuộc bảng nhân 6

- Khả năng chia sẻ kết quả với bạn
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
HĐ 2: Thực hiện lần lượt các hoạt động sau và viết phép tính vào vở.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá:
-Biết cách lập bảng chia 6 theo sự hướng dẫn của giáo viên
-Cùng bạn chia sẽ và học thuộc bảng nhân 6 theo nhóm
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
HĐ 3: Dựa vào bảng nhân 6để tìm kết quả các phép chia và viết vào vở
*Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá:
- Tính đúng phép tính chia . Đọc và thuộc bảng phép chia.
- Khả năng tự học.
- Khả năng chia sẻ kết quả với bạn
+ PP: vấn đáp, viết, ghi chép ngắn
Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng

Trường Tiểu Học Phú Thủy


Nhật ký dạy học 3C
2019

Năm học 2018-

+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học
V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh:
HD BT1. Tính nhẩm.

6:1=
6:0=
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng.SGK (Tr44)
*****
TIẾNG VIÊT:
BÀI 4B.
TIẾT 3
I. Mục tiêu
-Củng cố cách viết chữ hoa . Nghe, viết đúng bài thơ. Ôn bảng chữ cái.
- Có ý thức viết đúng Tiếng Việt, rèn chữ viết.
- Phát triển năng lực thẩm mĩ
- Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ , tự tin, hợp tác nhóm
II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh
HĐ 2(TH) Chép vào phiếu những chữ và tên còn thiếu trong bảng.
* Đánh giá:
- n- tên chữ nờ, ng- tên chữ en-nờ giê..en-nờ giê hát là chữ ngh.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời
HĐ 3: Thay nhau đọc chữ và tên chữ
* Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá:
- Đọc đúng
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật:,Nhận xét bằng lời
HĐ 4: Viết đoạn thơ.
* Đánh giá:- Tiêu chí đánh giá:Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: nghìn, nhìn
+Biết trình bày được khổ thơ. Viết hoa chữ cái đầu dòng thơ.
+Viết đảm bảo tốc độ, đúng chính tả, chữ đều, trình bày đẹp.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát, viết

- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời,ghi chép ngắn, viết nhận xét
HĐ 5: Đổi bài để sữa lỗi
* Đánh giá:- Tiêu chí đánh giá:Học sinh phát hiện lỗi sai của bạn trong đoạn
thơ Mùa thu của em.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát, viết
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời,ghi chép ngắn, viết nhận xét
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học

Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng

Trường Tiểu Học Phú Thủy


Nhật ký dạy học 3C
2019

Năm học 2018-

V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh:
+ Giúp HS viết đúng chữ hoa. M, T, L,N
VI.Hướng dẫn phần ứng dụng.SGK ( Câu 2 – tr39)
*****
Thứ năm ngày 27tháng 9 năm 2018
Buổi sáng:
TOÁN:
BẢNG CHIA 6 ( T2)
I: Mục tiêu
- Em học thuộc bảng chia 6
-Vận dụng KT để giải các bài toán.
- Có ý thức tích cực trong học tập.

- HS phát triển NL toán học, hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
III. Điều chỉnh hoạt động dạy học:không điều chỉnh
HĐ 1,2(TH): Tính nhẩm
Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Thuộc bảng chia 6
- Nhẩm đúng các phép tính trong bảng chia 6.
- Khả năng chia sẻ kết quả với bạn
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 3(TH): Giải toán
* Đánh giá:- Tiêu chí đánh giá:
+ HS giải được bài toán có một phép chia
+ Khả năng tự học.
+ Khả năng chia sẻ kết quả với bạn

- Phương pháp: vấn đáp, quan sát, viết
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn, viết nhận xét
HĐ 4(TH): Đã tô màu vào hình.
*Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá:
- Đã tô màu vào 1/6 hình 1.
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học
V. Hướng dẫn phần ứng dụng.SGK (Tr44)
*****

Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng


Trường Tiểu Học Phú Thủy


Nhật ký dạy học 3C
2019

Năm học 2018-

TIẾNG VIÊT:
BÀI 5C : CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT (Tiết 1)
I.Mục tiêu
- Đọc và hiểu bài Cuộc họp của chữ viết
- Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ ; hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị đồ 15ung dạy học:
-Tranh minh họa bài tập đọc : “ Cuộc họp của chữ viết ”
III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh
HĐ 1( CB): Cùng thảo luận
* Đánh giá
+ Tiêu chí đánh giá:
-Lớp thường tổ chức họp vào cuối tuần. Cuộc họp bàn về tình hình học tập, lao
động vệ sinh và các hoạt động của lớp. Chủ tịch HĐTQ điều hành hoạt động
này.
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời
*HĐ2 (CB): Nghe thầy cô đọc bài
* Đánh giá:+ Tiêu chí đánh giá:
- Nắm được cách ngắt nghỉ khi đọc
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời
*HĐ3 (CB): Luyện đọc

* Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá:
- Đọc đúng tiếng từ, câu, bài.
- Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời
.*HĐ4(CB): Thay nhau hỏi-đáp.
* Đánh giá: Tiêu chí đánh giá. –Các chữ cái và dấu câu họp bàn về việc bạn
Hoàng không biết chấm câu.
- Cuộc họp đề ra cách giúp đỡ bạn Hoàng là:từ nay khi em Hoàng định chấm
câu thì yêu cầu em đọc lại câu văn một lần nữa.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học SGK
V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh:
+Gợi ý câu hỏi giúp HS nắm ND bài .
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng
*****

Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng

Trường Tiểu Học Phú Thủy


Nhật ký dạy học 3C
2019

Năm học 2018-

TIẾNG VIÊT:
BÀI 5C : CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT (Tiết 2)

I.Mục tiêu
- Viết đúng từ ngữ có vần oam, từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc từ ngữ
có vần en/eng.
- Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ ; hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị đồ 16ung dạy học:
-Tranh minh họa bài tập đọc : “ Cuộc họp của chữ viết ”
III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh
HĐ 5( CB): Thi đọc giữa các nhóm
* Đánh giá
+ Tiêu chí đánh giá:
-Nhóm cử thành viên thi đọc với nhóm khác
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời
*HĐ6 (CB): Thảo luận và trả lời câu hỏi
* Đánh giá:+ Tiêu chí đánh giá:
- Nếu đặt dấu câu sai sẽ dẫn đến hậu quả là: sẽ làm sai lạc nội dung, khiến câu
văn và đoạn văn rất buồn cười.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời
*HĐ1 (TH): Tiếng có vần oam
* Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá:
- a. Sóng vỗ oàm oạp. b, mèo ngoạm miếng thịt. C, Đừng nhai nhồm nhoàm
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học SGK
V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh:
+Gợi ý câu hỏi giúp HS nắm ND bài .
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng
*****
ÔN TIẾNG VIÊT:

LUYỆN TUẦN 5
I. Mục tiêu :
- Đọc hiểu câu chuyện Chúng mình là bạn. Biết nhận ra điểm riêng biệt của
mình và bạn bè.
- Đọc hiểu được nội dung bài, trình bày sạch đẹp, trình bày lưu loát.
-Rút ra được bài học cho bản thân, phải biết nhận ra điểm riêng biệt của mình và
bạn bè.
- Đọc hiểu văn bản, trình bày tốt ý kiến cá nhân
Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng

Trường Tiểu Học Phú Thủy


Nhật ký dạy học 3C
2019

Năm học 2018-

II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV, HS : Vở ÔL
III. Hoạt động dạy và học :
HĐ1,2 – Khời động
- Tiêu chí đánh giá :nối được con vật với nơi ở thích hợp của chúng. Cùng đoán
xem điều gì xảy ra nếu chúng nhầm nơi ở.
- Phương pháp : Quan sát, vấn đáp, viết
- Kĩ thuật : Trình bày miệng, ghi chép ngắn
HĐ3.Theo tài liệu
* Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá:
- Trả lời được các câu hỏi ở trong bài.
Câu a: Sơn Ca, Nai Vàng và Ếch ộp biết được điều thú vị ở khắp mọi nơi vì các

bạn đã kể cho nhau về nơi mình sống nên mới biết nhiều điều thú vị ở khắp mọi
nơi.
Câu b: Ba bạn cùng có mong muốn là sẽ đi nơi mình muốn đi.
Câu c: Các bạn không thực hiện được mong muốn của mình vì còn quá nhỏ.
Câu d: Câu chuyện giúp e hiểu nên yêu thương bạn bè.
+ PP: vấn đáp, viết
+ Kĩ thuật: : Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học :
V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: HS làm bài 4,5,6.
+ Giúp đỡ HS chưa hoàn thành bài .
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng
*****
Buổi chiều:
TIẾNG VIÊT:
BÀI 5C : CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT (Tiết 2)
I.Mục tiêu
- I.Mục tiêu
- Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc từ ngữ có vần en/eng. Nhận
biết hình ảnh so sánh.
- Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ ; hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị đồ dung dạy học:
III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh
HĐ 2( TH): Chơi trò chơi: Thi tìm từ nhanh
* Đánh giá
+ Tiêu chí đánh giá:
- Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc từ ngữ có vần en/eng. Nhận
biết hình ảnh so sánh.
Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng

Trường Tiểu Học Phú Thủy



Nhật ký dạy học 3C
2019

Năm học 2018-

+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời
HĐ 3( TH): Viết những từ tìm được ơ hoạt động 2 vào vở.
* Đánh giá
+ Tiêu chí đánh giá:
- Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc từ ngữ có vần en/eng.
Giữ chặt trong long bàn tay là nắm. cùng nghĩa với hiền là lành. Chỉ loại gạo
thường dùng để thổi xôi, làm bánh là nếp. những từ chứa vần en/eng là chén,
kèn
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời
HĐ 4( TH): Cùng thực hiện nhiệm vụ.
* Đánh giá
+ Tiêu chí đánh giá:
-Những sự vật được so sánh với nhau:
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Tàu dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học SGK
V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh:

+Gợi ý câu hỏi giúp HS nắm ND bài .
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng
*****

:
TNXH:
CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU (T1)
I Mục tiêu.Sau bài học, em:
-Chỉ đúng vị trí và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên
hình vẽ và mô hình.
- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước
tiểu..
* Tích hợp KNS
- Biết so sánh đối chiếu khi cơ thể bạn cảm thấy đi tiểu buốt, khó đi tiểu hay
ngứa bộ phận bên goài của cơ quan bài tiết nước tiểu.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK
III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh
Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng

Trường Tiểu Học Phú Thủy


Nhật ký dạy học 3C
2019

Năm học 2018-

HĐ 1,2 (CB). Quan sát và chỉ trên hình 2.
* Đánh giá:

- Tiêu chí đánh giá: Vị trí thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. Nói với
bạn cơ quan bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận.
- PP: Vấn đáp
- Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời
HĐ 3(CB): Đọc và trả lời câu hỏi
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá
+ Ống dẫn nước tiểu đưa nước tiểu đi từ thận xuống bóng đái. Ống đái dẫn nước
tiểu từ bóng đái ra ngoài. Thận có chức năng lọc các chất độc hại có trong máu
tạo thành nước tiểu. Bóng đái nơi chứa nước tiểu.
- PP: Vấn đáp
- Kỹ thuật: Nhận xét
HĐ4 (CB) Quan sát, đọc , đối thoại trả lời
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá
+ Cơ quan bài tiết nước tiểu cũng có thể bị bệnh
+ Bệnh viêm nhiễm các bộ phận của cơ quan bài tiết, nước tiểu, bệnh sỏi thận,..
- PP: Vấn đáp
- Kỹ thuật: Nhận xét
HĐ 5 (CB). Quan sát đọc và trả lời.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá
+tắm rửa sạch sẽ, thay áo quần hằng ngày giúp bảo vê cơ thể khỏe mạnh.
+ Ăn uống đủ nước, đủ chất dinh dưỡng và không nên nhịn tiểu để bảo vệ cơ
thể và cơ quan bài tiết nước tiểu.
- PP: Vấn đáp
- Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời
HĐ 6(CB) đọc nội dung và thảo luận.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá

+ để bảo vệ cơ quan tuần hoàn chúng ta nên thường xuyên tắm rửa sạch sẽ bằng
nước sạch, thay quần áo, đặc biệt là quần lót, không được nhịn tiểu.
PP: Vấn đáp
- Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời
IV.Điều chỉnh nội dung dạy học
V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh:
+ Gợi ý câu hỏi : + Giúp HS biết liê hệ thực tế để bảo vệ cơ quan bài tiết nước
tiểu.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng
****
Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng

Trường Tiểu Học Phú Thủy


Nhật ký dạy học 3C
2019

Năm học 2018-

Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2019
Buổi chiều:
TOÁN:
TÌM MÔT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA 1 SỐ. ( T1)
I: Mục tiêu
- Em biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
-Vận dụng KT để giải các bài toán.
- Có ý thức tích cực trong học tập.
- HS phát triển NL toán học, hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

III. Điều chỉnh hoạt động dạy học:không điều chỉnh
HĐ1, (CB) Quan sát tranh và đọc kỹ nội dung .
Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Có 12 ngôi sao, chia thành 3 phần bằng nhau. Mỗi phần có 1/3 số ngôi sao.
Mỗi phần có 12:3=4 (ngôi sao).
-Để tìm ra 1/3 của 12 ngôi sao, ta thực hiện phép tính chia 12: 3. Vậy 1/3 của
12 ngôi sao là 4 ngôi sao.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2(CB) Trả lời câu hỏi.
+ Tiêu chí đánh giá:
- a, 1/3 của 15 bông hoa là 5 bông hoa

Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng

Trường Tiểu Học Phú Thủy


Nhật ký dạy học 3C
2019

Năm học 2018-

- b, ½ của 12 cái kẹo là 6 cái kẹo
- c, ¼ của 16 cái bút chì là 4 cái bút chì.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học : Không điều chỉnh
V. Hướng dẫn phần ứng dụng.SGK

*****

ÔN TOÁN:
LUYỆN TUẦN 5
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng chia 6, biết nhân, chí trong phạm vi bảng nhân, bảng
chia 6.
- Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
-Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số, vận dụng để giải toán
có lời văn.
-Có ý thức cẩn thận khi làm bài, giữ gìn sách vở.
- Phát triển năng lực tính toán chính xác, hợp tác tích cực
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: Vở ÔLT
HS: Vở ÔLT
III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh
HĐ1 : khởi động :
- - Tiêu chí đánh giá : + HS nêu được kết quả trong bảng nhân, chia 6
+ Tự tin, mạnh dạn khi trình bày.
- Phương pháp : Vấn đáp.
- Kĩ thuật : Nhận xét bằng lời
HĐ 1,2,3 : Đặt tính, điền vào chỗ chấm
* - Tiêu chí đánh giá: nêu và viết đúng kết quả ở mỗi phép nhân trong bảng
nhân 6; bảng chia 6.
* Phương pháp: quan sát
* Kỹ thuật: ghi chép ngắn
HĐ 4. Điền vào chỗ chấm

Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng


Trường Tiểu Học Phú Thủy


Nhật ký dạy học 3C
2019

Năm học 2018-

* - Tiêu chí đánh giá: Biết tìm một trong các số phần bằng nhau. 1/3 của 24cm
là 8cm. ¼ của 24 giờ là 6 giờ.
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: nhận xét bằng lời
HĐ 5,6 Giải bài toán.
* Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá:
- Biết cách giải bài toán tìm tổng số bao nhiêu tháng khi biết mỗi năm có 12
tháng và tìm 4 năm.Biết giải bằng phép nhân: 12 ×4 =48
- Biết cách giải bài toán tìm tổng số bao nhiêu quyển sách khi biết một tủ sách
có 5 ngăn, mỗi ngăn xếp 54 quyển.Biết giải bằng phép nhân: 54 ×5 =270
+ PP: vấn đáp, ghi chép ngắn
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh
V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh:
- Giúp đỡ HS chưa hoàn thành
IV. Hoạt động ứng dụng;
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của
mình :
- Tiêu chí đánh giá : so sanh đúng các phép tính
- Phương pháp : vấn đáp
- Kỉ thuật : nhận xét bằng lời
*****

GDTT :
SINH HOẠT LỚP
1. Mục tiêu:
- KT : Nhận xét,đánh giá HĐ của lớp trong tuần vừa qua
- KN : Đề ra kế hoạch HĐ của tuần tới
- TĐ : GD HS có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy những thành
tích đó có để tuần tới đạt KQ cao hơn.
- NL : Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Các HĐ chính
*Tổng kết , đánh giá ,nhận xét công tác tuần qua:
+/ YC các ban thảo luận các HĐ của ban : Công tác học tập, nề nếp, vệ sinh…
+/Các trưởng ban báo cáo.
+/ CTHĐTQ nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong thời gian qua.
+GV nhận xét chung:
- Ưu điểm:
+ Các nhóm ổn định nề nếp tự quản, HĐ giữa giờ, trồng và chăm sóc hoa khá
tốt.
+ Nhiều HS có ý thức học tập tốt Nguyên, Mạnh Cường, Đình Bảo..
Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng

Trường Tiểu Học Phú Thủy


Nhật ký dạy học 3C
2019

Năm học 2018-

+ Các em đã có nề nếp trong việc tạo không gian lớp học, chỗ ngồi được luân
chuyển hợp lí.

- Một số tồn tại:
+ Một số HS chưa tích cực trong công tác chăm sóc hoa; đến lớp chưa tham gia
tích cực trong mọi hoạt động, hợp tác với bạn chưa tích cực : Anh Tuấn, Phi
Hùng..
+ Có em nghỉ học chưa xin phép : Hoài Thương..
*Đánh giá:
- - Tiêu chí: HS đánh giá được những việc làm trọng tâm của lớp trong tuần
qua, biết trình bày ý kiến các nhân còn thắc mawcstrong đánh giá của
HĐTQ và các ban.
- PP: Quan sát; vấn đáp
- - KT: Ghi chép ngắn. Tôn vinh học tập
*Kế hoạch công tác tuần đến:
- Tiếp tục củng cố nề nếp và kiểm tra tác phong đến trường.
- Thường xuyên củng cố các nề nếp tự quản, truy bài đầu giờ.
- Xây dựng ý thức trung thực, nghiêm túc trong HT, K tra
- Nhóm thực hiện thường xuyên kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập, việc chuẩn
bị bài của các bạn trong từng ngày.
- Tăng cường vệ sinh lớp, dịch vụ,vệ sinh phong quang trường sạch sẽ.
- Sửa chữa các khuyết điểm tuần trước
*Đánh giá:
- - Tiêu chí: HS biết đưa ra được những việc làm trọng tâm của lớp trong
tuần đến dựa trên kế hoạch của cô giáo.
- PP: Quan sát; vấn đáp
- - KT: Ghi chép ngắn. Tôn vinh học tập
*Kết thúc tiết sinh hoạt: - Hát tập thể.

Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng

Trường Tiểu Học Phú Thủy




×