Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

bài tập tính phí nước thải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.65 KB, 1 trang )

Bài tập 1. Một doanh nghiệp A nằm trong danh mục có phát sinh nước thải chứa kim loại
nặng do Bộ TN&MT quy định. Lưu lượng thải trung bình trong năm của doanh nghiệp là
50 m3/ngàyđêm. Trong 6 tháng đầu năm,doanh nghiệp có lượng nước thải mỗi tháng như
sau:
Tháng

Tháng 1

Tháng 2

Tháng 3

Tháng 4

Tháng 5

Tháng 6

(31 ngày)

(28
ngày)

(31
ngày)

(30
ngày)

(31
ngày)



(30
ngày)

750

1200

850

700

1000

Lượng nước thải 500
(m3)

Tính phí BVMT đối với nước thải mà doanh nghiệp phải nộp trong quý 1 và quý 2 của
năm 2013, biết hàm lượng TSS trong nước thảilà 50 mg/l; Giá trị COD của nước thải là
80 mg/l. Mức thu đối với TSS là 1200 đ/kg; mức thu đối với COD là 1000 đ/kg.
B2. Một nhà máy A nằm trong danh mục có phát sinh nước thải chứa kim loại nặng do
Bộ TN&MT quy định. Lượng nước thải trung bình trong 4 quý năm 2013 như sau:
Quý

1

2

3


4

Số ngày trong quý

90

91

93

91

Lượng nước thải trungbình

50

120

150

25

( m3/ngàyđêm)
Tính phí BVMT doanh nghiệp phải nộp trong quý 1 và trong năm 2013. Biết hàm lượng
TSS trong nước thải là 60 mg/l; Giá trị COD của nước thải là 100 mg/l. Mức thu đối với
TSS là 1200 đ/kg; mức thu đối với COD là 1000 đ/kg
B3. Một nhà máy C không nằm trong danh mục có phát sinh nước thải chứa kim loại
nặng do Bộ TN&MT quy định. Lượng nước thải trung bình trong năm 2013 của nhà máy
là 100 m3/ngàyđêm. Vậy trong năm 2013, trung bình mỗi tháng nhà máy phải nộp phí
BVMT đối với nước thải là bao nhiêu? Biết hàm lượng TSS trong nước thải là 80 mg/l;

Giá trị COD của nước thải là 120 mg/l. Mức thu đối với TSS là 1200 đ/kg; mức thu đối
với COD là 1000 đ/kg



×