Tải bản đầy đủ (.doc) (12,740 trang)

Tuần 1 giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – giáo án cô tơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.25 MB, 12,740 trang )

TUẦN 1
Thứ hai, ngày 27 tháng 8 năm 2018
Thực hiện theo kế hoạch nhà trường
CẬU BÉ THÔNG MINH (2 tiết)

Chào cờ :
Tập đọc:
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm,dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước
đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.(Trả lời được các câu hỏi
trong SGK)
*Kể chuyện:Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- Có thái độ tích cực trong học tập; trân trọng sự khéo léo của cậu bé khi đối đáp với nhà vua
- Năng lực: rèn luyện năng lực ngôn ngữ; hợp tác
II.Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- GV giới thiệu khái quát nội dung chương trình phân môn tập đọc lớp 3kỳ 1
- GV giới thiệu chủ điểm Măng non.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Hình thành kiến thức mới:
*. Luyện đọc:
Việc 1: - GV hoặc 1 H giỏi đọc bài.
HS lắng nghe.
Việc 2: Giải nghĩa từ khó ở chú giải: kinh đô; om sòm; trọng thưởng
Đọc các từ chú giải ở SGK
- Hoạt động nhóm đôi
Việc 3: Đọc nối tiếp câu, đoạn, cả bài
- Hoạt động nhóm lớn
- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm luyện đọc, phát hiện từ khó, câu dài cùng


giúp nhau đọc. ( GV theo dõi, giúp đỡ)
- Một số nhóm đọc trước lớp, nhóm khác lắng nghe, bổ sung.
- Cả lớp nghe GV đọc mẫu bài.
- Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá:
1. Kiến thức:+ Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý.
+ Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: Kinh đô nơi vua và triều đình đóng
1


om sòm ầm ĩ gây náo động; trọng thưởng tặng cho phần thưởng lớn.
2 kĩ năng: + Đọc trôi chảy lưu loát; phân biệt được giọng của nhân vật: (người dẫn chuyện;
lời cậu bé, nhà vua.
3. Thái độ:Tích cực học tập,
4. Năng lực: Hợp tác, rèn luyện năng lực ngôn ngữ.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
3. Tìm hiểu nội dung.
- Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý
nghe, đánh giá và bổ sung cho mình.
Hoạt động nhóm lớn:
Trả lời các câu hỏi ở SGK:
1. Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? ( H: dân làng nộp gà trống biết đẻ trứng..)
2. Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua? (H: Vì lo sẽ không tìm được gà trống
để đẻ trứng)
3.Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí?(H: Bố con mới đẻ em bé bắt con
đi xin sữa cho em, con không xin được liền bị đuổi đi)
4. Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì? Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?
(H: Rèn chiếc kim để xẻ thịt chim)
Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.(H: Ca ngợi sự thông minh và

tài trí của cậu bé).
Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô
giáo.
* Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. Nghe GV nhận xét, kết luận…
* Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá:
1.Kiến thức::- Hiểu nghĩa của từ: trọng thưởng; thành tài
- Hiểu nội dung bài đọc: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.(Trả lời được các câu hỏi
trong SGK)
2. Kĩ năng:- Trả lời to, rõ ràng, lưu loát... mạnh dạn
3. Thái độ:Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời.
4. Năng lực: Hợp tác, tự học và tự giải quyết vấn đề.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Luyện đọc lại:

2


- Chia sẻ với bạn về cách đọc tốt bài tập đọc. ? Để đọc tốt bài này ta cần đọc như
thế nào?
- Nghe GV HD luyện đoạn 2
- Nghe G đọc mẫu, một số H đọc.
- Nhóm trưởng tổ chức cho các thành viên trong nhóm đọc.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm ( Đại diện một số nhóm
đọc). Lớp nghe bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt.
- 1 H đọc cả bài.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá:

+ Đọc trôi chảy lưu loát; thể hiện được giọng đọc của nhân vật: (người dẫn chuyện; Lời cậu
bé: hồn nhiên, vui vẽ. Lời nhà vua: dứt khoát
+ Biết nhấn giọng ở những từ ngữ: kêu khóc om sòm; bình tĩnh, kinh đô (đoạn 1).
+ Phân vai thể hiện được giọng đọc của các nhân vật.
- Tích cực đọc bài.
- Năng lực: Tự học
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em có suy nghĩ gì về đức vua trong câu chuyện vừa học?
Kể lại cho bố mẹ anh chị nghe về câu chuyện bằng ngôn ngữ của chính mình.
* KỂ CHUYỆN
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- GV nêu nhiệm vụ của tiết học: Dựa vào nội dung bài tập đọc và quan sát tranh minh họa
để kể lại từng đoạn truyện Cậu bé thông minh vừa được tìm hiểu.
2. Hình thành kiến thức mới:
*Hướng dẫn kể chuyện
Việc 1: Quan sát tranh 1 và kể đoạn 1.
- Hoạt động nhóm lớn
Việc 2: Quan sát tranh 2 và kể đoạn 2.
- Hoạt động nhóm lớn.
Việc 3: Quan sát tranh 3 và kể đoạn 3
3


- Hoạt động nhóm lớn
*Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nhìn tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyên đúng.

- Giọng kể lưu loát, hấp dẫn , hay, diễn xuất tốt bộc lộ được cảm xúc.
- Có thói quen kể chuyện tự nhiên,
- Hợp tác, tự học
Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ; kể chuyện; tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
các nhóm thi đua cử đại diện nhóm kể nối tiếp từng đoạn chuyện, cả câu chuyện.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nhìn tranh kể lại được từng đoạn , toàn bộ câu chuyện.
- Giọng kể lưu loát, hấp dẫn , hay, diễn xuất tốt bộc lộ được cảm xúc.
- Có thói quen kể chuyện tự nhiên,
- Hợp tác, tự học
Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ; kể chuyện; tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe.
- Chia sẽ ý nghĩa nội dung câu chuyện cho người thân, bạn bè.
-------------------------------------------------------------------------Toán: (Tiết 1):
ĐỌC , VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I.Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
Bài tập cần làm 1, 2, 3,4.
- Đọc đúng số có 3 chữ số đúng to rõ ràng, lưu loát , viết số có 3 chữ số đẹp.
- Tích cực tham gia học tập chia sẽ kết quả với bạn, nhóm.
- Tự học và tự giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm.
II. Hoạt động dạy học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động
Việc 1 : - Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm chơi trò chơi “ Đố
bạn”:

- Đọc các số sau : 201,389, 403 ,245.
- Việc 2: + Em và bạn cùng kiểm tra lại. Rồi bạn đố em tương tự.
- Việc 3: Nhận xét, chốt
* Đánh giá:
* Tiêu chí đánh giá:
4


- Đọc đúng các số : 201,389, 403 ,245.
- Đọc to, lưu loát.
- Tích cực hoạt động cùng bạn sôi nổi.
- Tự học
* Phương pháp: vấn đáp
* Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2. Bài mới: -GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Viết ( theo mẫu) SGK Đọc số ; viết số
Việc 1 :- Cá nhân làm bài vào vở :
Việc 2 :- Chia sẽ nhóm đôi. Đổi bài cho nhau kiểm tra kết quả.
*Đánh giá :
+ Tiêu chí đánh giá :
- Đọc viết số có 3 chữ số đúng.
- Đọc to, rõ ràng, lưu loát.
- Tích cực hợp tác chia sẽ với bạn
- Tự học ; hoạt động nhóm.
+ Phương pháp : Quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật : Ghi chép ngắn ; hỏi đáp, nhận xét bằng lời.
Bài tập 2: Viết số thích hợp vào ô trống :
-Việc 1 : Làm việc cá nhân vào giấy nháp
-Việc 2 : Chia sẽ trong nhóm ; trước lớp.

a, HS điền đúng các số : 312 ;313 ; 314 ; 316 ; 317 ; 318
b, 398 ; 397 ; 396 ; 394 ; 393 ; 392 ;391
- Việc 3 : Nhận xét- đánh giá
GVKết luận: Viết số liền sau ta cộng thêm một đơn vị
* Đánh giá :
* Tiêu chí đánh giá :
- Điền đúng các số vào ô trống theo thứ tự tăng dần ở bài a : 312 ;313 ; 314 ; 316 ; 317 ; 318 ;
theo thứ tự giảm dần ở bài b : 398 ; 397 ; 396 ; 394 ; 393 ; 392 ;391
- Nắm được mối quan hệ giữa 2 số tiếp liền.
- Đọc số to rõ ràng, viết số chính xác.
- Tích cực làm bài.
- Tự học và giải quyết vấn đề ; hợp tác nhóm
* Phương pháp: Vấn đáp
*Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; trình bày miệng; tôn vinh học tập
Bài tập 3: > ; < ; =...
Việc 1- Cá nhân làm bài vào vở :
303 ....330 ;
30 + 100 ....131
5


615 ....516 ;
199 .....200 ;

410 - 10 .... 400 + 1
243 ..... 200 + 40 + 3

Việc 2 - Chia sẽ trong nhóm - trước lớp.
HS làm đúng
303 < 330 ;

30 + 100 < 131
615 . > 516 ;
410 - 10 < 400 + 1
199 . < .200 ;
243 = 200 + 40 + 3
- Việc 3 : Nhận xét- đánh giá, chốt
* Đánh giá :
* Tiêu chí đánh giá :
- Nắm được cách so sánh 2 số tự nhiên
- Điền đúng dấu > ; < ; = vào chỗ chấm
- Làm bài nhanh ; trình bày lưu loát,
- Tích cực làm bài, chia sẽ sôi nổi với bạn
- Tự học và giải quyết vấn đề ; hợp tác nhóm
* Phương pháp: Vấn đáp
* Kĩ thuật : Hỏi đáp, nhận xét bằng lời ; tôn vinh học tập
Bài tập 4: Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số sau : 375 ; 421 ; 573 ; 241 ; 735 ; 142
Việc 1: Cá nhân làm miệng
Việc 2 : Hoạt động nhóm đôi : Hỏi - đáp
HS tìm được số lớn nhất trong các số là 735.
HS tìm được số bé nhất trong các số là 142.
Việc 3: Hoạt động nhóm lớn : Thống nhất ý kiến, chia sẽ trước lớp. GV chốt
* Đánh giá :
* Tiêu chí đánh giá :
- Biết tìm số lớn nhất ,số bé nhất trong dáy số đã cho 375 ; 421 ; 573 ; 241 ; 735 ; 142
- Làm bài nhanh ; trình bày lưu loát,
- Tích cực làm bài, chia sẽ sôi nổi với bạn
- Tự học và giải quyết vấn đề ; hợp tác .
* Phương pháp: Vấn đáp
* Kĩ thuật : Hỏi đáp, nhận xét bằng lời ; tôn vinh học tập
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Em đọc, viết các số có ba chữ số.

6


BUỔI CHIỀU
Thủ công:
GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (T1)
I/ Mục tiêu :
- H biết được quy trình gấp tàu thuỷ 2 ống khói
- Gấp được tàu thuỷ 2 ống khói. các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối
cân đối.
- Với HS khéo tay : Gấp được tàu thủy 2 ống khói. các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy
cân đối.
- Rèn cho học sinh kĩ năng tư duy, sáng tạo khi gấp cắt dán hình
- Giáo dục cho h/s tính khéo léo, cẩn thận khi thao tác gấp tàu thủy 2 ống khói. HS yêu
thích gấp hình.
- Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
II/ Đồ dùng:
1. Giáo viên:
- Mẫu tàu thủy hai ống khói.
- Qui trình gấp tàu thủy hai ống khói có hình vẽ minh hoạ cho từng bước gấp.
2. Học sinh:
- Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công...
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động: - Hát tập thể 1 bài

2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài - Nêu mục tiêu.

a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu tàu thủy hai ống khói.
Việc 1: Quan sát mẫu tàu thủy hai ống khói và trả lời câu hỏi:
+ Hình dáng của tàu thủy hai ống khói
+ Tàu thủy có những bộ phận nào giống nhau? (Hai ống khói)
+ Tàu thủy làm bằng chất liệu gì? (H: gỗ)
+ Tàu thủy thả xuống nước có nổi được không? (H: có)
Việc 2: Nhóm trưởng điều hành các bạn chia sẻ.
Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo.
Quan sát cô giáo thực hiện thao tác mở dần mẫu tàu thủy hai ống khói và gấp lại như hình
dạng ban đầu để sơ bộ hiểu được các bước gấp.
* Đánh giá :
* Tiêu chí đánh giá :
- Thông qua mẫu h/s nắm được đặc điểm, hình dạng, tác dụng của tàu thủy 2 ống khói.
- Nhận biết, tư dung linh hoạt
7


- Tự học và giải quyết vấn đề ; hợp tác
* Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp
* Kĩ thuật : Ghi chép ngắn ; Hỏi đáp, nhận xét bằng lời
b. Hoạt động 2: Quan sát tranh hướng dẫn quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.
Việc 1: Quan sát tranh quy trình tìm hiểu các bước gấp tàu thủy hai ống khói.
Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ các bước gấp.
Việc 3: Báo cáo với cô giáo.
- Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao tác.
* Đánh giá :
* Tiêu chí đánh giá :
- H biết được quy trình gấp tàu thuỷ 2 ống khói
- Rèn kĩ năng tư dung, tưởng tượng quy trình gấp thàu thủy 2 ống khói.
- Giáo dục cho h/s tính cẩn thận, khéo léo thực hiện quy trình gấp tàu thủy 2 ống khói.

- Tự học và giải quyết vấn đề.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
Việc 1: Thực hành gấp tàu thủy hai ống khói ở giấy nháp.
Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh.
Việc 3: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.
* Đánh giá :
* Tiêu chí đánh giá :
- Gấp được tàu thuỷ 2 ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân
đối.- Với HS khéo tay : Gấp được tàu thủy 2 ống khói. các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy
cân đối.
- Rèn cho học sinh kĩ năng tư duy, sáng tạo khi gấp cắt dán hình. HS yêu thích gấp hình
- Giáo dục cho h/s tính khéo léo, cẩn thận khi thao tác gấp tàu thủy 2 ống khói.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Vận dụng : Gấp tàu thủy 2 ống khói.
Chia sẻ với bạn về quy trình gấp tàu thủy hai ống khói vào giờ học sau.

8


TN-XH
Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
I. Mc tiờu:
1. Kin thc: - Nờu c tờn cỏc b phn v chc nng ca c quan hụ hp.
-HSHTT: Hiu c vai trũ ca hot ng th i vi s sng con ngi.
- Bit c H th din ra liờn tc, nu ngng th s b cht.
2. K nng: Ch ỳng v trớ cỏc b phn ca c quan hụ hp trờn hỡnh v.
3. Thỏi : Rốn luyn thúi quen gi gỡn c quan hụ hp tt.
4. Nng lc: T hc v gii quyt vn , hp tỏc , t phc v.

II.Chun b: Các hình trong SGK trang 4, 5
II. Hot ng dy hc:
A.HOT NG C BN:
1.Khi ng: Thực hành cách thở sâu (5- 7)
Vic1: Trò chơi :GV cho cả lớp thực hiện động tác: Bịt mũi nín thở.
Vic 2 : GV hỏi cảm giác của HS sau khi nín thở lâu.
Vic 3 : Nhn xột, ỏnh giỏ.
*ỏnh giỏ :
+ Tiờu chớ ỏnh giỏ :
1. Kin thc : HS nm c cỏch hớt th sõu tỏc dng ca hớt th sõu.
2. K nng : Thao tỏc ỳng, nhanh.
3. Thúi quen : Thúi quen hớt th u lm cho c th khe mnh.
4. Nng lc : T hc ; hp tỏc nhúm
* Phng phỏp: Vn ỏp
* K thut : Hi ỏp, nhn xột bng li ; tụn vinh hc tp
2. Hỡnh thnh kin thc mi:
* Gii thiu bi, ghi lờn bng
Vic1: T gọi một số HS lên trớc lớp thực hiện động tác thở sâu.
Vic 2 : -T yêu cầu cả lớp đứng tại chỗ đặt tay lên ngực hít thở sâu.
- T hớng dẫn HS vừa làm vừa theo dõi.
GV : Khi hớt vo lng ngc ntn ?
H .. Lng ngc phng lờn.
GV : Khi th ra, lng ngc ntn ?
H : ...Lng ngc xp xung.
Vic 3 : Nhn xột- kt lun : Khi hít vào, lồng ngực phồng lên, khi thở ra,
lồng ngực dẹp xuống
*ỏnh giỏ :
* Tiờu chớ ỏnh giỏ
1. Kin thc : HS nm c thc hin ng tỏc th sõu. Khi hớt vo lng ngc phng lờn, khi
th ra lng ngc xp xung.

2. K nng : Thao tỏc thc hnh ỳng, nhanh nhn.
3. Thỏi :Thúi quen rốn luyn c th khe mnh qua thc hnh hớt th sõu u n.
4. Nng lc : Hp tỏc, t hc v gii quyt vn , t phc v.
9


* Phng phỏp : Quan sỏt, vn ỏp
* K thut : Ghi chộp ngn ; t cõu hi, nhn xột bng li.
B.HOT NG THC HNH:
H 1 : Khỏi nim v c quan hụ hõp v chc nng ca nú. (10- 12)
Vic 1 : Lm vic vi SGK.
- T y/c HS mở SGK c thụng tin quan sát H 2.
Làm việc theo cặp : Tho lun, chia s trong nhúm, trc lp.
? Cơ quan hô hấp là gì
H : Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và
môi trờng bên ngoài.
? C quan hụ hp gm my b phn
H: Mi, khớ qun ; 2 lỏ phi ; ph qun.
? Nờu chức năng của từng bộ phận của cơ quan hô hấp
H : Mi dựng ngi ; phi th..
-Vic 3 : Nhn xột, cht kin thc
* ỏnh giỏ :
* Tiờu chớ ỏnh giỏ :
1. kin thc : HS nm c khỏi nim v c quan hụ hp. Cỏc b phn ca c quan hụ hp
gm : Mi, khớ qun ; 2 lỏ phi ; ph qun.
HS nm c chc nng ca cỏc b phn ca c quan hụ hp.
2. K nng : Ch c cỏc b phn ca c quan hụ hp trờn hỡnh v chớnh xỏc.
3. Thỏi : Bit gi gỡn v bo v c quan hụ hp.
4.Nng lc : T hc ; hp tỏc.
* Phng phỏp : Vn ỏp

* K thut : t cõu hi, nhn xột bng li, trỡnh by ming
H2 : Ghi nh
- Vic 1 : YC tho lun cỏc cõu hi rỳt ra ghi nh
- Nờn th ntn ?
- C quan hụ hp l gỡ ? Nờu chc nng ca nú ?
- Vic 2 ; Chia s trong nhúm, trc lp.
- Vic 3 : Nhn xột, ,rỳt ra ghi nh.
- Gi 2 -3 em c ghi nh.
* ỏnh giỏ :* Tiờu chớ ỏnh giỏ :
1. Kin thc : HS nm kin thc v ni dung bi hc :
2. K nng : Trỡnh by to, rừ rng, lu loỏt
3. Thỏi : Bit gi gỡn v bo v c quan hụ hp.
4. Nng lc : T hc v gii quyt vn
* Phng phỏp : Vn ỏp
*K thut : t cõu hi, nhn xột bng li.
C. HOT NG NG DNG
10


-T cho HS liên hệ trong cuộc sống hàng ngày, nêu đợc một số ví dụ
về vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con ngời.H nêu một số
ví dụ : khi bị dị vật làm tắc đờng thở cần phải cấp cứu ngay lập tức.....
------------------------------------------------------------Th ba, ngy 28 thỏng 8 nm 2018
Chớnh t: ( tp chộp)
CU Bẫ THễNG MINH
I.Mc tiờu:
1, Kin thc : Chộp chớnh xỏc v trỡnh by ỳng quy trỡnh bi chớnh t, khụng mc quỏ 5 li
trong bi. Vit on t ô hụm sau n x thch chim ằ
- Lm ỳng bi tp 2 a/b , in ỳng 10 ch v tờn ca 10 ch ú vo ụ trng trong bng bi
tp 3

2.K nng: Nghe vit ỳng bi chớnh t, vit m bo quy trỡnh; Vit ỳng nhng t d vit
sai: kim khõu; thnh ti; thch
3. Thỏi : HS vit cn thn, trỡnh by bi p.
4. Nng lc: T hc, hp tỏc nhúm.
II. dựng hc tp: - Hp th,...
II.Hot ng dy hc:
A. HOT NG C BN:
H1.Khi ng:
Vic 1: GV t chc cho lp chi: Hp th di ng ụn li kin thc. Nờu cỏch chi
Vic 2: HS tham gia trũ chi.
Vic 3: Nhn xột ỏnh giỏ.
- Gii thiu bi: Nờu mc ớch, yờu cu ca bi hc.
* Gii thiu bi, ghi lờn bng.
B. HOT NG THC HNH
H1:Hng dn vit chớnh t:
- Vic 1:Tỡm hiu ni dung bi th
- 1 HS c thm ton bi chớnh t.
- Cỏ nhõn c bi chớnh t, tỡm hiu ni dung chớnh ca on cn vit. v cỏch trỡnh by
bi .
- HS vit t khú vo bng con
- Vic 2: Vit chớnh t
- HS nhỡn bi chớnh t SGK vit bi, dũ bi.
- HS i chộo v, soỏt li cho nhau, cỏ nhõn t cha li (nu vit sai).
Vic 3: GV ỏnh giỏ, nhn xột mt s bi.
ỏnh giỏ:
*Tiờu chớ ỏnh giỏ
- Vit ỳng chớnh t, vit hoa tờn riờng: c Vua. Vit ỳng cỏc t d vit sai: kim khõu;
thnh ti; thch
11



+ Viết đảm bảo tốc độ, chữ viết mềm mại, đẹp
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
* PP: vấn đáp
* KT: nhận xét bằng lời
Hoạt động 2: Làm bài tập
Bài tập 2: Tìm các từ chứa tiếng :
- có vần uynh, uch, uyu
- Hoạt động nhóm đôi: HS làm bài, nhận xét bổ sung cho bài làm của bạn.
- Trao đổi bài trong nhóm và giải thích vì sao mình chọn tiếng đó để điền.
Bài tập 3: Thi tìm tiếng chứa vần an hay ang với các nghĩa cho trước.
- Hoạt động nhóm lớn: Đọc cho nhau nghe các tiếng vừa tìm được.
- Thi giữa các nhóm với nhau.
Đánh giá:
*Tiêu chí đánh giá:
- Biết chọn chữ l hay n để điền vào chỗ chấm.
-Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng bài tập 3
- Làm bài đúng, nhanh, trình bày lưu loát, viết đẹp
- Thói quen tư duy làm bài cẩn thận.
- Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: Vấn đáp; viết
* Kĩ thuật: tôn vinh học tập; viết nhận xét
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Về nhà luyện viết lại bài chính tả cho đẹp.
--------------------------------------------------------------------------------------------

Toán:(Tiết 2):

CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( không nhớ )
Điều chỉnh: Không yêu cầu làm bài tập 4

I. Mục tiêu: - Biết cách cộng ,trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ) và giải toán có lời văn về
nhiều hơn , ít hơn.
- Rèn kĩ năng tính toán đúng; thành thạo, nhanh. Trình bày rõ ràng, lưu loát.
Bài tập cần làm 1(cột a,c), 2,3;
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
- Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
II. Hoạt động dạy học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động:
- Việc 1: HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn”
- Cho một số HS đọc ,viết các số có 3 chữ số .
- Việc 2: Chia sẽ, nhận xét.
12


* Đánh giá:
* Tiêu chí đánh giá:
- Đọc đúng các số có 3 chữ số.
- Đọc to, lưu loát.
- Tích cực hoạt động cùng bạn sôi nổi.
- Tự học
* Phương pháp: vấn đáp
* Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1( cột a,c): Tính nhẩm
Việc 1: Cá nhân làm miệng
400 + 300 =
100 + 20 + 4 =
700- 300 =

300 + 60 + 7 =
700 - 400 =
800 + 10 + 5 =
Việc 2 : Chia sẽ nhóm đôi, trước lớp : Hỏi - đáp
Việc 3 : Nhận xét , chốt kiến thức :
cột a : Mối quan hệ giữa phép cộng , phép trừ ( Tổng trừ số hạng này thì được số hạng
kia)
Cột c : Nắm được cách nhẩm 2 lượt.
* Đánh giá:
* Tiêu chí đánh giá:
- HS nhẩm tính kết quả đúng, nhanh. Biết được mối quan hệ giữa phép cộng , phép trừ( Tổng
trừ số hạng này thì được số hạng kia cột a)
- Nắm được thứ tự tính nhẩm (2 lượt ở cột c).
- Rèn kĩ năng nhẩm đúng, nhanh. trình bày to rõ ràng, lưu loát.
- Nhẩm cẩn thận đúng kết quả.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: vấn đáp
* Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài tập 2: Đặt tính rồi tính
352 + 416 ; 732 - 511 ; 418 + 201 ; 395 - 44
- Việc 1 : Cá nhân làm bài vào bảng : (GV quan sát, tiếp sức cho h/s chậm tiến bộ)
Việc 2 : Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: Thống nhất ý kiến
H : Kết quả cột 1 : 768 ; cột 2 : 221 ; cột 3 : 619 ; cột 4 : 351
Bài tập 3 : Giải toán
Việc 1 : Phân tích bài toán ; lập kế hoạch giải.
- YC học sinh đọc bài toán.
13



-

GV hướng dẫn phân tích bài toán
Bài toán cho biết gì ?( H : Khối 1 có 245 h/s ; khối 2 ít hơn khối 132 h/s
Bài toán y/c tìm gì ? ( H : Khối 2 có ... học sinh ?)
Nhận xét.
Việc 2 : YC HS làm bài vào vở, 1 h/s làm bảng nhóm. Chia sẽ kq
Bài giải :
Khối Hai có số học sinh là :
245 - 132 = 213 (học sinh)
Đáp số : 213 học sinh

Việc 3 : Đổi vở kiểm tra kết quả. Nhận xét, chữa bài
* Đánh giá:
* Tiêu chí đánh giá:
- HS giải được bài toán về ít hơn đúng. (Làm phép tính trừ)
- Trình bày khoa học, đẹp. Nói to,rõ ràng.
- Yêu thích giải toán.
- Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em hãy đố người thân tìm cách giải bài toán :
Khối lớp Ba có 215 học sinh , khối lớp Hai nhiều hơn khối lớp Hai 78 em . .Hỏi khối lớp Hai
có bao nhiêu học sinh ?
-------------------------------------------------------------------------

Buæi ChiÒu

Tập viết:
ÔN CHỮ HOA A
I.Mục tiêu:

- Viết đúng chữ hoa A (1 dòng) V, D (1 dòng), viết đúng tên riêng Vừ A Dính (1 dòng) và
câu ứng dụng: Anh em… đỡ đần (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa
với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- HS viết cẩn thận, đẹp.
- Tự học và hợp tác.
II. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Hướng dẫn cách viết chữ hoa:
Việc 1: - HS quan sát bài mẫu.
14


Việc 2: - Viết mẫu – mô tả cách viết từ điểm bắt đầu đến điểm dừng bút.
- Con chữ A có mấy nét? Đó là những nét nào?
-Con chữ hoa A có độ cao mấy li? Độ rộng mấy li?
- Điểm đặt bút, điểm kết thúc ở dòng kẻ mấy?
2. Hướng dẫn viết từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Việc 1: Giải nghĩa từ ứng dụng; câu ứng dụng.
- GV giải thích cho h/s biết về anh hùng Vừ A Dính.
- ? Em hiểu nghĩa câu tục ngữ “ Anh em .... đỡ đần” có nghĩa là như thế nào?
Viết từ khó: Chân tay; đỡ đần
Việc 2: Cá nhân viết ra bảng con các từ khó viết: đỡ đần; chân tay, từ ứng dụng
“Vừ A Dính”
Việc 2: Cùng kiểm tra trong nhóm lớn báo cáo kết quả cho GV, HS nhận xét sửa
sai cho bạn.
*Đánh giá:

Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm được cấu tạo của chữ hoa A gồm có (3 nét ...),độ cao 2,5 li; độ rộng 1,5 li
+ Nắm được cách viết chữ A hoa điểm đặt bút đến điểm kết thúc;, từ ứng dụng Vừ A Dính;
câu ứng dụng “Anh em ... đỡ đần”.
+ Hiểu được nghĩa câu ứng dụng: “ Anh em... đỡ đần” từ ứng dụng “ Vừ A Dính”
- PP: vấn đáp,
- KT: đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: ( Quan tâm h/s viết chậm, chưa đẹp)
HĐ1 : Viết bài vào vở
Việc 1 : Cá nhân viết bài vào vở Tập viết.
- YC học sinh viết - Viết đúng chữ hoa A (1 dòng) V, D (1 dòng), viết đúng tên riêng Vừ A
Dính (1 dòng) và câu ứng dụng: Anh em… đỡ đần (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- GV quan sát, giúp đỡ h/s viết chậm
Việc 2: Cùng kiểm tra trong nhóm lớn. Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa
lỗi (nếu viết sai).
HĐ2: Nhận xét bài viết.
- Thu 3-7 bài nhận xét.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Kĩ năng viết chữ hoa Ađảm bảo 3 nét, đúng độ rộng, độ cao.
+Viết từ ứng dụng “Vừ A Dính”; câu ứng dụng: Anh em ... đỡ đần” đúng quy trình viết
+ Viết câu ứng dụng đều nét và nối chữ đúng quy định, khoảng cách, cỡ chữ đảm bảo.

15


+ Ch vit rừ rng, tng i u nột v thng hng, bc u bit ni nột gia ch vit hoa
vi ch vit thng trong ch ghi ting.
- HS vit cn thn, p.
- T hc v t gii quyt vn .
- PP: Vit

- KT: Vit li nhn xột
C. HOT NG NG DNG:
VN luyn vit ch A hoa 2 hng ; cõu ng dng 2 hng cho p .

Nhn xột HS cn c gng:
HS1 + Em chỳ ý ln nột u tiờn ca ch hoa A trũn hn, gn ging vi nột múc ngc trỏi
thỡ ch s p hn.
HS2: + im t bỳt ca ch hoa A cha ỳng, em nờn t bỳt trờn dũng k th 2 t di
lờn.
HS 3 + Nột khuyt con ch h hi rng, em chỳ ý vit nột khuyt hp li, nột ct dũng k th
2 thỡ bi vit s p hn.
.
-------------------------------------------------------------------------------TN XH:
Nên thở NH thế nào?
I.Mc tiờu:
1. Kin thc: Hiu c cn th bng mi v khụng nờn th bng ming, hớt th khụng khớ
trong lnh s giỳp cho c th kho mnh. Nu hớt th khụng khớ cú nhiu khúi bi s cú hi
cho sc kho.
( i vi HSHTT: Bit c khi hớt vo, khớ ụ xi thm vo mỏu i nuụi c th, khi th ra, khớ
cỏc-bụ-nớc cú trong mỏu c thi ra ngoi).
2. K nng: K nng phỏn oỏn ng dng thc hnh tt
3. Thỏi : Giỏo dc HS bit hớt th khụng khớ trong lnh.
4. Nng lc: Hp tỏc, t phc v, t hc v gii quyt vn .
II.Chun b :
GV - HS: Các hình trong SGK trang 6, 7; gng soi nhỏ đủ cho các nhóm
II. Hot ng dy hc:
A. HOT NG C BN:
H1 : Cõu to v c im ca mi
Vic 1: Lm vic cỏ nhõn : HD HS ly gng ra soi quan sỏt phớa trong mi ca
mỡnh.

Vic 2 : Tr li cõu hi
Cỏc em thy gỡ trong mi ? (H : Lụng ; mch mỏu nh li ti)
+Khi bị sổ mũi, các em nhìn thấy gì chảy ra từ hai lỗ mũi? (H :Tuyn dch
nhy)
+Hằng ngày, dùng khăn sạch lau bên trong mũi, em thấy trên khăn có gì?
(Cht nhy)
+Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng? (H: Hp v sinh)
16


- Vic 3: Nhn xột- cht KT
GVKL:Trong lỗ mũi có nhiều lông để cản bớt bụi trong không khí khi ta
hít vào.
+Trong lỗ mũi có nhiều tuyến tiết dịch nhầy để cản bụi, diệt khuẩn
-GVKL: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh và có lợi cho sức khỏe vì vậy chúng ta
nên thở bằng mũi
*ỏnh giỏ :
* Tiờu chớ :
- HS nm c cu to v c im ca mi : Trong lỗ mũi có nhiều lông để cản bớt
bụi trong không khí khi ta hít vào.
+Trong lỗ mũi có nhiều tuyến tiết dịch nhầy để cản bụi, diệt khuẩn
- K nng quan sỏt ,thc hnh ng dng linh hot.
- Bit bo v mi sch s.
- Hp tỏc, t hc.
* Phng phỏp : Quan sỏt ; vn ỏp
* K thut : Ghi chộp ngn ; nhn xột bng li, hi ỏp.
H2 : Quan sỏt tranh v tr li cõu hi
Vic 1: Lm vic theo nhúm
-T yêu cầu 2 H cùng quan sát các H 3, 4, 5 trang 7 SGK , c thụng tin SGK,
thảo luận theo gợi ý:

+ Hình nào thể hiện không khí trong lành, hình nào thể hiện không
khí nhiều khói bụi?
(H: Hỡnh 3) th hin khụng khớ trong lnh; Hỡnh 4,5 th hin khụng khớ khụng trong lnh
+Khi c thở ở nơi không khí trong lành bạn cản thấy thế nào?
H: d chu
+Nêu cảm giác của bạn khi phải thở khong khí có nhiều khói, bụi?
H: ngt ngt, khú th
Vic 2:HS bỏo cỏo kt qu tho lun.
- GV gi cỏc nhúm chia s trc lp.
- HS- GV nhn xột.
- GV kt lun: SGK.
*ỏnh giỏ :
* Tiờu chớ :
- HS quan sỏt hỡnh SGK nm v phõn bit c th khụng khớ trong lnh cú li gỡ v th gp
khụng khớ khụng trong lnh cú hi gỡ.
- K nng quan sỏt thc hnh mụ t.
- Gi gỡn c quan hụ hp s lm cho c th luụn khe mnh.
- Hp tỏc, t hc.
* Phng phỏp : Quan sỏt ; vn ỏp
17


* Kĩ thuật : Ghi chép ngắn ; nhận xét bằng lời, hỏi đáp.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ3: Rút ra ghi nhớ
- Việc 1: HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK.
- YC học sinh trả lời câu hỏi:
Thë kh«ng khÝ trong lµnh cã lîi g×?
Thë kh«ng khÝ nhiÒu bôi cã h¹i g×?
- T cho H nh¾c l¹i néi dung bµi häc.

Việc 2: Trình bày trước lớp
- GV nhận xét, chốt
- YC học sinh đọc ghi nhớ SGK
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
VN hướng dẫn người nhà cách hít thở không khí trong lành. .
--------------------------------------------------------------------------------Thứ tư, ngày 29 tháng 8 năm 2018
Toán: Tiết 3 :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: - Biết cách cộng ,trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ).
-Biết giải toán về “ Tìm x ”, giải toán có lời văn ( có một phép trừ ).
Bài tập cần làm 1,2,3.
- Kĩ năng tính toán đúng, nhanh; giải toán chính xác. Trình bày to rõ ràng, lưu loát.
- Giáo dục h/s tính cẩn thận khi làm bài.
- Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề
II. Chuẩn bị: GV: Bảng nhóm, nam châm; HS: Bảng con; vở nháp
II. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động: Tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
-

- Việc 1: HD luật chơi, nội dung chơi
Tính nhẩm : 400 + 300 ; 700 - 300; 540 - 40;
- Việc 2: hS tham gia chơi.
- Việc 3: Nhận xét- tuyên dương h/s tham gia chơi tốt.
* Đánh giá:
* Tiêu chí đánh giá:
- HS Tính nhẩm đúng kết quả các phép tính 400 + 300 ; 700 - 300; 540 - 40
- HS phán đoán nhanh, chính xác. Trình bày lưu loát.
- Tính cẩn thận khi tính
- Tự học và giải quyết vấn đề

*Phương pháp: Vấn đáp
* Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng; tôn vinh học tập.
18


- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính : ( Quan tâm h/c còn chậm)
a, 324 + 405 ; 761 + 128 ; 25 + 721
b, 645 - 302 ; 666 - 333 ; 485 - 72
Việc 1:- Cá nhân làm bài vào vở nháp :
Việc 2:- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. Thống nhất ý kiến
HS : Tìm được kết quả bài a lần lượt là : 729 ; 889 ; 746
HS : Tìm được kết quả bài b lần lượt là : 343 ; 333 ; 413
*Đánh giá :
* Tiêu chí đánh giá :
- HS nắm được cách đặt tính thứ tự thực hiện và tính các số có 3 chữ số không nhớ một cách
chính xác.
- Tính toán đúng ; nhanh, trình bày khoa học, đẹp.
- Có thói quen cẩn thận khi tính toán.
- Tự học và giải quyết vấn đề ; hợp tác.
* Phương pháp : Quan sát ; vấn đáp
* Kĩ thuật : Ghi chép ngắn ; nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
Bài tập 2: Tìm x :
a, x - 125 = 344
b, x + 125 = 266
Việc 1: Cá nhân làm vào vở
- YC học sinh đọc yêu cầu nội dung bài, sau đó làm vào vở
Việc 2 : Chia sẽ kết quả trong nhóm đôi, nhóm lớn, trước lớp
HS làm đúng a, x - 125 = 344

b, x + 125 = 266
x = 344 + 125
x = 266 - 125
x = 469
x = 144
?Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm ntn? (H: Hiệu cộng với số trừ)
? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ntn? (H: Tổng trừ đi số hạng đã biết)
- Việc 3: Nhận xét HS- GV
*Đánh giá :
* Tiêu chí đánh giá :
- HS nắm được cách tìm giá trị của x. (HS biết tìm số bị trừ lấy hiệu cộng với số trừ)
tìm số hạng chưa biết lấy tổng trừ đi số hạng đã biết).
- Giải tìm giá trị x đúng ; nhanh, trình bày khoa học, đẹp.
- Có ý thức cẩn thận khi làm bài.
- Tự học và giải quyết vấn đề
* Phương pháp : Vấn đáp
* Kĩ thuật : hỏi đáp ; trình bày miệng ; nhận xét bằng lời.
19


Bài tập 3: Bài giải .
Việc 1: Làm việc với SGK.
- YC học sinh đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì (H : Đội đồng diễn có 285 người ; có 140 nam)
? Bài toán y/c tìm gì (H : Đội đồng diễn có ...nữ ?)
- YC học sinh lập kế hoạch và giải bài vào vở
Việc 2 : Chia sẽ kết quả trong nhóm, trước lớp.
Việc 3 : NHận xét, chữa bài, thống nhất kết quả.
Bài giải :
Đội đồng diễn thể dục có số nữ là

285 - 140 = 145 (nữ)
Đáp số : 145 nữ
*Đánh giá :
* Tiêu chí đánh giá :
- HS giải toán có lời văn ( có một phép trừ ).
- Giải toán đúng ; nhanh, trình bày khoa học, đẹp.
- Có ý thức cẩn thận khi làm bài.
- Hợp tác ; tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp : Quan sát ; Vấn đáp
* Kĩ thuật : Ghi chép ngắn ; hỏi đáp ; trình bày miệng ; nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Vận dụng kiến thức đã học làm bài tập:
Tìm x : a, x – 241 = 510
b , x + 327 = 648
- Chia sẽ với bạn; cô giáo, người thân.
*Đánh giá :
* Tiêu chí đánh giá :
- HS nắm được cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết
- Trình bày khoa học , đẹp.
- Có ý thức cẩn thận khi làm bài.
- Hợp tác ; tự học và giải quyết vấn đề
*Phương pháp: Vấn đáp
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
------------------------------------------------------------------------------------------Tập đọc:
HAI BÀN TAY EM
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, dòng thơ.
- Hiểu từ ngữ: Thủ thỉ; Siêng năng; giăng giăng. Hiểu nội dung bài: Hai bàn tay rất đẹp, rất
có ích, rất đáng yêu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc 2-3 khổ thơ trong bài,
HS Hoàn thành tốt thuộc cả bài).

20


Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát, cảm nhận được vẻ đẹp của hai bàn tay.
- Có thái độ tích cực trong học tập.
- Năng lực: rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách
hiểu của mình.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa câu chuyện sách giáo khoa.
- Bảng phụ viết đoạn 5 để hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Khởi động: Trò chơi: “Hái hoa dân chủ”
-Việc 1: TBHT giới thiệu nội dung , luật chơi:
- Trên lọ hoa có rất nhiều bông hoa, bạn nào hái được bông hoa nào thì thực hiện yêu cầu theo
bông hoa mình hái được.
- Đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi 1 bài cậu bé thông minh.
- Đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi bài cậu bé thông minh.
- việc 2: HS hái hoa thực hiện theo y/c của bông hoa
- Lớp làm ban giám khảo.
- Việc 3: Nhận xét, tuyên dương
- Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc đúng to rõ ràng, lưu loát, trả lời được câu hỏi theo nội dung bông hoa hái được
-Tích cực, chăm chú lắng nghe bạn đọc.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2. Bài mới : Giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
- GV đọc toàn bài- HS theo dõi.

- Đọc mẫu nêu cách đọc chung:
a. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm 6. Luyện đọc đúng:(Quan tâm em Thành, Dũng.)
Việc 1: Đọc nối tiếp câu lần 1:( Luyện phát âm đúng).
- Luyện đọc câu lần 2.
+ HS luyện đọc câu lần 2 phát hiện từ khó (H: đánh răng; đầu cành; siêng
năng).
- HS đọc từ khó, GV sửa sai.
- Việc 2: Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa.(siêng năng;
giăng giăng; thủ thỉ )
Việc 3: Luyện đọc đúng các câu dài; câu khó đọc.
+ Tìm và luyện đọc các câu dài; câu khó đọc có trong bài
- Kết hợp đọc toàn bài.
21


- Luyện đọc đoạn trước lớp.
- Chia sẻ cách đọc của bạn.
- 1 em đọc cả bài.
- Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc trôi chảy lưu loát. Đọc đúng cá từ khó đọc: đánh răng; đầu cành; siêng năng
- Ngắt cuối dòng thơ, nghỉ sau khổ thơ, đọc đúng nhịp thơ,...
- Có ý thức tích cực đọc bài .
- Tự học, hợp tác
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2. Tìm hiểu nội dung.

- Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và
bổ sung cho mình.

Hoạt động nhóm lớn:
Trả lời các câu hỏi ở SGK:
1. Hai bàn tay của bé được so sánh với gì? (H: Hoa đầu cành)
2. Hai bàn tay thân thiết với bé thơ như thế nào? (H: đánh răng; chải tóc; viết bài)
3. Em thích khổ thơ nào? Vì sao? (Khổ 5) vì tác giả miêu tả bàn tay bằng nghệ thuật nhân
hóa “thủ thỉ”....
Việc2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
(H: Nội dung bài: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu.)
Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo
cô giáo.
* Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. Nghe GV nhận xét, kết luận…
- Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá:
-Trả lời được 3 câu hỏi của bài chính xác; HS hiểu nghĩa từ ngữ : thủ thỉ; siêng năng; giăng
giảng; nội dung bài : Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu.
- Trình bày to rõ ràng, lưu loát.
-Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời.
- Hợp tác; phát triển ngôn ngữ; tự học
*Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
* Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hoạt động 3: Luyện đọc lại (HTL)
22


Việc 1: Luyện đọc d/c và học thuộc lòng.
- GV đọc mẫu toàn bộ cả bài thơ .
- YC HS phát hiện ngắt nghỉ, nhấn giọng.
- YC học sinh nhẩm thuộc lòng 3 khổ thơ đầu; H/S hoàn thành tốt đọc thộc cả bài thơ.
- Gọi h/s đọc theo hình thức xóa dần .

- Đọc đồng thanh, đọc theo nhóm, đọc cá nhân
- Việc 2: GV tổ chức thi đọc trước lớp.
- Việc 3: Nhận xét, đánh giá.
- Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Đọc diễn cảm, biết ngắt đúng ở cuối dòng và nghỉ cuối khổ thơ
-Tích cực đọc bài.
+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Hai bàn tay giúp em làm những việc gì?
- Em cần phải làm gì để bảo vệ hai bài tay của mình ?
- Luyện đọc bài nhiều lần và học thuộc bài thơ.
- Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Đọc diễn cảm, biết ngắt đúng ở cuối dòng và nghỉ cuối khổ thơ
- HS biết được tác dụng của hai bàn tay làm nhiều việc;
-Tích cực đọc bài, có ý thức bảo vệ hai bàn tay của mình.
+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
-----------------------------------------------------------------------------------Thứ năm , ngày 30 tháng 8 năm 2018
Toán: Tiết 4: CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( có nhớ một lần )
I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang
hàng chục hoặc hàng trăm) .
- Tính được độ dài đường gấp khúc.
Làm BT 1( cột 1,2,3,) , 2 ( cột 1,2,3,) ,3( a ) ,4.
- Nắm được thứ tự thực hiện (phải sang trái), cách tính phép cộng các số có 3 chữ số đúng,
nhanh, thành thạo.

- Tích cực chia sẽ kết quả với nhóm sôi nổi.
- Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
II. Hoạt động học :
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
23


*Khởi động:
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm chơi trò chơi “ Ai nhanh , ai
đúng”.
- Đặt tính rồi tính : 231 + 318 ;
450 + 318
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
*. Hình thành kiến thức mới:
*-Giới thiệu phép cộng 435 + 127 ;
256 + 162
- Việc 1: Hướng dẫn cách đặt tính.
- Thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái
- Tính: HD YC học sinh nêu cách tính
435
* 5 cộng 7 = 12, viết 2 nhớ 1.
+ 127
* 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6 viết 6.
562
* 4 cộng 1 bằng 5 viết 5.
256
+162
418

- Lớp làm bảng con, 1 h/s làm bảng nhóm.

- Chia sẽ cách làm. (H: 6 cộng 2 bằng 8 viết 8
5 cộng 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1
2 cộng 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4
Việc 2: Thảo luận nhóm đôi
Nêu điểm giống và khác nhau của 2 phép tính trên?
- Việc 3: Nhận xét- chốt
- Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS nắm được cách thực hiện phép tính cộng các số có 3 chữ số có nhớ một lần sang hàng
chục, hàng trăm
- Nêu được điểm giống và khác nau của 2 ví dụ trên: ( Giống nhau về cách đặt tính và thứ tự
thực hiện; khác nhau: VD1 cộng nhớ ở hàng chục; VD2 cộng nhớ ở hàng trăm)
- Trình bày kết quả tính, cách làm trình bày to, rõ ràng lưu loát.
- Có ý thức tính toán cẩn thận.
- Tự học, hợp tác
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1,2 (cột 1,2,3); 3 : Tính
Việc 1: HĐ cá nhân: thực hiện phép tính và nêu cách thực hiện
Việc 2 :Hoạt động nhóm đôi : Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
24


Việc 3: Hoạt động nhóm lớn : Thống nhất ý kiến
- Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS nắm được cách thực hiện phép tính cộng các số có 3 chữ số có nhớ một lần
- Trình bày khoa học viết chữ số cẩn thận, đẹp.
- Có ý thức tính toán cẩn thận.

- Tự học, hợp tác
+ Phương pháp: Quan sát; vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng , nhận xét bằng lời.
Bài tập 4 : Bài toán
Việc 1: Làm việc cá nhân: Đọc bài toán
- Bài toán y/c tìm gì? (H: Tính độ dài đường gấp khúc)
Việc 2: Thảo luận nhóm tìm cách giải.
Việc 3 : Làm bài vào vở, chia sẽ kết quả.
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABC là:
126 + 137 = 26 3 (cm)
Đáp số: 263 cm
-Nhận xét, chữa bài
- GV chốt cách tính độ dài của đường gấp khúc ABC
- Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS nắm được cách độ dài của đường gấp khúc ABC.
- Trình bày khoa học viết chữ số cẩn thận, đẹp.
- Có ý thức giải toán cẩn thận.
- Tự học, hợp tác
+ Phương pháp: Quan sát; vấn đáp.
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; hỏi đáp; nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Để thực hiện phép cộng số có 3 chữ số có nhớ ta thực hiện qua mấy bước ?
- Đo độ dài của một vật có dạng gấp khác rồi tính độ dài của vật đó.
- Chia sẽ cách làm cho người thân.
--------------------------------------------------------------------------ĐẠO ĐỨC:
KÍNH YÊU BÁC HỒ (tiết 1)
Điều chỉnh: GV gợi ý và tạo điều kiện cho HS tập hợp và giới thiệu những tư liệu sưu tầm
được về Bác Hồ.

I. Muc tiêu:
25


×