Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tiết 25 Tam đại con gà + Nhưng nó phải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.88 KB, 7 trang )

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
Tiết: 25 Đọc văn :
Ngày soạn: 17.10.2009
(Truyện cười)
I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh:
1.Kiến thức:
-Hiểu đươcï mâu thuẫn trái tự nhiên của nhân vật chính .
-Nắm được nghệ thuật “tự bôïc lộ” (nét đặc sắc của truyện)
-Qua bài “Nhưng nó phải bằng hai mầy “giúp học sinh thấy được sự đánh giá của
nhân dân đối với hai nhân vật này là thầy Lí và Ngô, Cải. Đó là hình ảnh của quan lại
đòa phương và những người nông dân lâm vào cảnh kiện tụng.Tuy nhiên đối tượng số
một vẫn là thầy Lí. Khác với nghệ thuật gây cười của truyện “Tam đại con gà”,
truyện này nhân vật bộc lộ tính cách qua ngôn ngữ và hành động (“Tam đại con gà”
bộc lộ tính cách qua tình huống)
2. Kó năng : Kó năng đọc diễn cảm và phân tích mâu thuẫn trong truyện cười dân
gian.
3. Thái độ :-Giáo dục học sinh tính ham học và khiêm tốn, trung thực trong học tập và
trong cuộc sống.
II.Chuẩn bò:
1. Chuẩn bò của giáo viên:
-Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng.
2. Chuẩn bò của học sinh:
-Học sinh đọc bài, soạn bài, làm bài tập, chuẩn bò tài liệu và đồ dùng học tập .
III. Hoạt động d ạ y h ọ c:
1 . n đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra só số, vệ sinh phòng học, đồng phục .
2. Ki ể m tra bài c ũ : (5phút)
Chủ đề mâu thuẫn gia điønh và mâu thuẫn xã hội đã được thể hiện như thế nào trong
truyện cổ tích Tấm Cám?
_ Mâu thuẫn dẫn đến xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám là mâu thuẫn gì? Những
mâu thuẫn đó phát triển ra sao theo mạch của cốt truyện?
_ Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám có thể chia thành mấy chặng? Phân tích diễn


biến từng chặng. Cho biết tính cách của Tấm qua mỗi chặng như thế nào?
_ Yếu tố kỳ ảo trong truyện có vai trò như thế nào? Nêu quan niệm của nhân dân qua
quá trình biến hóa của Tấm.
3. Giảng bài m ớ i :
* Giới thiệu bài : (1phút)
Tục ngữ Việt Nam có câu :“Xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ”. Nhân vật thầy đồ trong
truyện cười Tam đại con gà hay còn gọi là Dủ dỉ là con dù dì chính là một người như
thế. Trong kho tàng truyện cười dân gian Việt Nam, có không ít truyện hướng mũi
nhọn vào các thầy : thầy đồ, thầy bói, thầy cúng :Thầy đồ liếm mật, Phù thuỷ sợ ma,
Thầy bói xem voi …Trong số đó, Tam đại con gà là một truyện đặc sắc.
-Tiến trình bài dạy:
Giáo án văn 10 cơ bản - 1 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
5’

10’

Hoạt động 1 :
Tìm hiểu chung :
Giáo viên lần lượt
gọi đại diện nhóm
trình bày những câu
hỏi đã được chuẩn bò :
Thời đại tác phẩm ra
đời, đặc điểm chính ?
Tình tiết, nhân vật

chính của tác phẩm ?
Giá trò nội dung và
nghệ thuật của tác
phẩm? Giáo viên nhận
xét, bổ sung.
Hoạt động 2:
Đọc hiểu tác phẩm:
Giáo viên gọi học
sinh đọc bài và giải
nghóa một số từ ngữ
khó.
Giáo viên nhận xét
cách đọc và bổ sung
cách giải nghóa.
Hai dòng đầu có ý
nghóa gì trong toàn bộ
câu chuyện.
Cho biết những tình
huống khó xử của thầy
đồ?
Thầy đồ đã xử lý
những tình huống đó
như thế nào?
Ý nghóa của việc xử lý
những tình huống đó?
Qua việc phân tích,
cho biết mâu thuẫn
trái tự nhiên ở đay là
gì? Nét nghệ thuật đặc
sắc của truyện ? Tác

Hoạt động 1 :
Tìm hiểu chung :
Đại diện nhóm
trình bày những câu
hỏi đã được chuẩn
bò : Học sinh trả lời,
_ Truyện cười có hai
loại: truyện khôi hài,
và truyện trào phúng
( phê phán).
_ Truyện Tam đại
con gà thuộc loại trào
phúng.
Hoạt động 2:
Đọc hiểu tác phẩm:
Học sinh đọc bài
và giải nghóa một số
từ ngữ khó
Hình thành đề mục 1.
-Tình huống 1:
-Tình huống 2:
-Tình huống 3:
_ Đối tượng phê
phán: thầy đồ dốt
nhưng giấu dốt.
_ Câu đầu truyện :
giới thiệu nhân vật
chính và tính cách
của hắn: dốt hay nói
chữ mâu thuẫn trái tự

nhiên.
_ Thầy dốt đến mực
chữ tối thiểu trong
sách cũng không biết
_ Thầy dốt nhưng lại
cho là mình giỏi (sau
khi khấn thổ công).
_ Khi biết mình dốt
A.Tìm hiểu chung:
1.-Về đặc điểm chính:
_ Truyện cười có hai loại:
truyện khôi hài( mục đích giải
trí – giáo dục), và truyện trào
phúng ( phê phán).
_ Truyện Tam đại con gà
thuộc loại trào phúng.
Đối tượng bò phê phán ở đây
là anh học trò dốt làm thầy đồ
nhưng giấu dốt.
2.Bố cục: 3 phần:
-Mở truyện: câu đầu: giới
thiệu mâu thuẫn trái tự nhiên.
-Diễn biến câu chuyện
-Kết truyện: câu cuối cùng.
B.Đọc- hiểu tác phẩm:
I.Đọc – hiểu nghóa một số
từ ngữ và những vấn đề khó.
.Tìm hiểu tác phẩm:
I .Truyên Tam đại con gà
1.Những mâu thuẫn trái tự

nhiên của nhân vật:
xấu >< tốt , dốt >< nói chữ
-Tình huống 1:
“Kê” (雞) >< không biết đọc
 Dốt đến mức tối thiểu trong
sách cũng không biết đọc.
-Tình huống 2:
Khấn thổ công >< đọc to
Dốt nhưng tự cho là giỏi.
-Tình huống 3:
Bố học trò hỏi >< tìm cách
chống chế
 Biết dốt nhưng giấu dốt.
* Dốt >< giấu dốt.Càng ra sức
che đậy thì bản chất dốt nát
càng bò lộ tẩy – nghệ thuật “
nhân vật tự bộc lộ” : tình
Giáo án văn 10 cơ bản - 2 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
5’
15’
dụng của nghệ thuật
đó?
Qua nhân vật thầy đồ,
dân gian muốn phê
phán điều gì và muốn
khuyên răn chúng ta
điều gì?
Giáo viên chốt lại vấn

đề.
Họat động 3:
- Giáo viên gọi 1 học
sinh đọc phần Tiểu
dẫn và cho biết :Phần
này cho em biết gì về
truyện cườiø sẽ học ?
Họat động 4 :
- Giáo viên giới
thiệu sang bài “Nhưng
nó phải bằng hai
mày”.Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu truyện
Nhưng nó…
Giáo viên gọi 1 học
sinh đọc (chú ý bằng
giọng đối thọai phù
hợp với diễn biến và
hành động của mỗi
nhân vật )
-Truyện có mấy nhân
vật ? Nội dung của
truyện này.
-Thầy Lí được giới
thiệu như thế nào?
thì tìm cách chống
chế ( giấu dốt).
Dốt > < giấu dốt –
càng giấu cái dốt nát
càng lộ tẩy.

Hình thành đề mục 2.
Học sinh trả lời
Họat động 3:
Học sinh đọc phần
Tiểu dẫn
Họat động 4:
Học sinh tìm hiểu
truyện Nhưng nó…
Học sinh đọc bằng
giọng đối thọai phù
hợp với diễn biến và
hành động của mỗi
nhân vật.


huống khó xử  che giấu phi
lý bản chất dốt lộ ra  tìm
lối thoát phi liù  Sự tăng tiến
– thủ pháp nghệ thuật 
Tiếng cười ý nghóa.
2.Ý nghóa phê phán của
truyện:
-Phê phán thói giấu dốt –
một tật xấu có thật trong một
bộ phận nhân dân . Nhân vật
là một thầy đồ, nên ý nghóa
phê phán càng sâu sắc hơn –
khả năng gây hậu quả là khôn
lường.
-Khuyên răn mọi ngươiø, nhất

là người đi học : không nên
giấu dốt, mạnh dạn học hỏi
không ngừng.
II.Truyện : “Nhưng nó phải
bằng hai mày”
1.Đọc :
2.Tìm hiểu nội dung-nghệ
thuật:
a.Cách xử kiện:
-Thành phần có mặt :
+Lí Trưởng :Nổi tiếng xử kiện
giỏi.
+Đối tượng xử :Cải –Ngô
-Hành vi đút lót:
+Cải (trước :5 đồng )
+Ngô (sau :10 đồng )
 quan hệ giữa Lí Trưởng và
thầy Cải đã được dàn xếp
trước bằng trò****
-Diễn biến xử kiện :
+ Cải bò xử phạt, phản ứng
(Ngôn ngữ :“lẽ phải …con mà”
Hành động : “xòe 5 ngón tay
trái … mặt”
*Kết luận :Chi tiết giàu kòch
tính sự kết hợp ngôn ngữ công
khai (lời nói)và ngôn ngữ mắt
Giáo án văn 10 cơ bản - 3 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009

5’

Mối uqan hệ của thầy
Lí và Cải –Ngô trước
khi xử kiện được dàn
xếp như thế nào? Điều
ấy nói lên tệ nạn gì
của xã hội lúc ấy?
-Thực tế xử kiện , Cải
hòan tòan bò động như
thế nào? Ngôn ngữ và
hành động của Cải ra
sao?
-Thầy Lí vẫn chủ động
kết tội trên cơ sở nào?
(ngôn ngữ –hành động
có ý nghóa tượng trưng
và tố cáo như thế
nào?)
-Cho học sinh thảo
luận về nghệ thụât
gây cười ở câu thọai
cuối .(Chú ý giá trò
biểu hiện ý nghóa của
cách chơi chữ “phải …
phải bằng hai mày
“đối với tư duy người
nghe , đối với thầøy Lí )
-Chi tiết gây cười này
có ý nghóa xã hội như

thế nào ?
-Em rút ra từ câu
chuyện này cách đánh
giá như thế nào về
nhân vật Cải –Ngô
Họat động 5 :
Hướng dẫn học sinh
tổng kết và luyện tập
- Giáo viên chốt lại
kiến thức bằng phần
ghi nhơ,ù
Cho học sinh luyện
tập
-Hãy phân tích cả hai
Học sinh thảo luận
về nghệ thụât gây
cười ở câu thọai
cuối .(Chú ý giá trò
biểu hiện ý nghóa của
cách chơi chữ “phải …
phảibằng hai mày”
đối với tư duy người
nghe, đối với thầøy Lí)

Học sinh rút ra từ
câu chuyện này cách
đánh giá như thế nào
về nhân vật Cải –
Ngô
Họat động5 :

Học sinh đọc phần
Ghi nhớ – Sách giáo
khoa và ghi vào vở.
Luyện tập:
Các hành động của
thầy đồ : bảo học trò
đọc khẽ (thận trọng)
-xin đài âm dương
(hành động)
Có sức tố cáo :Đồng tiền
quyết đònh lẽ phải .Cải thua
kiện, thảm hại, vừa mất tiền
vừa bò đánh.
b.Phân tích lời nói gây cười
kết thúc truyện
-“Phải”:Từ chỉ tính chất (đồng
nghóa với đúng)
-“Phải bằng hai”:Sự kết hợp
với từ chỉ số lượng vô lí
trong tư duy
-Với thầy Lí :Cách nói này vô
lí trong cách xử kiện, nhưng
có lí trong quan hệ thực tế
giữa các nhân vật : “tiền
nhiều –lẽ phải nhiều”
*Kết luận :Dùng cái hợp lí
thay cho cái vô lí để xử kiện:
Bản chất tham nhũng của
tầng lớp quan lại đương thời
–Tiếng cười đả kích bật ra sâu

cay.
c.Đánh giá về nhân vật
Cải-Ngô:
-Đáng trách :Hành vi tiêu cực,
tiếp tay cho tệ nạn tham
nhũng.
-Đáng thương:Tiền mất , bò
đòn đau, mất mát tình cảm
* Kết luận :Vừa là nạn nhân ,
vừa là thủ phạm của chính
mình .
C. Tổng kết và luyện tập:
I.Tổng kết: (Phần Ghi nhớ –
sách giáo khoa)
II.Luyện tập:
-Hành động : Bảo học trò
đọc khẽ , xin đài âm dương,
bảo học trò đọc to.
-Ngôn ngư õ: Dủ dỉ là con dù
dì. … biết tận tam đại con gà, …
Giáo án văn 10 cơ bản - 4 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
truyện cười đã học để
làm rõ các đặc trưng
của thể lọai truyện
cười .
-ngồi bệ vệ bảo học
trò đọc to (đắc chí).
Các lời nói chứa

đựng sự phi lý: dạy
cho cháu biết tận tam
đại con gà- dủ dỉ là
con dù dì … thủ pháp
tăng tiến dần trong
miêu tả hành động và
lời nói của nh.vật.
con công là ông con gà.
Thủ pháp tăng tiến  Gây
cười.
4/ Củng cố:
_ Mâu thuẫn khái quát của nhân vật thầy đồ được biểu hiện ở mấy khía cạnh, biểu thò
mâu thuẫn bản chất gì?
_ Ý nghóa phê phán của truyện là gì?
_ Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng và tác dụng của nó.
.Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (3 phút)
- Học sinh học bài và làm bài tập .
- Ra bài tập về nhà: Phân tích nghệ thuật gây cười và ý nghóa của tiếng cười?
-Chuẩn bò bài: Chuẩn biï bài viết số 2..
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung :
E. Kham kh¶o
§¸ng lÏ ph¶i hái ngêi biÕt ch÷ hc hái s¸ch th× thÇy ®å l¹i ®i hái «ng Thỉ C«ng.
§ã lµ c¸ch hái ngỵc ®êi, tr¸i tù nhiªn xa nay cha tõng cã. Chi tiÕt thÇy ®å “xin ba ®µi ©m
d¬ng” ®Ĩ hái «ng Thỉ C«ng vỊ c¸i ch÷ “dđ dØ”, thËt lµ mét s¸ng t¹o ®éc ®¸o cđa t¸c gi¶
d©n gian. Víi sù s¸ng t¹o ®éc ®¸o nµy, t¸c gi¶ d©n gian ®· lµm cho trun Tam ®¹i con gµ
ph¸t triĨn thªm mét bíc c¶ vỊ néi dung lÉn nghƯ tht.
VỊ néi dung, më réng thªm ph¹m vi vµ ®èi tỵng bÞ phª ph¸n, chÕ giƠu. Ngoµi thÇy
®å cßn cã thªm «ng Thỉ C«ng còng dèt. Vµ thÇy ®å kh«ng nh÷ng dèt ch÷ mµ cßn dèt c¶
vỊ ph¬ng ph¸p häc hái, tin theo “®µi ©m d¬ng” mét c¸ch mï qu¸ng, ®¸ng cêi.
VỊ nghƯ tht, viƯc ®a thªm nh©n vËt “Thỉ C«ng” tham gia vµ chun tuy lµ h

cÊu, “bÞa ®Ỉt” nhng rÊt hỵp lÝ vµ cÇn thiÕt. Nã lµm cho trun ph¸t triĨn nhanh h¬n, m¹nh
h¬n. Sau khi xin ba ®µi ©m d¬ng, ®ỵc «ng Thỉ C«ng ®ång ý, thÇy ®å míi ®¾c chÝ vµ v÷ng
d¹ cho häc trß gµo to (“Dđ d× lµ con dï d×”). Vµ do ®ã ngêi chđ nhµ ®ang lµm vên míi
nghe ®ỵc c¸i ch÷ “dđ dØ” l¹ tai, l¹ ®êi Êy ®Ĩ chÊt vÊn thÇy ®å, dån thÇy ®å ®Õn ch©n têng,
bc “thÇy” ph¶i béc lé ®Çy ®đ sù giÊu dèt ngoan cè cđa m×nh.
Khi thÇy ®å nãi: “Dđ dØ lµ chÞ con c«ng, con c«ng lµ «ng con gµ! ThÕ ch¼ng ph¶i
lµ tam ®¹i con gµ hay sao?”, th× râ rµng lµ sù giÊu dèt ®· ph¸t triĨn ®Õn ®é cao ®Ỉc biƯt cđa
nã. Bëi v× ë ®©y khi c¸i dèt ®· bÞ truy ®i ®Õn cïng, kh«ng cßn n¬i ®Ĩ Èn nÊp, lÈn trèn,
th× l¹i ®ỵc c«ng khai biƯn hé vµ chøng minh lµ rÊt uyªn b¸c vµ th©m thóy! C¸i hay cđa t¸c
phÈm, c¸i tµi cđa t¸c gi¶ chÝnh lµ ë chç ®ã.
Trun Tam ®¹i con gµ cã tÊt c¶ bèn nh©n vËt (thÇy ®å, häc trß, «ng Thỉ C«ng vµ
chđ nhµ). Trong ®ã, thÇy ®å lµ nh©n vËt chÝnh ®ång thêi lµ ®èi tỵng chđ u cđa tiÕng cêi
phª ph¸n. Víi møc ®é vµ tÝnh chÊt kh¸c nhau, ba nh©n vËt kia ®Ịu lµ ph¬ng tiƯn cÇn thiÕt
®Ĩ cho nh©n vËt chÝnh béc lé c¸i ®¸ng cêi cđa nã.
Cßn mét ®iỊu ®¸ng chó ý thªm lµ ë ®©y dêng nh t¸c gi¶ cã dơng ý t¹o ra sù kh¸c
nhau, thËm chÝ ®èi lËp gi÷a hai nh©n vËt phơ lµ «ng Thỉ C«ng vµ ngêi chđ nhµ. Ngêi chđ
Giáo án văn 10 cơ bản - 5 - – Nguyễn Văn Mạnh

×