Chào mừng
quý thầy cô
đến thăm lớp
Tit 25: c vn
Tam đại con gà
Nhng nó phải bằng hai mµy
(Truyện cười)
I. Tìm hiểu chung
1. Truyện cười
Có hai loại:
+ truyện khơi hài: nhằm mục đích giải trí, (song vẫn có ý
nghĩa giáo dục).
Dựa vào tiểu dẫn SGK,
+ truyện trào phúng: mục đích phê
tượng
emphán.Đối
hãy cho biết
cách phê
phán là các nhân vật thuộc tầngphân
lớp trên
trong xã
hội
loại truyện
cười?
nơng thơn, phê phán thói hư tật xấu trong nội bộ nhân
dân.
2. Văn bản
Tam đại con gà và Nhưng nó
- loại truyện trào phúng.
phải bằng hai mày thuộc loại
truyện
cười nào?
Đối tượng
- phê phán thầy đồ dốt
và quan
lại tham
nhũng.
phê phán của truyện?
Tranh thầy đồ dạy học
II.Đọc- hiểu văn bản
1. Truyện “Tam đại con gà”
a. Mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật “thầy đồ”.
Tình huống 1: Dạy học trị đọc chữ
Tình huống 2: Bố của học trò hỏi thầy
Trong lúc dạy trò,
thầy đã gặp những
tình huống khó xử
nào?
Thảo luận
Nhóm 1,2: tình huống 1: dạy học trị đọc chữ.
+ Ý nghĩa của tình huống này?
+ Thầy đồ đã xử lí tình huống này như thế nào?
Việc xử lí như vậy có ý nghĩa gì?
Nhóm 3,4: tình huống 2: bố học trò hỏi thầy
+ Thầy đồ đã suy nghĩ như thế nào? Suy nghĩ
này cho biết điều gì?
+ Thầy đồ đã giải quyết tình huống này như thế
nào?
Tình huống 1: Dạy học trị đọc chữ
雞
- Gặp chữ “kê”
( gà) ) trong sách “Tam thiên tự”,
thầy không đọc được, học trị hỏi gấp.
- Xử lí:
+ nói liều: “ dủ dỉ là con dù dì” Cười 1
+ vì sợ sai thầy bảo : “đọc khẽ “ Cười 2
+ khấn thổ cơng, được ba đài âm dương,
thầy bảo: “đọc to lên” Cười 3
- Ýnghĩa:
+ cho thấy thầy vừa dốt kiến thức sách vở,
vừa dốt kiến thức thực tế.
+ thầy dốt nhưng lại tự cho là giỏi ( sau khi khấn thổ công).
Tình huống 2: Bố của học trị hỏi thầy
- Suy nghĩ của thầy: “ mình đã dốt mà thổ cơng nhà nó
cũng dốt nữa” thầy đã tự nhận thức được sự dốt
nát của mình.
- Chống chế: vẫn biết “kê” là gà, nhưng dạy cho cháu
biết đến tận tam đại con gà …mục đích giấu dốt.
Mâu thuẫn trái tự nhiên ở đây là dốt >< giấu dốt và
càng ra sức che đậy thì bản chất dốt nát càng bị lộ tẩy.
b.Ý nghĩa phê phán của truyện
- Phê phán thói giấu dốt - một tật xấu có thật
trong một bộ phận nhân dân
- Khuyên răn mọi người - nhất là những người
đi học- chớ nên dấu dốt, hãy mạnh dạn học hỏi
không ngừng.
c. Nghệ thuật
- tạo mâu thuẫn trái tự nhiên
- tăng tiến về mức độ phi lí trong hành
động và lời nói của nhân vật
- tự bộc lộ
2. Truyện “Nhưng nó phải bằng hai mà) y”
a. Giới thiệu
Mở đầu truyện, tác
giả dân gian đã giới
- Hành động: nhận tiền đút lót của Cải và Ngơ
thiệu cho chúng ta
tạo mâu thuẫn cho câu chuyện.
biết điều gì?
Cách giới thiệu này
có tác dụng gì cho
câu chuyện kể?
- Nhân vật: lí trưởng nổi tiếng xử kiện
HS thảo luận
Buổi xử kiện diễn ra như thế nào?
Em có nhận xét gì về cách xử kiện của
viên lí trưởng?
b. Khi xử kiện
-Lí trưởng tun bố: Ngơ thắng kiện, đánh Cải 10 roi.
Cách xử kiện: không cần điều tra, phâ tích mà kết án ngay.
-Cải phản ứng: “ Cải vội xoè năm ngón tay….lẽ phải về con mà”
Lời nói và động tác đầy ẩn ý, gây cười:5 ngón tay = 5 đồng = lẽ
phải.
- Cử chỉ và hành động của lí trưởng: cũng x 5 ngón tay…tay mặt.”
Ý nghĩa:
+ 10 ngón tay = 10 đồng nhận của Ngô ( gấp đôi của Cải) =gấp đôi
lẽ phải.
+ lẽ phải đã bị che lấp
-Lời nói: “ Tao biết mày phải, nhưng nó phải bằng hai mày”
Cách chơi chữ ủoọc ủaựo:
T phi
Lẽ phải - cái đúng-ngời đúng
S tin cn phải có
tiếng cười bật ra: lẽ phải được đo bằng tiền
C. Ý nghĩa phê phán của truyện
- Phê phán lí trưởng tham lam, dùng tiền
để đo lẽ phải.
- Phê phán Cải và Ngơ: tự đặt mình vào
tình huống “ tiền mất tật mang”.
III. Tổng kết
Ghi nhớ SGK trang 79 - 80
Gìờ học kết thúc
Kính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ Hạnh phúc
Chúc Các em học sinh hc tp tht tốt!