Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
Tiết :26-27 Đọc văn:
Ngày sọan:20.10.2009
I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh:
1.Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm ca dao; cảm nhận được tiếng hát than thân và tiếng hát yêu
thương, tình nghóa của người bình dân trong xã hội phong kiến xưa qua nghệ thuật
mang đậm màu sắc của dân gian.
2. Kó năng : Rèn kó năng đọc diễn cảm . Biết cách cảm nhận và phân tích ca dao.
3. Thái độ :- Đồng cảm với tâm hồn của người lao động và u q sáng tác của họ.
II.Chuẩn bò:
1. Chuẩn bò của giáo viên:
-Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng (tranh, mô hình, …)
2. Chuẩn bò của học sinh:
-Học sinh đọc bài, soạn bài.
III. Hoạt động d ạ y h ọ c:
1 .n đònh tình hình lớp :(1phút)Kiểm tra só số, vệ sinh phòng học, mặc đồng phục.
2. Ki ể m tra bài c ũ : (5phút)
1. §Ỉc ®iĨm nghƯ tht nµo sau ®©y kh«ng thưêng ®ỵc sư dơng trong ca dao?
a. Sư dơng thđ ph¸p so s¸nh, Èn dơ
b. Ng«n ng÷ gi¶n dÞ nhưng giµu søc biĨu ®¹t
c. LỈp ®i lỈp l¹i c¸c m« tÝp më ®Çu
d. T©m lÝ nh©n vËt ®ỵc miªu t¶ phøc t¹p
Tiếng cười của hai truyện ( Nhưng nó phải bằng hai mày, Tam đại con gà) được thể hiện
như thế nào?Ý nghĩa?
3. Giảng bài m ớ i :
* Giới thiệu bài : (1phút)
Ca dao than thân, yêu thương tình nghóa là bộ phận phong phú nhất trong kho tàng ca
dao trữ tình Việt Nam. Nó phản ánh những biến thể và cung bậc khác nhau trong đời
sống tình cảm của người Việt xưa với những đặc trưng nghệ thuật rất đặc thù, khác
nhau so với thơ trữ tình của văn học viết.
-Tiến trình bài dạy:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
10’
Họat động1:
Giáo viên hướng dẫn
học sinh tìm hiểu
chung:
- Giáo viên gọi học
sinh đọc phần Tiểu dẫn.
Khái niệm đặc điểm
nội dung, nghệ thuật
của ca dao?
Họat động1:
.Đặc điểm của ca dao:
-Nội dung (Sách
giáo khoa)
-Nghệ thuật:Mang
đậm màu sắc dân
gian
+ Ngôn ngữ thơ giản
dò, gần gũi với lời nói
hằng ngày
A.Tìm hi ểu chung :
1.Khái niệm: Ca dao là
tiếng lòng của người bình dân.
Lời thơ thường ngắn, phần lớn
là lục bát.
-Nội dung:- Ca dao trữ tình
-Ca dao hài hước
Nghệ thuật:
+Ngơn ngữ giản dị, trong sáng,
giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ và
lối diễn đạt bằng một số cơng
Giáo án văn 10 cơ bản - 1 - – Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
10’
Họat động 2:
Giáo viên hướng dẫn
học sinh đọc và tìm
hiểu văn bản:
- Giáo viên cho học
sinh đọc diễn cảm và
nêu cảm nhận chung
về nội dung từng bài
ca dao.
-Nêu sự giống nhau và
khác nhau về hình thức
của hai bài ca dao 1 và
2 ? Tìm vài bài ca dao
có hình thức mở đầu
tương tự ? Cách mở
đầu ấy có tác dụng gì?
-Những hình ảnh so
sánh ẩn dụ nào được
nói đến trong hai bài
ca dao? Qua đó chúng
ta thấy hoàn cảnh và
nỗi niềm của người
phụ nữ ngày xưa ra
sao?
-Tìm một vài câu thơ
của một nhà thơ nữ
thời phong kiến để
minh họa thêm cho nội
dung hai bài ca dao 1
và 2 ? (Bài Bánh trôi
nước –Hồ Xuân
Hương)
-Từ mở đầu câu 2 là từ
lọai gì? Vai trò của từ
+ Giàu hình ảnh so
sánh, ẩn dụ
+ Hình thức lặp nổi
bật nhất
+ Lối diễn đạt bằng
một số công thức
mang đậm màu sắc
dân gian.
Họat động 2:
Học sinh đọc và tìm
hiểu văn bản:
Các bài than thân đọc
bằng giọng xót xa,
thông cảm. Các bài
yêu thương , tình
nghóa đọc bằng giọng
tha thiết , lắng sâu.
Bµi 1:
“Th©n em nh tÊm lơa
®µo
PhÊt ph¬ gi÷a chỵ
biÕt vµo tay ai”
-“Lụa ®µo”: đẹp, thắm
tươi, mỏng manh (Tõ
l¸y: “PhÊt ph¬”).
-“Giữa chợ”: Chốn xơ
bồ, bon chen, nơi mua
bán vơ tình
=> Cơ gái xưa tự ý
thức về nhan sắc và
than về sự bấp bênh
của thân phận.
Bµi 2:
“Th©n em nh cđ Êu gai
Rt trong th× tr¾ng
vá ngoµi th× ®en.
Ai ¬i, nÕm thư mµ
xem!
NÕm ra míi biÕt r»ng
em ngät bïi”.
*Sù khiªm nhêng: “Cđ
Êu gai”.
B à i 3:
TrÌo lªn c©y khÕ nưa
ngµy
thức đậm chất dân gian.
B.Đọc –Hiểu:
I.Đọc :
II.Tìm hiểu nội dung nghệ
thuật:
1.Ti ếng hát than thân :
Bài 1-2:
-Hình thức mở đầu: “Thân
em như”
Xác đònh lời than của phụ
nữ, nhấn mạnh để tạo sự chú
ý
-Hình ảnh: “Tấm lụa đào …
ai”, “Củ ấu gai …đen”so
sánh ẩn dụ , giọng xót xa
Chua xót vì thân phận bò phụ
thuộc , giá trò không ai biết
đến
* Kết luận : => Lời buồn về
thân phận của người phụ nữ
thời phong kiến, khơng được
quyết định hạnh phúc của chính
bản thân. Tuy vậy, tâm sự của
mỗi cơ gái vẫn lấp lánh niềm tự
tin vào giá trị thực của mình.
2.Ti ếng hát u thương , tình
nghĩa: Bài 3-6
a.Bài 3:
Giáo án văn 10 cơ bản - 2 - – Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
10’
10’
ấy như thế nào khi bộc
lộ cảm xúc của người
con trai? Tại sao nỗi
lòng của người con trai
lại liên quan đến trái
“khế” ? Cách chơi chữ
như vậy có tác dụng
biểu cảm như thế nào?
-Dù lỡ duyên nhưng
tình yêu của người con
trai được khẳng đònh
qua những hình ảnh
nào?
-Phân tích làm rõ vẻ
đẹp của câu cuối?
-Em có nhận xét gì về
hình thức của bài ca
dao số 4? Hình thức đó
tạo âm hưởng gì trong
tồn bài ca dao?
-Cái khăn được hỏi
đến đầu tiên và được
hỏi đến nhiều nhất
trong 6 dòng thơ.Vì sao
vậy?
Hết tiết 1
-Phân tích nghệ thuật
độc đáo của bài ca dao
(phép điệp, phép láy)
trong tác dụng biểu
hiện nỗi nhớ của người
con gái?
-Cô gái bày tỏ nỗi nhớ
Ai lµm chua xãt lßng
nµy, khÕ ¬i!
MỈt tr¨ng s¸nh víi
mỈt trêi
Sao H«m s¸nh víi sao
Mai ch»ng chằng
M×nh ¬i! Cã nhí ta
ch¨ng?
Ta nh sao Vỵt chê
tr¨ng gi÷a trêi.
C¸ch diƠn ®¹t quen
thuộc:
(“Trèo lên cây
bưởi…”, “Trèo lên
qn dốc…”)
Thêi gian íc lƯ: “nưa
ngµy” - đời người qua
bi duyªn. C¬ héi
yªu, c¬ héi h¹nh phóc
®ang qua. Chua xót bởi
sù dë dang.
Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt lên vai
Khăn thương nhớ ai
Khăn chùi nước mắt
Đèn thương nhớ ai
Mà đèn không tắt
Mắt thương nhớ ai
Mắt ngủ không yên
Đêm qua em những lo
phiền
Lo vì một nỗi không
yên một bề
-Cái khăn được hỏi
đến đầu tiên và được
-Hình thức mở đầu:Thể
hứng: “Trèo lên cây..” Cách
nói đưa đẩy Lời than lỡ
duyên của các chàng trai
-Đại từ phiếm chỉ “ai”, chơi
chữ : “khế” lên án xã hội
phong kiến, xóay sâu nỗi chua
xót
-Hình ảnh so sánh:
Mặt trăng - mặt trời, sao Mai
-Hơm-VượtLòng người bền
vững, thủy chung.
-Đa ra c¸c cỈp s¸nh ®«i mµ xa
c¸ch
“MỈt Trăng- MỈt Trêi” và
“Sao H«m- Sao Mai”
+ “sánh với”, “ch»ng ch»ng”
-> Kh«ng thể tách rời.
=>Ngêi bình d©n ®·yªu lµ s©u
nỈng.
Nèi xa -> gÇn, nèi cách biƯt ->
®ång hiƯn.
-Tình cảm u th¬ng chờ mong
thÊu trời -> nâng tới tầm vũ trơ
*Kết luận:
Đau đớn vì lỡ duyên nhưng
vẫn bền vững thủy chung đợi
chờ trong cô đơn, mõi mòn.
b.Bài 4:
b1.N ỗi nh ớ thương :
-Hình thức chung:
+10 câu thơ 4 chữ
+5 điệp ngữ: “thương nhớ ai”
+Cách gieo vần “ắt” ở cuối
câu
m hưởng khắc khỏai
thương nhớ.
-Biểu hiện nỗi nhớ thương
qua nhiều hình ảnh
+Khăn thương nhớ ai:
rơi xuống đất
vắt lên vai
chùi nước mắt
* Nghệ thuật nhân hóa, từ ,
Giáo án văn 10 cơ bản - 3 - – Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
10’
qua hình ảnh ngọn đèn
như thế nào?
- Giáo viên cho học
sinh thảo luận :Vì sao
“đôi mắt” là cách biểu
hiện nỗi nhớ của cô
gái một cách trực tiếp?
Cách thể hiện như vậy
có hợp với lôgic tình
cảm biểu hiện ở câu
hay không?
-Tại sao cô gái không
những thương nhớ
người yêu mà còn lo
âu ?
-Trong bài số 5 là lời
của ai nói với ai?
-Em cảm nhận gì về
ước mơ của người con
gái trong bài ca dao
này?
-Cách thể hiện ước mơ
đó được người con gái
giải bày qua những từ
ngư,õ hình ảnh nào?
-Em có thể liên hệ với
hỏi đến nhiều nhất
trong 6 dòng thơ.
Khăn là vật trao
duyên, khăn luôn là
vật quấn quýt với
người con gái để họ
chia xẻ. Liên hệ với
thơ Nguyễn Khoa
Điềm “ Nơi em đánh
rơi chiếc khăn trong
nỗi nhớ thầm”
Liên hệ với một số
câu ca dao khác
Học sinh thảo luận :
- Liên hệ với phần ca
dao than thân bài 1-2
để chứng minh
Học sinh thảo luận
Liên hệ với một số
câu ca dao khác có sử
dụng hai từ này.
điệp ngữ, đảo thanh, hình ảnh
vận động trái chiều ,16 thanh
không, tăng cấp bộc lộ nỗi
nhớ bao trùm cả không gian,
nỗi nhớ bồn chồn, ngổn ngang
đến lắng đọng âm thầm.
+Đèn thương nhớ ai
không tắt
*Nghệ thụât nhân hóa , nỗi
nhớ trong đêm đằng đẵng,
chiếm cả thời gian
+Đôi mắt thương nhớ ai
ngủ không yên
* Cách nói hóan dụ, thể hiện
nỗi nhớ thương trằn trọc, nặng
tróu
**Nỗi nhớ thương được bày tỏ
gián tiếp và trực tiếp, bao
trùm không gian và thời gian ,
thể hiện tình yêu .
b2 Nỗi lo âu:
…lo phiền ,…không yên …một
bề lo cho tình yêu bò phụ
thuộc
*.Kết luận :Nhớ thương , lo
lắng cho tình yêu . Người con
gái đầy khát vọng hạnh phúc
lứa đôi.
c.Bài 5:
-Hình ảnh thể hiện niềm mơ
ước : Chiếc cầu - dải yếm
Cách nói vừa quen thuộc vừa
táo bạo , vừa chân thành sử
dụng hình ảnh ẩn dụ, thể hiện
ước mơ có một tình yêu thật
sự gắn bó.
Giáo án văn 10 cơ bản - 4 - – Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
10’
một số bài ca dao khác
cũng nhằm mục đích
bày tỏ niềm ước mơ
của người con gái khi
yêu không? Và so
sánh, nhận xét cách
bày tỏ tình yêu của
người con gái trong bài
ca dao số 5 này có gì
độc đáo?
-Ý nghóa, biểu tượng
cuả “muối-gừng”.
-Ngòai hình ảnh biểu
tượnglà “muối-gừng”,
bài ca dao còn sử dụng
những thủ pháp nghệ
thuật nào khác ? Nêu
tác dụng gợi cảm của
nó ?
-Cách nói “ba vạn sáu
ngàn ngày” có ý nghóa
gì?
Họat động3:
Học sinh tổng kết:
d..Bài 6:
-Giá trò biểu cảm của hình
ảnh : “Muối -gừng”: Gia vò
cay , thơm và đậm đà trong
bửa ăn tình cảm gắn bó
thủy chung của con người.
* Cách nói biểu tượng kết hợp
với lối nói trùng điệp, nhấn
mạnh, phép đối (muối-gừng,
ba năm - chín tháng, tróu nặng
- nghóa dày)
* Cách nói ý vò, lục bát biến
thể thể hiện tình nghóa vợ
chồng mãi mãi thủy chung
son sắt.
* Nhìn chung về nghệ thụât
ca dao:
-Sự lặp lai các hình thức mở
đầu “thân em như…”
-Các hình ảnh trở thành biểu
tượng trong ca dao : cái cầu,
tấm khăn, ngọn đèn, gừng
cay-muối mặn…
-Hình ảnh so sánh ẩn dụ (lấy
từ cuộc sống đời thường : tấm
lụa củ ấu dải yếm …; lấy từ
thiên nhiên , vũ trụ :trăng ,
sao, mặt trời…)
-Thời gian , không gian , nghệ
thuật.
-Thể thơ :lục bát, song thất
lục bát biến thể, thể hỗn hợp.
C.T ổng kết :
-Nỗi niềm chua xót, đắng
cay và tình cảm yêu thương,
Giáo án văn 10 cơ bản - 5 - – Nguyễn Văn Mạnh