Tải bản đầy đủ (.pdf) (314 trang)

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Đầu tư phân xưởng xử lý chất thải nguy hại" tại Yên Bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.56 MB, 314 trang )

CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG VÀ NĂNG LƯỢNG NAM
THÀNH YÊN BÁI

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÂN XƯỞNG XỬ LÝ CHẤT
THẢI NGUY HẠI
(Phần mở rộng bổ sung “Dự án đầu tư nhà máy xử lý rác thải – Sản xuất phân
bón hữu cơ vi sinh tại xã Văn Tiến, thành phố Yên Bái)

Địa điểm: thôn Ngòi Sen, xã Văn Tiến, Tp. Yên Bái, tỉnh Yên Bái

Tháng 9 năm 2018


CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG VÀ NĂNG LƯỢNG NAM
THÀNH YÊN BÁI

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÂN XƯỞNG XỬ LÝ CHẤT
THẢI NGUY HẠI
(Phần mở rộng bổ sung “Dự án đầu tư nhà máy xử lý rác thải – Sản xuất phân
bón hữu cơ vi sinh tại xã Văn Tiến, thành phố Yên Bái)

Địa điểm: thôn Ngòi Sen, xã Văn Tiến, Tp. Yên Bái, tỉnh Yên Bái

CHỦ ĐẦU TƯ

ĐƠN VỊ TƯ VẤN

CÔNG TY CP MÔI TRƯỜNG VÀ
NĂNG LƯỢNG



CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ

NAM THÀNH YÊN BÁI

Tháng 9 năm 2018

DỰ ÁN VIỆT


MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................... xiii
DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT ..............................................................................xv
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. Xuất xứ của dự án ........................................................................................................1
1.1. Hoàn cảnh ra đời của dự án ......................................................................................1
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư ........................................2
1.3. Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước
có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt ...........................................................................2
2. Căn cứ để lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án .................................3
2.1. Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường
làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án.....................................3
2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền
về dự án. ...........................................................................................................................7
2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác
động môi trường................................................................................................................8
3. Tổ chức thực hiện ........................................................................................................8
4. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM ............................................................... 9

CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN ......................................................................11
1.1. Tên dự án 11
1.2. Chủ dự án 11
1.3. Vị trí địa lý của dự án ............................................................................................. 11
1.3.1. Vị trí địa lý ...........................................................................................................11
1.3.2. Hiện trạng sử dụng đất.........................................................................................12
1.3.3. Mối tương quan với các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội .............................. 12
1.3.4. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật..................................................................................13
1.4. Nội dung chủ yếu của Dự án. .................................................................................14
1.4.1. Mục tiêu của dự án .............................................................................................. 14
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình dự án ......................................14
1.4.2.1. Quy mô xây dựng các hạng mục công trình chính ...........................................14
1.4.2.2. Khối lượng công trình ......................................................................................16
1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công
trình dự án
24
1.4.3.2. Công nghệ thi công ........................................................................................... 25
1.4.4. Công nghệ sản xuất, vận hành .............................................................................26
1.4.4.1. Phương án xử lý thiết bị điện – điện tử. ........................................................... 26
1.4.4.2. Phương án tái chế dung môi .............................................................................28
1.4.4.3. Phương án tái chế dầu.......................................................................................32
1.4.4.4. Phương án xử lý bóng đèn huỳnh quang .......................................................... 36
1.4.4.5. Phương án thu hồi kim loại từ dung dịch, bùn có chứa kim loại .....................38
1.4.4.6. Phương án súc rửa, tái chế thùng phuy............................................................. 45
1.4.4.7. Hệ thống phá dỡ ắc quy thải .............................................................................47
1.4.4.8. Phương án tẩy rửa bao bì, kim loại...................................................................49
1.4.4.9. Phương án đốt chất thải ....................................................................................53


1.4.4.10. Phương pháp xử lý nước thải và chất thải lỏng ..............................................62

1.4.4.11. Phương án hóa rắn, đóng gạch .......................................................................64
1.4.4.12. Phương án đóng kén .......................................................................................66
1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến...................................................................67
1.4.5.1. Máy móc, thiết bị phục vụ giai đoạn thi công: .................................................67
1.4.5.2. Trang thiết bị máy móc phục vụ giai đoạn đi vào hoạt động của dự án...........69
1.4.6. Nhu cầu sử dụng nước .........................................................................................69
1.4.7. Nhu cầu sử dụng điện .......................................................................................... 71
1.4.8. Nhu cầu lao động .................................................................................................72
Chi tiết phân công công nhân viên trong nhà máy như sau: .........................................73
1.4.9. Tiến độ thực hiện dự án .......................................................................................74
1.4.10.
Vốn đầu tư ............................................................................................. 74
1.4.11.
Tổ chức quản lý và thực hiện dự án.......................................................76
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ................................................................................78
2.1.
Điều kiện tự nhiên..................................................................................78
2.1.1.
Vị trí địa lý .........................................................................................78
2.1.2.
Đặc điểm khí hậu ................................................................................78
2.1.2.1.
Nhiệt độ .............................................................................................. 78
2.1.2.2.
Độ ẩm .................................................................................................79
2.1.2.3.
Vận tốc gió, hướng gió, tần suất gió ..................................................80
2.1.2.4.
Nắng và bức xạ ...................................................................................80

2.1.2.5.
Lượng mưa .........................................................................................81
2.1.2.6.
Điều kiện thủy văn .............................................................................81
2.1.3.
Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường đất, nước, không
khí
82
2.1.3.1.
Chất lượng môi trường không khí xung quanh ..................................82
2.1.3.2.
Chất lượng nước mặt ..........................................................................86
2.2.
Điều kiện kinh tế xã hội .....................................................................87
2.2.1.
Điều kiện về kinh tế............................................................................87
2.2.2.
Điều kiện về xã hội .............................................................................87
2.3.
Đánh giá sự phù hợp của dự án với đặc điểm kinh tế - xã hội của khu
vực
87
2.3.1.
Thuận lợi............................................................................................. 87
Điều kiện tự nhiên nhìn chung thuận lợi cho việc xây dựng và sản xuất. Địa chất khu
vực qua khảo sát sơ bộ đảm bảo ổn định cho các công trình xây dựng. .......................87
2.3.2.
Khó khăn ............................................................................................ 87
Sự tập trung đông nhân công lao động có thể gây nên nhiều bất ổn về trật tự an ninh
khu vực thực hiện dự án. ............................................................................................... 87

Đánh giá, dự báo tác động .........................................................................................88
3.1.
Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị thi công .........88
3.1.1.
Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải .....................................88
3.1.2.
Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải ............................... 92
3.2.
Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng........92
3.2.1.
Đánh giá, dự báo nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải .........92
3.2.1.1.
Nguồn tác động ......................................................................................92
3.2.1.2.
Tác động đến môi trường.......................................................................94
3.2.2.
Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải .............................105


Ô nhiễm tiếng ồn từ thiết bị thi công trong giai đoạn xây dựng..........105
Tác động do độ rung ............................................................................109
Ô nhiễm nhiệt.......................................................................................110
Tác động do nước mưa chảy tràn ........................................................110
Tác động đến cảnh quan môi trường ...................................................111
Tác động giao thông ............................................................................112
Tác động do sạt lở, sụt lún đất, tắc nghẽn dòng chảy, ngập lụt ...........112
Tác động tới kinh tế - xã hội ................................................................113
Mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng và người dân địa phương .........113
Tác động đến sức khỏe cộng đồng.......................................................113
Tác động đến chất lượng đất ................................................................114

Đánh giá tổng hợp tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng dự án
114
Bảng 3.11. Tải lượng các chất trong khí thải vận chuyển nguyên vật liệu .................116
3.3.
Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án ..118
3.3.1.
Đánh giá chung. ...................................................................................118
3.3.1.1.
Các nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải.............................118
3.3.1.2.
Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải ......................125
3.3.2.
Đánh giá tác động ................................................................................129
3.3.2.1.
Nguồn tác động có liên quan đến chất thải ..........................................129
3.3.3.
Đánh giá tác động của nguồn không liên quan đến chất thải ..............176
3.3.3.1.
Tiếng ồn ...............................................................................................176
3.3.3.2.
Độ rung ................................................................................................179
3.3.3.3.
Ô nhiễm nhiệt.......................................................................................179
3.3.3.4.
Tác động do nước mưa chảy tràn ........................................................180
3.3.3.5.
Đất và hệ sinh thái ...............................................................................181
3.3.3.6.
Thay đổi cảnh quan khu vực ................................................................182
3.3.3.7.

Đánh giá tác động của sụt lún, hư hỏng công trình công cộng............182
3.3.3.8.
Ảnh hưởng đến khả năng cấp điện của dự án ......................................183
3.3.3.9.
Tác động đến nguồn nước ngầm..........................................................183
3.3.3.10. Tác động đến kinh tế - xã hội ..............................................................183
3.4.
Tác động do các rủi ro, sự cố ...............................................................186
3.4.1.
Đánh giá khả năng xảy ra sự cố, rủi ro môi trường giai đoạn thi công
186
3.4.1.1.
Sự cố tai nạn lao động..........................................................................186
3.4.1.2.
Sự cố cháy nổ .......................................................................................186
3.4.1.3.
Sự cố tai nạn giao thông ......................................................................187
3.4.2.
Đánh giá khả năng xảy ra sự cố, rủi ro môi trường giai đoạn vận hành
187
3.5.
NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC
ĐÁNH GIÁ .............................................................................................................194
3.5.1.
Các tác động môi trường về nguồn tác động liên quan đến chất thải ..194
3.5.1.1.
Về mức độ chi tiết ................................................................................194
3.5.1.2.
Về mức độ tin cậy ................................................................................195
3.5.2.

Các tác động môi trường về nguồn tác động không liên quan đến chất
thải
196
CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN ............................204
3.2.2.1.
3.2.2.2.
3.2.2.3.
3.2.2.4.
3.2.2.5.
3.2.2.6.
3.2.2.7.
3.2.2.8.
3.2.2.9.
3.2.2.10.
3.2.2.11.
3.2.3.


4.1.
Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của Dự án ..204
4.1.1.
Trong giai đoạn thi công xây dựng và lắp đặt máy móc, thiết bị .....204
4.1.1.1.
Các biện pháp tổ chức thi công xây dựng ........................................204
4.1.1.2.
Biện pháp giảm thiểu các tác động môi trường có liên quan đến chất
thải
204
4.1.1.3.

Biện pháp giảm thiểu các tác động môi trường không liên quan đến
chất thải
209
4.1.2.
Trong giai đoạn vận hành dự án .......................................................212
4.1.2.1.
Biện pháp quản lý môi trường ..........................................................212
4.1.2.2.
Biện pháp giảm thiểu các tác động môi trường có liên quan đến chất
thải
214
4.1.2.4.
Biện pháp quản lý và xử lý chất thải rắn ..........................................249
4.1.3.
Biện pháp giảm thiểu các tác động môi trường không liên quan đến
chất thải
253
4.1.3.1.
Các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, rung động .................................253
4.1.3.2.
Các biện pháp giảm thiểu khống chế yếu tố nhiệt độ.......................255
4.1.3.3.
Các biện pháp giảm thiểu tác động do nước mưa chảy tràn ............257
4.1.3.4.
Các biện pháp giảm thiểu tác động đến kinh tế - xã hội ..................258
4.1.3.5.
Các biện pháp vệ sinh và an toàn lao động, bảo vệ sức khỏe công
nhân
258
4.2.

Biện pháp phòng ngừa, ứng phó đối với các rủi ro, sự cố ...................260
4.2.1.
Trong giai đoạn chuẩn bị và xây dựng .............................................260
4.2.1.1.
Biện pháp giảm thiểu sự cố tai nạn ..................................................260
4.2.1.2.
Biện pháp giảm thiểu sự cố cháy nổ và chập điện ...........................261
4.2.2.
Trong giai đoạn vận hành .................................................................262
4.2.2.1.
Khu xử lý chất thải công nghiệp ......................................................262
4.2.2.2.
Hệ thống xử lý nước thải ..................................................................267
4.2.2.3.
Biện pháp phòng chống và ứng cứu khi có dịch bệnh. ....................269
4.2.2.4.
Biện pháp phòng chống cháy đối với khu vực rừng gần dự án ........270
4.2.2.5.
Các biện pháp an toàn hóa chất ........................................................270
4.2.3.
Biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường sau khi kết thúc sự cố............275
4.3.
Phương án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi
trường
275
CHƯƠNG 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG .......276
5.1.
Tổ chức nhân sự và quản lý môi trường ..............................................276
5.2.
Chương trình quản lý môi trường ........................................................277

5.3.
Chương trình giám sát môi trường ......................................................284
5.3.1.
Giám sát trong giai đoạn xây dựng ..................................................285
5.3.2.
Giám sát trong giai đoạn hoạt động .................................................285
5.3.3.
Giám sát khác ...................................................................................288
5.3.4.
Dự kiến kinh phí giám sát môi trường .............................................288
CHƯƠNG 6. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG ................................................................291
6.1. Tóm tắt về quá trình thực hiện tham vấn cộng đồng........................................291
6.1.1 Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn Ủy ban nhân dân cấp xã, các tổ chức chịu
tác động trực tiếp bởi Dự án ........................................................................................291
6.1.2. Tóm tắt về quá trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực
tiếp bởi Dự án 291
6.2. Kết quả tham vấn cộng đồng ............................................................................292


KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT .................................................................294
1. Kết luận 294
2. Kiến nghị .............................................................................................................295
3. Cam kết .............................................................................................................295
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................297


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. 1. Quy mô các hạng mục công trình........................................................15
Bảng 1. 2. Danh mục các loại CTNH xử lý bằng hệ thống tái chế dung môi ......28
Bảng 1. 3. Điểm sôi của một số dung môi tái chế ................................................30

Bảng 1. 4. Danh mục các loại CTNH xử lý trong hệ thống tái chế dầu thải ........32
Bảng 1. 5. Danh mục chất thải xử lý bằng hệ thống tẩy rửa kim loại ..................50
Bảng 1. 6. Danh mục các chất thải xử lý .............................................................. 51
Bảng 1. 7. Danh mục các nhóm chất thải xử lý bằng hệ thống lò đốt ..................53
Bảng 1. 8. Các thông số kỹ thuật của lò đốt .........................................................55
Bảng 1. 9. Danh mục nước thải xử lý trong hệ thống xử lý nước thải .................62
Bảng 1. 10. Danh mục máy móc thiết bị dự kiến phục vụ dự án trong Giai đoạn
xây dựng và lắp đặt thiết bị dự án .................................................................................67
Bảng 1. 11. Nhu cầu nguyên vật liệu xây dựng ....................................................68
Bảng 1. 12. Các loại máy móc, thiết bị phục vụ dự án .........................................69
Bảng 1. 13. Nhu cầu sử dụng nước giai đoạn xây dựng .......................................69
Bảng 1. 14. Dự kiến nhu cầu cấp nước cho các hoạt động sản xuất của nhà máy
.......................................................................................................................................70
Bảng 1. 15. Điện năng tiêu thụ dự kiến trong giai đoạn xây dựng và lắp đặt thiết
bị dự án .......................................................................................................................... 71
Bảng 1. 16. Nhu cầu sử dụng điện dự kiến trong giai đoạn hoạt động của dự án 72
Bảng 1. 17. Nguồn lao động phục vụ trong giai đoạn xây dựng và lắp đặt thiết bị
dự án .............................................................................................................................. 72
Bảng 1. 18. Số lượng công nhân viên trong nhà máy...........................................73
Bảng 1. 19. Tiến độ thực hiện dự án .....................................................................74
Bảng 1. 20. Tổng mức đầu tư ...............................................................................74
Bảng 1. 21. Chi tiết chi phí đầu tư ban đầu. .........................................................75

Bảng 2. 1. Nhiệt độ trung bình tháng ở trạm Yên Bái ..........................................79
Bảng 2. 2. Độ ẩm tương đối trung bình tháng ở trạm Yên Bái ............................ 79


Bảng 2. 3. Số giờ nắng trung bình tháng đo tại trạm Yên Bái, giờ ......................80
Bảng 2. 4. Lượng mưa trung bình tháng đo tại trạm Yên Bái, mm ......................81
Bảng 2. 5. Mực nước và lưu lượng Sông Hồng tại trạm quan trắc.......................82

Bảng 2. 6. Vị trí đo đạc lấy mẫu hiện trạng môi trường không khí khu vực Dự án
.......................................................................................................................................83
Bảng 2. 7. Kết quả phân tích mẫu không khí xung quanh ....................................83
Bảng 2. 8. Vị trí lấy mẫu hiện trạng môi trường nước khu vực Dự án ................86
Bảng 2. 9. Chất lượng môi trường nước mặt tại khu vực Dự án .......................... 86

Bảng 3. 1. Tải lượng bụi và khí thải sinh ra từ hoạt động vận tải ........................90
Bảng 3. 2. Các hoạt động và nguồn gây tác động.................................................92
Bảng 3. 3. Các hoạt động gây tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng ....93
Bảng 3. 4. Hệ số tải lượng ô nhiễm của các máy móc thiết bị xây dựng .............94
Bảng 3. 5. Ước tính sự phát thải của các máy móc thiết bị trong giai đoạn xây
dựng ............................................................................................................................... 95
Bảng 3. 6. Ước tính tải lượng ô nhiễm không khí từ các phương tiện giao thông
trong giai đoạn xây dựng ............................................................................................... 95
Bảng 3. 7. Hệ số của một số chất ô nhiễm chính đối với các loại xe sử dụng dầu
diesel .............................................................................................................................. 96
Bảng 3. 8. Kết quả tính toán lan truyền theo hướng Tây Nam của bụi và khí thải
từ giao thông trong quá trình chuẩn bị dự án (mùa hè) .................................................97
Bảng 3. 9. Kết quả tính toán lan truyền theo hướng Bắc và Đông Bắc của bụi và
khí thải từ giao thông trong quá trình chuẩn bị dự án (mùa đông)................................ 97
Bảng 3. 10. Tải lượng, nồng độ chất ô nhiễm do hoạt động của thiết bị thi công
trong 1h .......................................................................................................................... 99
Bảng 3. 11. Thành phần bụi khói một số loại que hàn .......................................100
Bảng 3. 12. Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình hàn ..............100
Bảng 3. 13. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công, xây dựng ......102
Bảng 3. 14. Các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt ....................................103
Bảng 3. 15. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt ....................103


Bảng 3. 16. Mức ồn của các thiết bị thi công .....................................................106

Bảng 3. 17. Mức ồn gây ra do các phương tiện thi công ....................................106
Bảng 3. 18. Mức ồn tổng gây ra do các phương tiện thi công ............................107
Bảng 3. 19. Tiêu chuẩn tiếng ồn cho phép đối với môi trường lao động ...........108
Bảng 3. 20. Tác động của tiếng ồn ở các dải tần số ...........................................108
Bảng 3. 21. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn.....................110
Bảng 3. 22. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước mưa trong quá trình hoạt
động .............................................................................................................................111
Bảng 3. 23. Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường trong xây dựng dự án 114
Bảng 3. 24. Các nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải ........................118
Bảng 3. 25. Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải ..................125
Bảng 3. 26. Tổng hợp nguồn phát sinh khí thải khi Nhà máy đi vào hoạt động 129
Bảng 3. 27. Kết quả chất lượng không khí trong nhà chứa chất thải .................130
Bảng 3. 28. Dự báo kết quả môi trường không khí khu vực xử lý chất thải sinh
hoạt ..............................................................................................................................132
Bảng 3. 29. Tỷ lệ thành phần các khí chủ yếu sinh ra từ ô chôn lấp ..................132
Bảng 3. 30. Quan trắc khí thải tại ống khói lò đốt .............................................134
Bảng 3. 31. Một số thông số chính của lò đốt ....................................................135
Bảng 3. 32. Thành phần của nhiên liệu đốt và chất thải .....................................139
Bảng 3. 33. Tải lượng chất ô nhiễm trong khí thải khi đốt cháy nhiên liệu dầu DO
.....................................................................................................................................139
Bảng 3. 34. Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải do chất thải ...................142
Bảng 3. 35. Nồng độ phát thải một số chất ô nhiễm từ nguồn thải của lò CTCN
.....................................................................................................................................145
Bảng 3. 36. Nồng độ phát thải một số chất ô nhiễm từ nguồn thải lò đốt ..........145
Bảng 3. 37. Hệ số phát thải chất ô nhiễm không khí từ dây chuyền tái chế nhựa
.....................................................................................................................................148
Bảng 3. 38. Tải lượng chất ô nhiễm môi trường không khí phát sinh tại dây
chuyền tái chế nhựa .....................................................................................................148
Bảng 3. 39. Hàm lượng của các chất ô nhiễm trong khói lò tái chế ...................149



Bảng 3. 40. Thành phần kích thước hạt bụi ........................................................150
Bảng 3. 41. Hệ số phát thải VOC .......................................................................152
Bảng 3. 42. Thành phần chính của đèn huỳnh quang dài 1,2 m đã qua sử dụng153
Bảng 3. 43.Hệ số và tải lượng chất ô nhiễm từ dây chuyền tái chế linh kiện điện
tử ..................................................................................................................................154
Bảng 3. 44. Tải lượng các chất ô nhiễm từ khí thải máy phát điện ....................156
Bảng 3. 45. Nồng độ của khí thải của máy phát điện. ........................................156
Bảng 3. 46. Lượng nước thải phát sinh từ hoạt động sản xuất của nhà máy ......157
Bảng 3. 47. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt .160
Bảng 3. 48. Kết quả nước thải rửa phế thải nhựa ...............................................161
Bảng 3. 49. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải súc rửa bình ắc quy .....163
Bảng 3. 50. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải hệ thống tái chế dung môi
.....................................................................................................................................164
Bảng 3. 51.Thành phần nước thải rửa phương tiện vận chuyển,vệ sinh nhà xưởng
.....................................................................................................................................165
Bảng 3. 52. Bảng phân tích nước thải từ quá trình xử lý khí..............................166
Bảng 3. 53. Danh sách chất thải thu gom về xử lý .............................................167
Bảng 3. 54. Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải ..............................168
Bảng 3. 55. Thành phần CTR phát sinh quy trình xử lý bóng đèn huỳnh quang
.....................................................................................................................................174
Bảng 3. 56. Đặc tính tro đáy lò đốt .....................................................................175
Bảng 3. 57. Đặc trưng của tro bay lò đốt CTNH ................................................176
Bảng 3. 58. Mức ồn sinh ra từ hoạt động của một số thiết bị trong nhà máy.....176
Bảng 3. 59. Chất lượng môi trường không khí khu vực sản xuất.......................179
Bảng 3. 60. Bảng Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường trong quá trình dự
án đi vào hoạt động......................................................................................................184
Bảng 3. 61. Các rủi ro, sự cố trong giai đoạn hoạt động của dự án ....................187
Bảng 3. 62. Khả năng phản ứng của các chất thải với nhau ...............................191
Bảng 3. 63. Độ tin cậy của các phương pháp ĐTM ...........................................195



Bảng 4. 1. Nồng độ các chất ô nhiễm sau khi qua HTXLKT lò đốt CTCN .......221
Bảng 4. 2. Tổng hợp các biện pháp giảm thiểu, khống chế ô nhiễm bụi, khí thải
.....................................................................................................................................221
Bảng 4. 3. Khối lượng hệ thống thu gom nước thải của dự án ...........................237
Bảng 4. 4. Thể tích bể tự hoại 3 ngăn .................................................................239
Bảng 4. 5. Danh mục và thông số kỹ thuật của các công trình, thiết bị trong hệ
thống xử lý nước thải tập trung công suất 200 m3/ngày.đêm .....................................244
Bảng 4. 6. Tổng kết công tác xử lý chất thải rắn trong nhà máy ........................249
Bảng 4. 7. Các thông số bên trong nhà của hệ thống điều hoà ...........................257
Bảng 4. 8. Khối lượng hệ thống thu gom nước mưa của dự án ..........................257
Bảng 4. 9. Các biện pháp an toàn cho các hóa chất sử dụng trong nhà máy ......272

Hình 5. 1. Tổ chức quản lý môi trường khi dự án đi vào vận hành ....................276


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. 1. Vị trí khu đất dự kiến thực hiện dự án .................................................12
Hình 1. 2. Sơ đồ dây chuyển xử lý chất thải điện tử.............................................27
Hình 1. 3. Hình ảnh thiết bị thu hồi chất thải điện và điện tử............................... 28
Hình 1. 4. Sơ đồ công nghệ hệ thống tái chế dung môi ........................................29
Hình 1. 5. Hình ảnh thiết bị chưng cất dung môi .................................................32
Hình 1. 6. Sơ đồ quy trình công nghệ tái sinh nhớt thải .........................................35
Hình 1. 7. Hệ thống thu hồi dầu nhớt và dầu thải .................................................35
Hình 1. 8. Quy trình công nghệ xử lý bóng đèn chứa thủy ngân.......................... 36
Hình 1. 9. Hình ảnh hệ thống xử lý bóng đèn chứa thủy ngân ............................. 38
Hình 1. 10. Sơ đồ công nghệ hệ thống thu hồi kim loại từ dung dịch và bùn thải
.......................................................................................................................................39
Hình 1. 11. Sơ đồ công nghệ thu hồi kim loại từ bùn của hệ thống mạ (Crom, Niken)

.......................................................................................................................................42
Hình 1. 12. Sơ đồ công nghệ thu hồi kim loại từ hệ thống mạ có chứa đồng, kẽm.
.......................................................................................................................................45
Hình 1. 13. Quy trình công nghệ súc rửa thùng phuy dính chất thải nguy hại...........46
Hình 1. 14. Hình ảnh hệ thống súc rửa thùng phuy dính chất thải nguy hại ........47
Hình 1. 15. Quy trình xử lý, tháo dỡ ắc quy và thu hồi phế liệu .......................... 49
Hình 1. 16. Sơ đồ quy trình tẩy rửa kim loại dính dầu, hóa chất .......................... 50
Hình 1. 17. Quy trình công nghệ tẩy rửa bao bì ..................................................52
Hình 1. 18. Sơ đồ công nghệ hệ thống lò đốt CTNH ...........................................61
Hình 1. 19. Quy trình công nghệ hệ thống xử lý nước thải ..................................63
Hình 1. 20. Sơ đồ công nghệ ổn định hóa rắn chất thải ........................................64
Hình 1. 21. Sơ đồ bộ máy điều hành công ty........................................................77
Hình 3. 1. Sơ đồ nguồn gốc phát sinh nước thải sinh hoạt của nhà máy ............159
Hình 4. 1. Sơ đồ biện pháp xử lý khí thải lò đốt .................................................217
Hình 4. 2. Sơ đồ công nghệ xử lý khí thải của lò đốt CTNH .............................219
Hình 4. 3. Sơ đồ nguyên lý của thiết bị cyclone .................................................223


Hình 4. 4. Sơ đồ nguyên lý tháp rửa khí bằng dung dịch hấp thụ ......................226
Hình 4. 5. Sơ đồ nguyên lý tháp hấp phụ bằng than hoạt tính............................227
Hình 4. 6. Sơ đồ HTXLKT của hệ thống tháo dỡ bình ắc quy ...........................228
Hình 4. 7. Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý bụi và hơi thủy ngân .....................230
Hình 4. 8. Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý bụi và khí NO từ hệ thống tái chế linh
kiện điện tử ..................................................................................................................231
Hình 4. 9. Sơ đồ hệ thống thu gom nước của dự án trong giai đoạn vận hành ..236
Hình 4. 10. Cấu tạo của bể tự hoại......................................................................239
Hình 4. 11. Công nghệ xử lý nước thải của khu xử lý ........................................241
Hình 4. 12. Sơ đồ công nghệ khống chế ô nhiễm tiếng ồn, cách ly cho máy phát
điện ..............................................................................................................................254
Hình 4. 13. Sơ đồ thông gió cho nhà xưởng sản xuất .........................................256

Hình 4. 14. Các quy định về cảnh báo/ dấu hiệu nhận dạng ..............................272
Hình 5. 1. Tổ chức quản lý môi trường khi dự án đi vào vận hành ....................276


DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
BTNMT

Bộ Tài nguyên & Môi trường

BXD

Bộ Xây dựng

BYT

Bộ Y tế

CN

Cử nhân

CP

Chính phủ

ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

HTX


Hợp tác xã

KS

Kỹ sư

KT - XH

Kinh tế – xã hội

LK

Lỗ khoan



Nghị định

NXB

Nhà xuất bản

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam



Quyết định


TB

Thông báo

TCXDVN

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

TDTT

Thể dục thể thao

ThS

Thạc sĩ

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TP

Thành phố

TS

Tiến sĩ

UBND


Ủy ban nhân dân

WB

Ngân hàng thế giới

WHO

Tổ chức Y tế thế giới

XHCN

Xã hội chủ nghĩa


Báo cáo ĐTM của dự án: '' Đầu tư Phân xưởng Xử lý chất thải nguy hại”

MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ của dự án
1.1. Hoàn cảnh ra đời của dự án
Phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) là một yêu cầu tất yếu của xã hội hiện đại
nhằm không ngừng nâng cao phúc lợi cho con người. Trong quá trình phát triển, của
cải vật chất sản xuất ra trong xã hội ngày càng nhiều và cùng với sự gia tăng dân số sẽ
tạo ra một sức ép ngày càng lớn trong vấn đề giải quyết bài toán xử lý chất thải nói
chung, chất thải rắn (CTR) nói riêng, vì các chất thải sẽ gây ra các tác động lớn đến
môi trường và đời sống của con người nếu không có các giải pháp thu gom và xử lý
triệt để.
Đối với Việt Nam - một nước đang phát triển, việc đầu tư vào công tác thu gom
và xử lý rác thải đang gặp nhiều khó khăn mà chủ yếu là do ý thức của người dân còn

thấp và kinh phí hạn hẹp.
Sự phát triển của các khu công nghiệp (KCN) trên khắp cả nước trong những
năm gần đây đã góp phần tích cực vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, việc hình thành và phát triển các KCN còn đặt ra
nhiều vấn đề cần giải quyết, đặc biệt là vấn đề ô nhiễm môi trường do chất thải công
nghiệp từ các KCN. Việc xử lý chất thải công nghiệp độc hại ở nước ta đã được quan
tâm của các cấp chính quyền cũng như các doanh nghiệp, tuy nhiên chưa mang lại hiệu
quả thực sự. Ô nhiễm môi trường từ chất thải công nghiệp ngày càng nghiêm trọng.
Một trong những nguyên nhân sâu xa chính là thiếu các cơ sở hạ tầng về xử lý chất
thải công nghiệp.
Yên Bái là một tỉnh miền núi phía Bắc nằm ở trung tâm vùng núi và trung du Bắc
bộ Việt Nam, phía Tây Bắc giáp tỉnh Lào Cai và tỉnh Lai Châu; phía Đông và Đông
Bắc giáp tỉnh Hà Giang và tỉnh Tuyên Quang; phía Đông Nam giáp tỉnh Phú Thọ và
phía Tây giáp tỉnh Sơn La. Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là 6.886,28 km2, xếp thứ 8
so với 12 tỉnh thuộc vùng núi và trung du phía Bắc về quy mô đất đai.
Với vị trí địa lý là cửa ngõ miền Tây Bắc, nằm trên trung điểm của một trong
những tuyến hành lang kinh tế chủ lực Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng, có
hệ thống giao thông tương đối đa dạng đã tạo điều kiện và cơ hội thuận lợi để Yên Bái
tăng cường hội nhập và giao lưu kinh tế thương mại, phát triển văn hóa xã hội…
không chỉ với các tỉnh trong vùng, các trung tâm kinh tế lớn trong cả nước mà còn cả
trong giao lưu kinh tế quốc tế, đặc biệt là với các tỉnh phía Tây Nam của Trung Quốc
và các nước trong khối ASEAN.
Trong quá trình thực hiện các mục tiêu về phát triển khu công nghiệp đã tạo việc
làm cho nhiều người lao động, đóng góp tích cực cho ngân sách địa phương. Bên cạnh
sự phát triển và gia tăng các cơ sở sản xuất công nghiệp, lượng chất thải rắn công
Chủ đầu tư: Công ty CP Môi trường và Năng lượng Nam Thành Yên Bái
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn Đầu tư Dự án Việt

1



Báo cáo ĐTM của dự án: '' Đầu tư Phân xưởng Xử lý chất thải nguy hại”

nghiệp phát sinh ngày càng nhiều. Đồng thời sự phát triển của nông nghiệp cũng phát
sinh lượng chất thải nguy hại không nhỏ bao gồm bao bì thuốc bảo vệ thực vật, thuốc
bảo vệ thực vật quá hạn sử dụng,...
Trong quá trình xử lý chất thải sinh hoạt, có một lượng không nhỏ chất thải nguy
hại lẫn trong chất thải sinh hoạt như pin, bóng đèn, ... hiện cũng chưa được xử lý mà
chỉ lưu giữ tạm thời.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh chưa có doanh nghiệp nào xử lý chất thải công nghiệp
nguy hại nên các chủ nguồn thải nguy hại thường chỉ lưu giữ hoặc phải ký hợp đồng
với các doanh nghiệp tại các địa phương khác như Hà Nội, Hưng Yên, Nam Định, Bắc
Ninh, Thái Nguyên....
Ngoài ra, tỉnh có chủ trương thu hút đầu tư nước ngoài, chúng ta cần đáp ứng
nhiều yếu tố về hạ tầng và dịch vụ trong đó xử lý chất thải công nghiệp cho các nhà
máy này là một yếu tố không thể thiếu.
Đánh giá được tính cấp thiết của việc ngày càng gia tăng lượng chất thải y tế,
công nghiệp, chất thải nguy hại, Công ty Cổ phần Môi trường và Năng lượng Nam
Thành Yên Bái đã quyết định đầu tư Phân xưởng xử lý chất thải nguy hại nằm trong
khuôn viên Nhà máy xử lý rác thải và sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh của công ty tại
thôn Ngòi Sen, xã Văn Tiến, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái nhằm xử lý các loại
chất thải nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn tỉnh
và các tỉnh lân cận nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường cũng như đóng góp kinh phí
vào ngân sách của tỉnh.
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư
- Tên dự án: Dự án Đầu tư phân xưởng xử lý chất thải nguy hại (Phần mở rộng,
bổ sung Dự án đầu tư nhà máy xử lý rác thải – Sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh tại xã
Văn Tiến, thành phố Yên Bái.
- Địa điểm: Thôn Ngòi Sen, xã Văn Tiến, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái.
- Loại hình dự án: Dự án xây dựng xử lý chất thải nguy hại tại mục 8 Phụ lục

III - Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ).
- Cơ quan cấp giấy chứng nhận đầu tư: UBND tỉnh Yên Bái
- Cơ quan phê duyệt dự án đầu tư: Công ty CP Môi trường và Năng lượng Nam
Thành Yên Bái.
1.3. Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý
nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá mạnh mẽ của nước ta khiến cho lượng
Chủ đầu tư: Công ty CP Môi trường và Năng lượng Nam Thành Yên Bái
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn Đầu tư Dự án Việt

2


Báo cáo ĐTM của dự án: '' Đầu tư Phân xưởng Xử lý chất thải nguy hại”

chất thải liên tục gia tăng. Theo báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 20112015, thì tổng lượng chất thải nguy hại phát sinh trên địa bàn cả nước trung bình
khoảng 800.000 tấn/năm.
Ngoài ra hiện nay trên địa bàn tỉnh Yên Bái không có cơ sở nào được cấp giấy
phép vận chuyển xử lý chất thải nguy hại. Hầu hết các loại chất thải nguy hại phát
sinh từ các cơ sở đều phải thuê các đơn vị từ các địa phương khác (như: Thái Nguyên,
Hưng Yên, Nam Định, Bắc Ninh, Hà Nội...) để thu gom và xử lý. Đồng thời một số
tỉnh lân cận với tỉnh Yên Bái như: Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Sơn La... cũng
chưa có đơn vị nào được cấp có thẩm quyền cho phép về việc thu gom, vận chuyển và
xử lý chất thải nguy hại.
Xuất phát từ yêu cầu cấp bách trong việc vận chuyển xử lý rác thải nguy hại,
và Thực hiện Luật Bảo vệ môi trường 2014, Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14
tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh
giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường, Công ty Cổ phần Môi trường
và Năng lượng Nam Thành Yên Bái tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi
trường dự án “ Đầu tư Phân xưởng xử lý Chất thải nguy hại ”nhằm cung cấp cơ sở

khoa học cho các cơ quan quản lý môi trường trong công tác quản lý và giám sát môi
trường.
2. Căn cứ để lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án
2.1. Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi
trường làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án.
a) Các văn bản pháp luật về môi trường
Báo cáo ĐTM của dự án được lập trên cơ sở tuân thủ các văn bản pháp lý hiện
hành sau đây:
- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt
Nam thông qua ngày 23/6/2014 và có hiệu lực từ 01/01/2015;
- Luật Tài nguyên nước số 12/2012/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt
Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21 tháng 6 năm 2012;
- Luật Phòng cháy và Chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc hội nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29 tháng 6 năm
2001;
- Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy chữa cháy số
40/2013/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII,
kỳ họp thứ 13 thông qua ngày 22 tháng 11 năm 2013;
Chủ đầu tư: Công ty CP Môi trường và Năng lượng Nam Thành Yên Bái
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn Đầu tư Dự án Việt

3


Báo cáo ĐTM của dự án: '' Đầu tư Phân xưởng Xử lý chất thải nguy hại”

- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2013;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2014;

- Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 được Quốc hội nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 68/2006/QH11 thông qua ngày 29 tháng 06 năm
2006;
- Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân số 21-LCT/HĐNN8 được Quốc hội nước Cộng
hòa XHCN Việt Nam thông qua ngày 30/6/1989;
- Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt
Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 26/11/2014;
- Luật Hoá chất số 06/2007/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt
Nam khoá XII kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 21/11/2007;
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ Quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13;
- Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật Phòng cháy chữa cháy;
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật đất đai;
- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và
xử lý nước thải;
- Nghị định số 127/2014/NĐ-CP ngày 30/12/2014 của Chính phủ quy định về
việc điều kiện tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc;
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quy
hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường, kế hoạch bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất
thải rắn và phế liệu;
- Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ quy định về
việc xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

Chủ đầu tư: Công ty CP Môi trường và Năng lượng Nam Thành Yên Bái
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn Đầu tư Dự án Việt


4


Báo cáo ĐTM của dự án: '' Đầu tư Phân xưởng Xử lý chất thải nguy hại”

- Quyết định số 16/2015/QĐ-TTg ngày 22/5/2015 của Thủ tướng Chính phủ quy
định về thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ;
- Thông tư số 22/2010/TT-BXD ngày 03/12/2010 của Bộ Xây dựng áp dụng về
an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình;
- Thông tư 19/2011/TT-BYT ngày 06/6/2011 của Bộ Y tế hướng dẫn quản lý vệ
sinh lao động, sức khỏe người lao động và bệnh nghề nghiệp;
- Thông tư số 28/2011/TT-BTNMT ngày 01/8/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường quy định quy trình quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn;
- Thông tư số 29/2011/TT-BTNMT ngày 01/8/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường quy định quy trình quan trắc môi trường nước mặt lục địa;
- Thông tư số 30/2011/TT-BTNMT ngày 01/8/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường quy định quy trình quan trắc môi trường nước dưới đất;
- Thông tư số 32/2011/TT-BLĐTBXH ngày 14/11/2011 của Bộ Lao động, Thương
binh và xã hội hướng dẫn thực hiện kiểm định kỹ thuật an toàn lao động các loại máy, thiết
bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động;
- Thông tư số 27/2014/TT-BTNMT ngày 30/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường Quy định việc đăng ký khai thác nước dưới đất, mẫu hồ sơ cấp, gia hạn, điều
chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nước;
- Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công An Quy định chi
tiết thi hành một số điều của Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 Quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng cháy chữa cháy và Luật sửa đổi bổ sung
một số điều của Luật phòng cháy chữa cháy;
- Thông tư số 02/2015/TT-BTNMT ngày 27/01/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 43/2014/NĐ-CP và Nghị định số

44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ;
- Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ Xây dựng hướng dẫn
thi hành một số điều của Nghị định số 80/2014/NĐ-CP;
- Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn thi
hành một số điều của Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thoát
nước và xử lý nước thải;
- Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch
Chủ đầu tư: Công ty CP Môi trường và Năng lượng Nam Thành Yên Bái
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn Đầu tư Dự án Việt

5


Báo cáo ĐTM của dự án: '' Đầu tư Phân xưởng Xử lý chất thải nguy hại”

bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về Quản lý chất thải nguy hại;
- Quyết định số 29/1999/QĐ-BXD ngày 22/10/1999 của Bộ Xây dựng về việc
ban hành Quy chế Bảo vệ môi trường ngành xây dựng;
- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế về việc ban hành
21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động;
- Quyết định số 15/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường về việc ban hành quy định bảo vệ tài nguyên nước dưới đất;
b) Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường Việt Nam áp dụng
Các tiêu chuẩn và quy chuẩn áp dụng bao gồm:
Bảng 1. Các tiêu chuẩn và quy chuẩn áp dụng.
Chỉ tiêu


Chất lượng
không khí

Tiêu chuẩn, Quy chuẩn áp dụng
- QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
không khí xung quanh;
- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 – Về việc ban hành 21
tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động
của Bộ Y tế.
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

Ồn, rung

- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
- TCVN 5964:1995 - Âm học. Mô tả và đo tiếng ồn môi trường. Các đại
lượng và phương pháp đo chính.
- QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng
nước mặt;

Chất lượng
nước

- QCVN 09-MT: 2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước ngầm;
- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh
hoạt;
- QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công

Chủ đầu tư: Công ty CP Môi trường và Năng lượng Nam Thành Yên Bái
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn Đầu tư Dự án Việt


6


Báo cáo ĐTM của dự án: '' Đầu tư Phân xưởng Xử lý chất thải nguy hại”

nghiệp;
- QCVN 02:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
sinh hoạt.
QCVN 07:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng CTNH;
QCVN 50:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bùn thải từ quá
trình xử lý nước.

Chất thải
rắn

- QCVN 61-MT:2016/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất
thải rắn sinh hoạt;
- QCVN 30:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lò đốt
CTNH
- QCVN 50:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải
nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước thải.
- QCVN 56:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tái chế dầu thải;
- QCXDVN 01: 2008/BXD: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quy hoạch xây
dựng;
- TCVN 4513-88: Tiêu chuẩn cấp nước bên trong;

Tiêu chuẩn
xây dựng


- Tiêu chuẩn Xây dựng 33:2006 Cấp nước – mạng lưới đường ống và công
trình – Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 5576:1991: Hệ thống cấp thoát nước – Quy phạm quản lý kỹ thuật;
- TCVN 7957:2008: Thoát nước - mạng lưới và công trình bên ngoài tiêu
chuẩn thiết kế;
- TCVN 5738:2000: Hệ thống báo cháy tự động – Yêu cầu kỹ thuật;

Tiêu chuẩn
về PCCC

- TCVN 3890:2009: Phương tiện phòng cháy và chứa cháy cho nhà và công
trình - Trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng.

2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm
quyền về dự án.
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty Cổ phần số 5200753698, đăng
ký lần đầu ngày 10/05/2012, đăng ký thay đổi lần thứ 4, ngày 13/02/2017 của Công ty
Cổ phần Môi trường và Năng lượng Nam Thành Yên Bái.
Chủ đầu tư: Công ty CP Môi trường và Năng lượng Nam Thành Yên Bái
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn Đầu tư Dự án Việt

7


Báo cáo ĐTM của dự án: '' Đầu tư Phân xưởng Xử lý chất thải nguy hại”

- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất số 01626 do Ủy ban Nhân dân tỉnh Yên bái cấp ngày 18/06/2015.
2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình
đánh giá tác động môi trường

Thuyết minh dự án đầu tư phân xưởng xử lý chất thải nguy hại (Phần mở rộng,
bổ sung Dự án đầu tư nhà máy xử lý rác thải – Sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh tại xã
Văn Tiến, thành phố Yên Bái).
Đề xuất dự án đầu tư phân xưởng xử lý chất thải nguy hại.
- Bản vẽ quy hoạch của dự án tỷ lệ 1/500;
- Báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình;
- Các số liệu về kinh tế - xã hội do UBND xã Văn Tiến cấp tháng 6/2018;
- Các số liệu khảo sát đo đạc ngoài thực địa và phân tích trong phòng thí
nghiệm do Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư Dự án Việt kết hợp với Trung tâm quan trắc
môi trường tỉnh Yên Bái năm 2018
3. Tổ chức thực hiện
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của Dự án Đầu tư phân xưởng xử lý chất
thải nguy hại (phần mở rộng, bổ sung Dự án đầu tư nhà máy xử lý rác thải – Sản xuất
phân bón hữu cơ vi sinh tại xã Văn Tiến, thành phố Yên Bái) phối hợp với Công ty CP
Tư vấn đầu tư Dự án Việt thực hiện:
* Tên, địa chỉ và người đại diện của Chủ dự án:
- Chủ dự án: Công ty Cổ phần Môi trường và Năng lượng Nam Thành Yên Bái
- Đại diện: Ông Trần Ngọc Anh;

Chức vụ: Gián đốc;

- Địa chỉ liên hệ: Thôn Ngòi Sen, xã Văn Tiến, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái.
- Điện thoại: 02163.855.277
* Tên, địa chỉ và người đại diện của Đơn vị tư vấn:
- Tên đơn vị: Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư Dự án Việt;
- Đại diện:Ông Nguyễn Văn Mai;

Chức vụ: Tổng Giám đốc;

- Địa chỉ liên hệ: 28B Mai Thị Lựu, phường Đa Kao, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh;

- Điện thoại: 028 39118552 - 0918755356.

Chủ đầu tư: Công ty CP Môi trường và Năng lượng Nam Thành Yên Bái
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn Đầu tư Dự án Việt

8


Báo cáo ĐTM của dự án: '' Đầu tư Phân xưởng Xử lý chất thải nguy hại”

Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM:
Bảng 2. Danh sách các thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM
1. Chủ dự án: Công ty CP Môi trường và năng lượng Nam Thành Yên Bái
TT

Họ và tên

Chức vụ

1 Ông Trần Ngọc Anh

Chữ ký

Giám đốc

2. Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư Dự án Việt
TT

Họ và tên


Học hàm/
Học vị

Chuyên ngành đào tạo Nội dung phụ trách Chữ ký

1 Ông Nguyễn Văn Mai

CTHĐQT

Công nghệ môi trường

Chủ Biên

2 Bà Võ Thị Huyền

Giám đốc

Công nghệ môi trường

Tổng hợp BC

3 Bà Trần Quế Chi

Thạc sĩ

Quản lý TNMT

Chương 2, 3, 4, 6

5 Ông Nguyễn Tấn Nhựt


Kỹ sư

Xây dựng DD và CN

Chương 1, 3, 4

6 Ông Nguyễn Đức Thành

Kỹ sư

Công nghệ môi trường

Chương 1, 3, 4

7 Bà Vũ Thị Cẩm Trang

Kỹ sư

Công nghệ môi trường

Chương 2,5,6

8 Lê Thị Hương

Kỹ sư

Công nghệ môi trường

Chương 6


4. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM
 Phương pháp đánh giá nhanh: Phương pháp này sử dụng các hệ số phát thải đã
được thống kê bởi các cơ quan tổ chức và chương trình có uy tín lớn trong nước và
trên thế giới như tổ chức Y tế thế giới (WHO), Cơ quan bảo vệ môi trường của Mỹ
(USEPA). Phương pháp này có hiệu quả cao trong việc xác định tải lượng, nồng độ ô
nhiễm đối với hoạt động giao thông (như vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng,
nguyên liệu) từ đó có thể dự báo khả năng tác động của chất ô nhiễm.
 Phương pháp tham vấn cộng đồng: Tham vấn ý kiến cộng đồng là phương pháp
hết sức cần thiết trong quá trình lập báo cáo ĐTM. Các phiếu điều tra, thăm dò ý kiến
cộng đồng đã gửi cho UBND xã.
 Phương pháp so sánh: Các số liệu, kết quả đo đạc, quan trắc và phân tích chất
lượng môi trường nền, đã được so sánh với các Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường
(TCVN) và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường (QCVN) hoặc các tiêu chuẩn
nước ngoài tương đương để rút ra các nhận xét về hiện trạng chất lượng môi trường tại
khu vực thực hiện dự án.
 Phương pháp chuyên gia: Dựa vào kiến thức và kinh nghiệm thực tế của các
Chủ đầu tư: Công ty CP Môi trường và Năng lượng Nam Thành Yên Bái
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn Đầu tư Dự án Việt

9


Báo cáo ĐTM của dự án: '' Đầu tư Phân xưởng Xử lý chất thải nguy hại”

chuyên gia trong các lĩnh vực chuyên môn có liên quan đển tham vấn.
 Phương pháp phân tích, tổng hợp và dự báo: Trên cơ sở dữ liệu đã tổng hợp,
quan trắc và hiệu chỉnh số liệu nhằm chính xác hóa các thông tin về môi trường tự
nhiên (không khí, đất, nước mặt, nước ngầm), môi trường sinh vật và điều kiện kinh tế
- xã hội hội để kết luận về hiện trạng môi trường. Đồng thời tham khảo các tài liệu

chuyên ngành liên quan tới dự án, có vai trò quan trọng để dự báo các tác động và sự
cố có thể có đến môi trường tự nhiên và xã hội của khu vực.
Các phương pháp hỗ trợ ĐTM
 Điều tra, khảo sát hiện trường: Mục đích của phương pháp là xác định hiện
trạng khu vực thực hiện dự án, các hạng mục đang hoạt động nhằm làm cơ sở cho việc
đánh giá và đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, chương trình quản lý môi
trường, giám sát môi trường.
 Đo đạc, lấy mẫu và phân tích mẫu: Bao gồm việc xác định các vị trí điểm đo đạc,
lấy mẫu các thông số môi trường (hiện trạng chất lượng không khí, nước mặt, nước ngầm,
chất lượng đất, bùn…) phục vụ cho việc đánh giá chất lượng môi trường khu vực dự án, từ
đó làm cơ sở đánh giá tác động môi trường.

Chủ đầu tư: Công ty CP Môi trường và Năng lượng Nam Thành Yên Bái
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn Đầu tư Dự án Việt

10


×