Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tuần 11 giáo án lớp 2 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô NƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.02 KB, 17 trang )

Trường TH số 2 An Thủy

Năm học: 2018-2019

Giáo viên:Mai Thị Nương
Tuần 11
THỨ/NGÀY

BUỔI TIẾT

Sáng
T2 - 5/11

Từ ngày 5/11 đến ngày 9/11/2018
MÔN

NỘI DUNG BÀI DẠY

1

Chào cờ

2

Tiếng Việt

Vần có âm đệm và âm chính.Mẫu 2 - oa (T1)

3

Tiếng Việt



Vần có âm đệm và âm chính.Mẫu 2 - oa (T2)

4

Toán

Luyện tập

1

Toán

Số 0 trong phép trừ

2

Tiếng Việt

Luật chính tả về âm đệm (T1)

3

ÔL TV

Vần có âm đệm và âm chính.Mẫu 2: oa

2

Tiếng Việt


Luật chính tả về âm đệm (T2)

3

ÔL TV

Luật chính tả về âm đệm

2

Tiếng Việt

Vần /oe/ (T1)

3

Toán

Luyện tập

GHI CHÚ

1
Chiều

2
3
4


Sáng

4

T3 - 6/11

1
Chiều

4
1
Sáng

4

T4- 7/11

1
Chiều

2

SHCM

3
4
1

Sáng
T5 - 8/11

Chiều

2

Toán

Luyện tập chung

3

ÔL Toán

Ôn tuần 11 (BT1,2,3,4)

4

Tiếng Việt

Vần / oe / (T2)

1

Tiếng Việt

Vần / uê / (T1)

2

OL TV


Vần / oe /

3

ÔL Toán

Ôn tuần 11 (BT 5,6,7,8)

1

Tiếng Việt

Vần / uê / (T2)

2
3

Tiếng Việt

Vần / uy / (T1)

4
T6 - 9/11

Sáng

1
GV: Mai Thị Nương



Trường TH số 2 An Thủy

Năm học: 2018-2019

4

Chiều

1

Tiếng Việt

2

Đọc sách

3

SHTT

Vần / uy / (T1)
Sinh hoạt sao

4

TUẦN 11
Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2018
TIẾNG VIỆT: VẦN CÓ ÂM ĐỆM VÀ ÂM CHÍNH: MẪU 2 – OA (T1,2)
Việc 0:
Đánh giá thường xuyên:

+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết được kiểu vần đã học là: vần chỉ có âm chính, mẫu ba
- Biết được kiểu vần mới hôm nay học là:vần có âm đệm và âm chính
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 1: Lập mẫu oa
Đánh giá thường xuyên:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết phân loại các nguyên âm tròn môi và nguyên âm không tròn môi
- Biết cách làm tròn môi các nguyên âm không tròn môi
- Biết phân tích tiếng / loa / thành 2 phần.
- Biết vẽ và đưa tiếng / loa / vào mô hình, biết o là âm đệm,a là âm chính
- Biết đây là kiểu vần chỉ có âm đệm và âm chính.
- Biết thay âm đầu của tiếng loa và dấu thanh để để tạo thành tiếng mới.
- Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 2: Viết:
Đánh giá thường xuyên:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Viết được chữ ghi vần /oa/ ( H biết viết bằng hai con chữ o/a, cách rê bút,lia bút,
khoảng cách)
- Viết được tiếng hoa, họa mi.
- H viết đúng mẫu, trình bày cẩn thận. ( Viết vở Em tập viết – Tập 2)
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
* Nghỉ giữa tiết
Việc 3: Đọc:
Đánh giá thường xuyên:
+ Tiêu chí đánh giá:

- Đọc từ tròn rõ, đúng âm, đúng tiếng, đúng từ ở bảng lớp,
2
GV: Mai Thị Nương


Trường TH số 2 An Thủy

Năm học: 2018-2019

- Đọc đúng tiếng, từ: lòa xòa, xóa nhòa, đóa hoa,họa mi ,Hoa Lư..
- Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu.
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 4: Viết chính tả:
Đánh giá thường xuyên:
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng.
- Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác.
- Nghe viết đúng chính tả: oa, Hoa Lư, Cổ Loa, Hóa ra là thế
- Biết viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ.
+ PP: vấn đáp, quan sát, viết.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.

TOÁN :
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Làm được các phép tính trừ trong phạm vi các số đã học.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
* TĐ : Giáo dục cho HS tính cẩn thận trong học tập, hứng thú yêu thích môn học.
* Năng lực: Rèn cho HS năng lực tư duy, tính độc lập trong giải quyết vấn đề.

(HSKT tiếp tục đọc được các phép tính theo sự hướng dẫn của giáo viên)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ thực hành, các bức tranh SGK bài tập 4/60
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động :
+ 4 em đọc lại phép tính trừ trong phạm vi 5.
+ 3 học sinh lên bảng :
5
2

5
5
3
1

5 - 2-1=
5 - 2-2 =
5 -1- 3 =

+ Học sinh dưới lớp làm bảng con
+ Nhận xét. - Giáo viên giới thiệu bài – ghi đầu bài.
Đánh giá thường xuyên:
- Nội dung: Hs nhắc lại đúng nội dung đã học ở bài trước và nêu nhanh và chính xác
phép tính trừ trong phạm vi 5.
- Phương pháp: Quan sát, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
2. HĐTH:
Hoạt động 1: Củng cố bảng trừ trong phạm vi từ 3→5.
- Đọc lại phép trừ trong phạm vi 5
Đánh giá thường xuyên:

- Nội dung: Hs học thuộc và thực hiện được các phép tính trừ trong phạm vi 3-5
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
3
GV: Mai Thị Nương


Trường TH số 2 An Thủy

Năm học: 2018-2019

- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Hoạt động 2: Thực hành bài 1,2(1,3), 3(1,3),4
Bài 1: Tính theo cột dọc
- Cho học sinh làm bài vào vở bài tập toán.
Bài 2: Tính
- Nêu yêu cầu bài tính
- Nêu cách làm
Tính kết quả phép tính thứ nhất, lấy kết quả cộng (hay trừ) với số còn lại
-Vd: 5 trừ 2 bằng 3 .Lấy 3 trừ 1 bằng 2
5–2–1=2
- Tìm kết quả của phép tính, lấy kết quả vừa tìm được so sánh với số
đã cho
- Cho học sinh tự làm bài và chữa bài
Bài 3: So sánh phép tính
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm
- Giáo viên sửa bài trên bảng
Bài 4 : Có 2 bài tập 4a, 4b
- Cho học sinh nêu bài toán và ghi phép tính phù hợp.
4a) Có 5 con chim.Bay đi hết 2 con chim.Hỏi còn lại mấy con chim?
5–2=3

-4b) Trên bến xe có 5 chiếc ô tô.1 ô tô rời khỏi bến.Hỏi bến xe còn mấy ô tô?
5–1=4
- Cho học sinh giải miệng.
Đánh giá thường xuyên:
- Nội dung: Hs vận dụng bảng trừ đã học và thực hiện được các phép tính trừ trong
phạm vi 3-5. Viết đúng phép tính. Trình bày sạch sẽ.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn.
3.HDƯD :
- Em vừa học bài gì ? đọc lại bảng trừ phạm vi 5.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Chia sẻ với người thân những gì mình đã học.
****************************
Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2018
TOÁN:
SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ:
- 0 là kết quả của phép tính trừ có 2 số bằng nhau, một số trừ đi 0 cho kết quả là chính
số đó.
- Biết thực hiện phép trừ có số 0.
- Viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
*TĐ : Học sinh yêu thích học Toán.
* Năng lực: Giúp HS vận dụng kiến thức để tính toán nhanh, chính xác trong thực tế
cuộc sống.
4
GV: Mai Thị Nương


Trường TH số 2 An Thủy


Năm học: 2018-2019

(HSKT tiếp tục đọc được các phép tính theo sự hướng dẫn của giáo viên)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh SGK / 61 – Bộ thực hành toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động:
+ Gọi 3 học sinh đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 5
+ Học sinh nhận xét sửa bài. Giáo viên bổ sung, sửa bài.
Đánh giá thường xuyên:
- Nội dung: Hs nhắc lại đúng nội dung đã học ở bài trước và nêu nhanh và chính xác các
phép trừ trong phạm vi 5
- Phương pháp: Quan sát, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
2.HĐCB :
Hoạt động 1 : Giới thiệu số 0 trong phép trừ.
- Giáo viên giới thiệu bài – ghi đầu bài lên bảng.
* Giới thiệu phép trừ ” Một số trừ đi chính nó”
a) Giới thiệu phép trừ : 1- 1 =0
- Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ và nêu bài toán
Trong chuồng có 1 con vịt, 1 con vịt chạy ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng còn mấy
con vịt ?
- Gợi ý để học sinh nêu: - 1 con vịt bớt 1 con vịt còn 0 con vịt - 1 – 1 = 0
- Giáo viên viết bảng: 1 – 1 = 0
- Gọi học sinh đọc lại
b) Giới thiệu phép trừ: 3 – 3 = 0
- Tiến hành tương tự như trên .
- Cho học sinh nhận xét 2 phép tính :
-Hai số giống nhau mà trừ nhau thì kết quả bằng 0

-Một số trừ đi số đó thì bằng 0
1–1=0
3–3=0
* Giới thiệu phép trừ ” Một số trừ đi 0 “
a) Giới thiệu phép trừ 4 – 0 = 4
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ và nêu vấn đề : Tất cả có 4 hình vuông, không
bớt đi hình nào. Hỏi còn lại mấy hình vuông ?
- Giáo viên nêu : “ 0 bớt hình nào là bớt 0 hình vuông “
- Giáo viên gợi ý để học sinh nêu
- 4 Hình vuông bớt 0 hình vuông còn 4 hình vuông : 4- 0 = 4
- Giáo viên ghi : 4 – 0 = 4 Gọi học sinh đọc lại
b)Giới thiệu phép trừ : 5 – 0 = 5
(Tiến hành như trên )
- Cho học sinh nhận xét : 4 - 0 = 4
5 - 0 =5
Số nào trừ đi 0 thì bằng chính số đó
5
GV: Mai Thị Nương


Trường TH số 2 An Thủy

Năm học: 2018-2019

- Giáo viên nêu thêm 1 số bài tính :
2 – 0 = ? 3 – 0 = ? 1 – 0 =?
Đánh giá thường xuyên:
- Nội dung: HS nắm kiến thức, lập được bảng trừ trong đó có số 0, nêu được quy tắc:
Một số trừ đi chính nó thì bằng 0. Số nào trừ đi 0 cũng bằng chính nó.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp,viết.

- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi đóng, ghi chép ngắn.
Hoạt động 2 : Thực hành bài 1,2(1,2)3.
o Bài 1 : Tính – học sinh tự tính và sửa bài
-Giáo viên nhận xét, sửa sai
o Bài 2 : Củng cố quan hệ cộng trừ
- Cho học sinh nêu cách làm
- Học sinh làm tính miệng
o Bài 3 : Điền phép tính thích hợp vào ô trống
- Nêu yêu cầu bài
- Cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán và phép tính phù hợp
-Trong chuồng có 3 con ngựa. Có 3 con ngựa ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng còn lại
mấy con ngựa?
3–3=0
- Trong bể có 2 con cá. Người ta vớt ra khỏi bể 2 con cá, Hỏi trong bể còn lại mấy con
cá ?
2–2=0
- Lưu ý học sinh đặt phép tính phải phù hợp với bài toán nêu ra
- Cho học sinh giải vào bảng con
- Giáo viên nhận xét học sinh sửa bài
Đánh giá thường xuyên:
- Nội dung: HS nắm kiến thức, vận dụng vào làm các bài tập đúng, nhanh. Viết được
phép tính thích hợp.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi đóng, ghi chép ngắn.
4.HDƯD:
- 2 số giống nhau mà trừ nhau thì kết quả như thế nào ?
- Một số trừ đi 0 thì kết quả như thế nào ?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Chia sẻ với người thân những gì mình đã học.


TIẾNG VIỆT:
LUẬT CHÍNH TẢ VỀ ÂM ĐỆM (T1)
Việc 0:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết được kiểu vần đã học là: vần có âm đệm và âm chính
- Biết vẽ mô hình đưa tiếng loa vào mô hình đúng
- Biết đọc trơn, đọc phân tích đúng, thao tác tay dứt khoát
Biết thay âm đầu tạo thành tiếng mới được kiểu vần mới
6
GV: Mai Thị Nương


Trường TH số 2 An Thủy

Năm học: 2018-2019

+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 1: Học luật chính tả ghi âm đệm
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết phân tích tiếng / qua / thành 2 phần.Thao tác tay dứt khoát
- Biết vẽ và đưa tiếng / qua / vào mô hình
- Biết và nắm được luật chính tả ghi âm /cờ/
- Thao tác trên mô hình nhanh.
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
* Nghỉ giữa tiết
Việc 2: Viết:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Viết được chữ q viết thường ( H biết viết bằng hai nét điểm bắt đầu,kết thúc )

- Đưa tiếng /qua/ vào mô hình đúng theo luật chính tả.Biết thay âm đầu, thêm dấu thanh
tạo thành tiếng mới
- H viết đúng mẫu, trình bày cẩn thận. ( Viết vở Em tập viết – Tập 2)
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.

ÔLTV:
LUYỆN VẦN CÓ ÂM ĐỆM VÀ ÂM CHÍNH: MẪU 2 - OA
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố đọc, viết các tiếng, từ chưa vần có âm đệm, âm chính oa
- Viết đúng chính tả : oa, Hoa Lư, Cổ Loa.
Hóa ra là thế.
* TĐ:học sinh yêu thích học Tiếng Việt.
*Năng lực: Phát triển kĩ năng đọc, viết cho học sinh
(HSKT đọc, viết vần oa theo sự hướng dẫn của giáo viên)
Việc 0: Khởi động:
- HĐTQ điều hành lớp chơi trò chơi: “ Gọi thuyền”.
- Đánh giá thường xuyên:
+Tiêu chí ĐGTX: HS tìm đọc phân tích đúng các tiếng đã học có chứa vần chỉ có âm
chính; tham gia chơi tích cực hào hứng.
+PP: Quan sát, vấn đáp
+KT: nêu câu hỏi, nhận xét bằng lời
Việc 1: Luyện đọc:
- T HD HS luyện đọc, đưa tiếng vào mô hình, đọc trơn phân tích theo ND VBT(Tr8)
- Đánh giá thường xuyên:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc phân tích đúng to rõ ràng các tiếng ở mô hình: xóa, hòa.
- Đọc đúng, to rõ ràng: Hoa đã đi Hoa Lư, đi Hỏa Lò. Nghỉ lễ,mẹ cho Hoa đi Cổ Loa.
Mẹ bế cả bé Khoa đi. Bé mê ghê.
+ PP: quan sát, vấn đáp

+ Kĩ thuật: nêu câu hỏi, nhận xét bằng lời.
7
GV: Mai Thị Nương


Trường TH số 2 An Thủy

Năm học: 2018-2019

Việc 2: Luyện viết
- HS thực hành bài tập: đánh dấu x vào tiếng ghi dấu thanh đúng, gạch dưới tiếng chứa
vần oa, tìm và viết các tiếng có chứa vần oa trong bài.
- Đánh giá thường xuyên:
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS nắm được cách đặt dấu thanh, tìm được tiếng có chứa vần oa.
- Viết đúng, đẹp các tiếng chứa vần oa có trong bài.
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: nêu câu hỏi, nhận xét bằng lời

TIẾNG VIỆT:
LUẬT CHÍNH TẢ VỀ ÂM ĐỆM (T2)
Việc 3: Đọc:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc từ tròn rõ, đúng âm, đúng tiếng, đúng từ ở bảng lớp,
- Đọc đúng tiếng, từ: Khoa, ghé qua, hoa quả...
- Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu.
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
* Nghỉ giữa tiết
Việc 4: Viết chính tả:

+ Tiêu chí đánh giá:
- HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng.
- Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác.
- Nghe viết đúng chính tảmột đoạn của bài Quà bà cho
- Biết viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ.
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.

ÔLTV:
LUYỆN LUẬT CHÍNH TẢ VỀ ÂM ĐỆM
Việc 0: Khởi động:
- HĐTQ điều hành lớp chơi trò chơi: “ Đi chợ”.
- Đánh giá thường xuyên:
+Tiêu chí ĐGTX: HS tìm đọc phân tích đúng các tiếng đã học có vần oa, tham gia chơi
tích cực hào hứng
+PP: Quan sát, vấn đáp
+KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Việc 1: Luyện đọc:
- T HD HS luyện đọc, đưa tiếng vào mô hình, đọc trơn phân tích theo ND VBT(Tr9)
- Đánh giá thường xuyên:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc phân tích đúng to rõ ràng các tiếng ở mô hình: quà, quê. Khoanh tròn vào chữ cái
trước cách ghi mô hình đúng.
- Đọc đúng, to rõ ràng:
Về nhà bà
8
GV: Mai Thị Nương


Trường TH số 2 An Thủy


Năm học: 2018-2019

Nghỉ hè, mẹ cho Hà về nhà bà. Ở nhà bà có hoa, có quả, có cả chú họa mi.Na nhà bà
giờ đã ra hoa. Khi có quả,bà sẽ cho Hà. Bà có cả quà cho chị Nga.Đó là hoa trà mi.
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Việc 2: Luyện viết
- HS thực hành BT1,2 dưới (tr9): gạch chéo các chữ đánh dấu thanh chưa đúng, viết các
tiếng chứa âm đệm có trong bài đọc trên.
- Đánh giá thường xuyên:
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS nắm lại cách đặt dấu thanh, viết các tiếng chứa âm đệm có trong bài đọc trên.
- Viết đúng, đẹp các tiếng chứa âm đệm có trong bài.
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời

Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2018
TIẾNG VIỆT:
VẦN /OE / (Tiết 1)
Việc 0:
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS đưa vần /oa/ vào mô hình ,đọc trơn, đọc phân tích đúng.
- Biết thay âm/a/ bằng âm / e / để có vần mới.
-Vẽ mô hình đúng,thao dứt khoát.
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 1: Làm tròn môi âm /e /:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết cách làm tròn môi nguyên âm /e/ bằng cách thêm âm đệm o trước /e/ để thành

/oe/.
- Phân tích được vần / oe / . Biết vần /oe/ có âm đệm /o/, âm chính /e/..
-Vẽ được mô hình vân /oe, đưa vần /oe / vào mô hình , đọc, phân tích đúng .
- Biết thêm âm đầu vào mô hình vần /oe/ và dấu thanh.
- Nắm được luật chính tả về vị trí đặt dấu thanh (đặt ở âm chính /e/)
- Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
* Nghỉ giữa tiết
Việc 2: Viết:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Viết vần oe, hoe, đỏ chóe ( H biết viết từng chữ cái đi theo 3 điểm tọa độ: điểm bắt
đầu, chỗ chuyển hướng bút- điểm kết thúc).
- H viết đúng mẫu, trình bày cẩn thận. ( Viết vở Em tập viết – Tập 2)
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
****************************
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
9
GV: Mai Thị Nương


Trường TH số 2 An Thủy

Năm học: 2018-2019

- Thực hiện được phép trừ 2 số bằng nhau, phép trừ 1 số đi 0
- Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.

*TĐ : Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác. Học sinh hứng thú với môn học.
* Năng lực: Giúp HS phát triển năng lực tính toán để ứng dụng vào cuộc sống.
(HSKT đọc được các phép tính theo sự hướng dẫn của giáo viên)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Tranh SGK tập 5 / 62
+ Bộ thực hành
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động:
+ Gọi học sinh lên bảng:
5+0=
3+ 2 + 0 =
4–0…4+0
Đánh giá thường xuyên:
- Nội dung: Hs nhắc lại đúng nội dung đã học ở bài trước và nêu nhanh và chính xác các
phép cộng, trừ các số với 0.
- Phương pháp: Quan sát, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
1 HĐTH:
Hoạt động 1: Củng cố phép trừ 2 số bằng nhau và phép trừ 1 số đi 0.
- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
Giáo viên đặt câu hỏi ôn lại 1 số khái niệm
- Một số cộng hay trừ với 0 thì cho kết quả như thế nào ? - … kết quả bằng chính số đó
- 2 số giống nhau mà trừ nhau thì kết quả thế nào ? - … kết quả bằng 0
- Trong phép cộng nếu ta đổi chỗ các số thì kết quả thế nào ? -… kết quả không đổi
- Với 3 số 2, 5, 3 em lập được mấy phép tính ?
- Học sinh lên bảng :
3 + 2=5
5 - 2 = 3
2 + 3 =5
5 - 3 = 2

Đánh giá thường xuyên:
- Nội dung: Hs nhắc lại đúng quy tắc về cộng, trừ một số với 0 và nêu nhanh và chính
xác các phép cộng, trừ các số với 0.
- Phương pháp: Quan sát, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
Hoạt động 2 : Thực hành bài1 (1,2,3) ,2,3(1,2) , 4(1,2),5(a)
o Bài 1: Tính rồi ghi kết quả
- Cho học sinh nhận xét:
2–0=
1+0=
2 -2 =
1 - 0=
- Nhận biết cộng trừ với 0. Số 0 là kết quả của phép trừ có 2 số giống nhau
o Bài 2: Tính rồi ghi kết quả theo cột dọc
- Lưu ý học sinh viết số thẳng cột
10
GV: Mai Thị Nương


Trường TH số 2 An Thủy

Năm học: 2018-2019

o Bài 3: Tính :

2–1–1=
4–2–2=
Học sinh nêu : Tìm kết quả của phép tính đầu lấy kết quả vừa tìm được cộng hay trừ với
số còn lại
- Cho học sinh tự làm bài và sửa bài

o Bài 4 : Điền dấu < , > , =
- Giáo viên sửa sai trên bảng lớp
o Bài 5 : Học sinh quan sát tranh nêu bài toán và phép tính thích hợp
- Cho học sinh nêu theo suy nghĩ cá nhân
a) Nam có 4 quả bóng, dây đứt 4 quả bóng bay mất. Hỏi nam còn mấy quả bóng ?
4–4 =0
- Giáo viên bổ sung hoàn thành bài toán
Đánh giá thường xuyên:
- Nội dung: Hs vận dụng quy tắc cộng, trừ các số với 0 để làm các bài tập đặt tính, so
sánh. Viết phép tính đúng.
- Phương pháp: Quan sát, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
3. HDƯD :
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh hoạt động tích cực
- Chia sẻ với người thân những gì mình đã học

Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2018
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép trừ, phép cộng các số đã học
- Phép cộng với số 0
- Phép trừ 1 số cho số 0, phép trừ 2 số bằng nhau
*TĐ: Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác. Yêu thích học toán.
*Năng lực: Phát triển cho HS năng lực tư duy, ứng dụng các phép tính đã học vào thực
tế cuộc sống.
(HSKT đọc được các phép tính theo sự hướng dẫn của giáo viên)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh SGK, bộ thực hành.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Khởi động:
+ Gọi 3 học sinh lên bảng:
3+0=
3–0=
3–3=
+ Học sinh nhận xét sửa bài trên bảng.
Đánh giá thường xuyên:
- Nội dung: Hs thực hiện nhanh và chính xác các phép cộng, trừ các số với 0.
- Phương pháp: Quan sát, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
11
GV: Mai Thị Nương


Trường TH số 2 An Thủy

Năm học: 2018-2019

2. HĐTH:
Hoạt động 1: Ôn phép cộng trừ trong phạm vi 5
- Giáo viên gọi học sinh đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 5.
- Giáo viên nhận xét
Đánh giá thường xuyên:
- Nội dung: Hs đọc thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 5.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Hoạt động 2: Thực hành bài 1(b),2(1,2),3(2,3),4.
- Cho học sinh mở SGK nêu yêu cầu từng bài tập và tự làm bài
o Bài 1: Tính theo cột dọc
a) Củng cố về bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi các số đã học

b) Củng cố về cộng trừ với 0. Trừ 2 số bằng nhau.
o Bài 2: Tính.
- Củng cố tính chất giao hoán trong phép cộng
- Lưu ý học sinh viết số đều, rõ ràng
o Bài 3: So sánh phép tính, viết < , > =
- Cho học sinh nêu cách làm bài
Tính kết quả của phép tính trước. Sau đó lấy kết quả so với số đã cho
- Giáo viên sửa sai trên bảng lớp
o Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Học sinh quan sát nêu bài toán và phép tính thích hợp
- Cho học sinh ghi phép tính trên bảng con
a) Có 3 con chim, thêm 2 con chim. Hỏi có tất cả mấy con chim ?
3 + 2 = 5
b, Có 5 con chim. Bay đi 2 con chim. Hỏi còn lại mấy con chim
5 - 2 = 3
Đánh giá thường xuyên:
- Nội dung: Hs vận dụng kiến thức đã học để làm toán đúng: đặt tính thẳng hàng, viết
phép tính đúng, so sánh các số.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
4.HDƯD :
- Học thuộc các bảng cộng trừ trong phạm vi 5
- Nhận xét tiết học - Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Chia sẻ với người thân những gì mình đã học.

ÔL TOÁN :
TUẦN 11. TIẾT 1. BÀI 1,2,3,4
1. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi các số đã học.
- Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.

* TĐ : Giáo dục H tính cẩn thận khi làm bài. Học sinh hứng thú học Toán
12
GV: Mai Thị Nương


Trường TH số 2 An Thủy

Năm học: 2018-2019

- Năng lực: Rèn khả năng tư duy, tính toán và kĩ năng giao tiếp, hợp tác.
(H khuyết tật: Đọc được các số từ 0-10, đọc được một số phép tính theo sự hướng dẫn
của giáo viên)
2. Chuẩn bị đồ dùng ( phương tiện, thiết bị dạy học):
- Vở tự ôn luyện Toán
3. Điều chỉnh hoạt động dạy học:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm lớp.
4. Điều chỉnh nội dung dạy học:
- Như sách tự ôn luyện.
5. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
- Gợi ý đọc bài và tìm hiểu nội dung bài
- Cho H làm bài 1,2,3,4 ở vở Em tự ôn luyện Toán.
* Đánh giá thường xuyên:
- Nội dung đánh giá: Vận dụng bảng trừ trong phạm vi 5 để làm đúng các bài tập. Đặt
tính đúng và đẹp, điền đúng phép tính theo số lượng trong tranh. H điền đúng và đẹp.
- Phương pháp: Quan sát, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.

TIẾNG VIỆT:
VẦN /OE / (Tiết 2)
Việc 3: Đọc:

+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc từ tròn rõ, đúng âm, đúng tiếng, đúng từ ở trên bảng
- Đọc đúng tiếng, từ:khoe, què, lò cò....ở SGK
- Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu.
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 4: Viết chính tả:
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng.
- Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác.
- Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong bài : Bé khoe
- H viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ.
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
****************************
TIẾNG VIỆT:
VẦN /UÊ/ (T1)
Việc 0:
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS đưa vần /oa/ vào mô hình ,đọc trơn, đọc phân tích đúng.
- Biết thay âm/a/ bằng âm /ê/ để có vần mới.
-Vẽ mô hình đúng,thao dứt khoát.
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
13
GV: Mai Thị Nương


Trường TH số 2 An Thủy


Năm học: 2018-2019

Việc 1: Làm tròn môi âm /ê/:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết cách làm tròn môi nguyên âm /ê/ bằng cách thêm âm đệm u trước /ê/ để thành
/uê/.
- Phân tích được vần / uê/ . Biết vần /uê/ có âm đệm /u/, âm chính /ê/..
-Vẽ được mô hình vân /uê/, đưa vần /uê/ vào mô hình, đọc, phân tích đúng.
- Biết thêm âm đầu vào mô hình vần /uê/ và dấu thanh.
- Nắm được luật chính tả về vị trí đặt dấu thanh (đặt ở âm chính /ê/)
- Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Nghỉ giữa tiết
Việc 2: Viết:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Viết vần uê, huệ,trí tuệ ( H biết viết từng chữ cái đi theo 3 điểm tọa độ: điểm bắt đầu,
chỗ chuyển hướng bút- điểm kết thúc,khoảng cách giữa u sang ê).
- H viết đúng mẫu, trình bày cẩn thận. (Viết vở Em tập viết – Tập 2)
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.

ÔLTV:
LUYỆN VẦN / OE /
Việc 0: Khởi động:
- HĐTQ điều hành lớp chơi trò chơi: “ Gọi thuyền”.
- Đánh giá thường xuyên:
+Tiêu chí ĐGTX: HS tìm đọc phân tích đúng các tiếng đã học có vần oa, tham gia chơi
tích cực hào hứng
+PP: Quan sát, vấn đáp

+KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Việc 1: Luyện đọc:
- T HD HS luyện đọc, đưa tiếng vào mô hình, đọc trơn phân tích theo ND VBT(Tr10)
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc phân tích đúng to rõ ràng các tiếng ở mô hình: que, khỏe.
- Đọc đúng, to rõ ràng: Hoa khoe nhà Hoa có vô số quả,có hoa hòe. Ở hè có cô gà gô bị
què và chú sẻ nhỏ cứ chí cha chí chóe.
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Việc 2: Luyện viết
- HS thực hành BT1,2 dưới (tr10): đánh dấu x vào ô trống theo mẫu, viết các tiếng chứa
vần oe có trong bài đọc trên.
+ Tiêu chí đánh giá:
14
GV: Mai Thị Nương


Trường TH số 2 An Thủy

Năm học: 2018-2019

- HS xác định được tiếng chứa vần oa và oe trong bảng, viết các tiếng chứa vần oe có
trong bài đọc trên.
- Viết đúng, đẹp các tiếng chứa vần oe có trong bài.
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời

ÔL TOÁN :
TUẦN 11. TIẾT 2. BÀI 5, 6,7,8
1, Mục tiêu: Giúp học sinh

- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi các số đã học.
- Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
*TĐ : Giáo dục H tính cẩn thận khi làm bài. Học sinh hứng thú học Toán
*Năng lực: Rèn khả năng tư duy, tính toán và kĩ năng giao tiếp, hợp tác.
(H khuyết tật: Đọc được các số từ 0-10, đọc được một số phép tính theo sự hướng dẫn
của giáo viên)
2, Chuẩn bị đồ dùng ( phương tiện, thiết bị dạy học):
- Vở tự ôn luyện Toán
3, Điều chỉnh hoạt động dạy học:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm lớp.
4, Điều chỉnh nội dung dạy học:
- Như sách tự luyện.
5, Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
- Gợi ý đọc bài và tìm hiểu nội dung bài
- Cho H làm bài 5,6,7,8 ở vở Em tự ôn luyện Toán.
* Đánh giá thường xuyên:
- Nội dung đánh giá: Vận dụng bảng trừ trong phạm vi 5 để làm đúng các bài tập. Đặt
tính đúng và đẹp, điền đúng phép tính theo số lượng trong tranh. H điền đúng và đẹp.
- Phương pháp: Quan sát, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
****************************
Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2018
TIẾNG VIỆT:
VẦN /UÊ/ (T2)
Việc 3: Đọc:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc từ tròn rõ, đúng âm, đúng tiếng, đúng từ bài : Mẹ cho bé về quê.
- Đọc đúng tiếng, từ: (Trang 12,13/ SGK)
- Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu.
+ PP: quan sát, vấn đáp

+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 4: Viết chính tả:
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng.
- Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác.
15
GV: Mai Thị Nương


Trường TH số 2 An Thủy

Năm học: 2018-2019

- Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong bbài : Mẹ cho bé về quê, viết nắn nót, cẩn
thận, đúng tốc độ.
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.

TIẾNG VIỆT:
VẦN /UY/ (2T)
Việc 0: Vần có âm đệm:
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS đưa vần /oa/ vào mô hình ,đọc đúng
- Biết làm tròn môi âm /a/,/e/,/ê/ đọc đúng,rõ ràng.
- Biết thay âm/a/ bằng âm/i/ để có vần mới.
-Vẽ mô hình đúng,thao tác tay dứt khoát.
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 1: Làm tròn môi âm /i/:
+ Tiêu chí đánh giá:

- Biết cách làm tròn môi nguyên âm /i/ bằng cách thêm âm đệm trước /i/.
- Phân tích tích được mẫu /uy/,vần uy có âm đệm /u/và âm chính /y/
- Biết được âm đệm ghi bằng u thì âm chính ghi bằng y.
- Vẽ được mô hình vân /uy/,đưa tiếng /huy/ vào mô hình.,đọc đúng.
- Biết tiếng huy có âm đầu /h/ âm đệm /u/, âm chính /i/..
- Biết thêm thanh vào tiếng huy để có tiếng mới: huy,hũy,hụy,hủy,...
- Biết thay âm đầu trong tiếng /huy/ để tạo thành tiếng mới:guy,lúy,quý,suy,..
- Nắm được luật chính tả về vị trí đặt dấu thanh (đặt ở âm chính /y/).
- Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác.
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 2: Viết:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Viết vần uy,duy,suy nghĩ ( H biết viết từng chữ cái đi theo 3 điểm tọa độ: điểm bắt
đầu, chỗ chuyển hướng bút- điểm kết thúc,khoảng cách giữa u sang y).
- H viết đúng mẫu, trình bày cẩn thận. ( Viết vở Em tập viết – Tập 2)
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
Việc 3: Đọc:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc từ tròn rõ, đúng âm, đúng tiếng, đúng từ ở bảng
- Đọc đúng tiếng, từ: (Trang 14,15 SGK)
- Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu.
+ PP: quan sát, vấn đáp
16
GV: Mai Thị Nương


Trường TH số 2 An Thủy


Năm học: 2018-2019

+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 4: Viết chính tả:
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng.
- Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác.
- Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong bài : Mụ phù thủy.
- Viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ,trình bày đúng văn bản.
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.

HĐTT:

SINH HOẠT SAO

I. Mục đích, yêu cầu:
- Đánh giá hoạt động tuần qua.
- Triển khai kế hoạch tuần tới.
II. Sinh hoạt:
1. Đánh giá hoạt động tuần qua:
* Ưu điểm: - Duy trì nền nếp của lớp.
-

Duy trì các hoạt động của Đội.
Đa số HS có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Truy bài có hiệu quả, hình thức đa dạng.
Học sinh có ý thức học bài ở lớp cũng như ở nhà.
Đảm bảo vệ sinh trường, lớp.
Có ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ.


*Tồn tại:
- Một số em ý thức học bài còn chậm: Nguyên, Quang, Trường An…
- Hoạt động tập thể còn chậm.
2. Kế hoạch tuần tới:
- Duy trì nề nếp, sao, duy trì sĩ số.
- Khắc phục tồn tại tuần qua.
- Tăng cường phụ đạo HS yếu, HSKT
- Tập các bài múa hát của sao, tập múa dân vũ
- Các hoạt động khác thực hiện theo lịch trường, Đội
**************************

17
GV: Mai Thị Nương



×