Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tuần 9 giáo án lớp 2 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – phạm thị hồng nhuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.9 KB, 26 trang )

Trường Tiểu học số 2 An Thủy
TUẦN: 9
Thứ
ngày
Hai
22/10

Từ ngày 22 / 10 đến ngày 26/10/ năm 2018

Buổi Tiết
Chiều

Môn

Tuần 9 ( T1) 1,2,3,4

2 Khoa học 4B
3 Tiếng Việt 4B
1 Lịch sử 4B

Bài 11: Phòng tránh tai nạn đuối nước
Bài 9B: Hãy biết ước mơ ( T1)
Em học được gì qua hai thời kì lịch sử: Buổi
đầu dựng nước và giữ nước; hơn một nghìn
năm đấu tranh giành lại độc lập.
Bài 7: Cần làm gì để bảo vệ cơ quan thần kinh
của chúng ta ( T2)
Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.

2 TNXH 3B
3 Lịch sử 4C


(HH)
4 Lịch sử 4A

Chiều

Sáng

24/10

Sáng
Năm
25/10
Sáng
Sáu
26/10

Ghi
Chú

Tên bài dạy

1 OLTV 2A

Sáng

Ba
23/10

Năm học : 2018 -2019


1 Địa lí 4A
2 TNXH 1A
1 Lịch sử 5A
(HH)
2 Lịch sử 5B
(HH)
3 Lịch sử 5C

Em học được gì qua hai thời kì lịch sử: Buổi
đầu dựng nước và giữ nước; hơn một nghìn
năm đấu tranh giành lại độc lập.
Tây Nguyên ( T2)
Hoạt động và nghỉ ngơi
Cách mạng mùa thu
Cách mạng mùa thu

4 OLT 2A

Cách mạng mùa thu và Bác Hồ đọc tuyên ngôn
độc lập ( T1).
Tuần 9 ( T1) 1,2,3,4

5 Khoa học 4B
1 TNXH 1B

Bài 12:Nước có những tính chất gì ( t1)
Hoạt động và nghỉ ngơi

2 TNXH 1C


Hoạt động và nghỉ ngơi

1 Toán 3B
2 TNXH 3B
3
4 Tiếng Việt 4B

Luyện tập
Phiếu kiểm tra 1

GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

Bài 9C: Nói lên mong muốn của mình ( T2)

1


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

TUẦN 9
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1:
Ô.L.Tiếng Việt 2A:

EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 9 (Tiết 1)

I.Mục tiêu:

- KT: Đọc và hiểu truyện Sư tử và Kiến Càng. Biết được ý nghĩa của tình bạn.
Tìm được các từ chỉ sự vật. Đặt mẫu câu Ai là gì?
- KN : Đọc hiểu bài và trả lời được các câu hỏi , hiểu nội dung bài đọc. Nắm mẫu
câu Ai là gì? Từ chỉ sự vật.
- TĐ: Có thái độ tích cực trong học tập và yêu thích môn học.
- NL: Vận dụng vào làm làm bài kiểm tra
II. Chuẩn bị ĐDDH
- GV: Sách em tự ôn luyện TV 2
- HS: Sách em tự ôn luyện TV 2
III. Các hoạt động dạy học:
Ôn luyện
HĐ 1,2: Đọc câu chuyện sau và TLCH( a đến e).
- HS còn hạn chế: Hỗ trợ em khi dựa vào câu chuyện trả lời câu hỏi đúng
+ Tiêu chí đánh giá: Đọc hiểu bài nắm nội dung bài trả lời chính xác câu hỏi
trong bài
+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ4: (Như tài liệu)
- HS còn hạn chế: Hỗ trợ em tìm từ chỉ từ chỉ sự vật, đặc câu
+ Tiêu chí đánh giá: Tìm nhanh từ chỉ sự vật đặt câu theo mẫu Ai là gì? Nhanh
đúng chính xác.
+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
IV.HD phần ứng dụng:
- Nhận xét, chia sẻ người thân.

GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

2



Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

TIẾT 2:
Khoa học 4B:
BÀI 11: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I. Mục tiêu:
- KT: Biết được một số việc nên hoặc không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối
nước; nắm một số nguyên tắc khi tập bơi và đi bơi.
- KN: + Kể được tên một số việc nên hoặc không nên làm để phòng tránh tai nạn
đuối nước.
+ Nêu được một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
- TĐ: Tích cực, hứng thú tham gia học tập.
- NL: Vận dụng thực hiện được các quy tắc an toàn để phòng tránh đuối nước cho
bản thân và vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện.
*HSKT: Nêu được to, rõ các biện pháp phòng tránh đuối nước và một số nguyên
tắc khi tập bơi.
*GDKNS: Giáo dục học sinh ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước; không được
chơi gần hoặc tắm ở sông hồ.
II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu, phiếu học tập, SHD, vở.
III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
*Khởi động: Xem video và đoán tình huống:
Việc 1: Tổ chức cho HS xem một đoạn video ngắn liên quan đến bài học mới.
Việc 2: Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi liên quan: Bạn Dưa Hấu đã xảy ra chuyện
gì?
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS chú ý quan sát và trả lời nhanh, đúng các câu hỏi.

+ HS hứng thú, có tâm thế tham gia bài học mới; trả lời câu hỏi to, rõ ràng.
- Phương pháp: tích hợp.
- Kĩ thuật: quan sát, nhận xét bằng lời.
*GV dẫn dắt, giới thiệu bài, ghi đề bài; HS ghi đề bài vào vở.
- Cá nhân đọc mục tiêu bài học (2 lần).
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu trước lớp.
1. Quan sát và thảo luận
Việc 1: Cá nhân quan sát hình và phân biệt những việc nên, không nên làm để
phòng tránh đuối nước trong SHDH trang 41.
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

3


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh những việc nào nên làm, không nên làm để
phòng tránh đuối nước, giải thích vì sao.
+ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tự tin trả lời câu hỏi, nêu đúng: hình 2,5 nên làm vì giếng nước được xây
thành cao, có nắp đậy an toàn, ngồi trên thuyền phải ngay ngắn, không nghịch
phá; hình 1,3,4,6 không nên làm vì chơi đùa gần ao, hồ hoặc cúi xuống ao, hồ rửa
tay có thể trượt chân, ngồi trên thuyền mà thò chân tay xuống sông dẫn đến tai
nạn đuối nước.
+ HS nêu được lí do không nên tắm ở hố bom: có thể chết đuối; bị tai nạn, thương
vong do mảnh đạn vỡ hay vật liệu cháy nổ còn sót lại.
+ Hợp tác nhóm tích cực, sôi nổi.

- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
2. Quan sát, đọc và trả lời
Việc 1: HS quan sát, đọc nhanh thông tin trong mẫu hội thoại và trả lời câu hỏi.
Việc 2: NT tổ chức cho các bạn trong nhóm trả lời câu hỏi.
Việc 3: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc và trả lời đúng các câu hỏi:
b)- Nên bơi hoặc tập bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
- Không nên bơi hoặc tập bơi khi người đang có mồ hôi, đang no hoặc quá đói.
- Trước khi bơi phải khởi động kĩ và tuân thủ các quy định của khu vực bơi.
+ HS trả lời rõ ràng, mạch lạc.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành
1. Xử lí tình huống
Việc 1: NT đọc lần lượt 3 tình huống; HS khác chú ý lắng nghe.
Việc 2: HS thảo luận nhóm để xử lí các tình huống trong phiếu học tập.
Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS nắm được nội dung tình huống, dự kiến những khả năng có thể xảy ra để có
cách xử lí tình huống họp lí nhất.
+ Nêu lại được các biện pháp phòng tránh đuối nước.
+ HS mạnh dạn, trình bày ý kiến to, rõ ràng.
+ HS tích cực hợp tác nhóm để đạt được kết quả cao nhất.
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

4



Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
* HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ cuối tiết học.
- Cá nhân, nhóm đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu.
C. Hoạt động ứng dụng Thực hiện như SHD
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tìm hiểu và liệt kê những nơi nguy hiểm dễ gây ra tai nạn đuối nước để
phòng tránh.
+ Xây dựng cam kết phòng tránh tai nạn đuối nước và thực hiện.
+ Trình bày khoa học, hợp lí.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
TIẾT 3:
Tiếng Việt 4B:
BÀI 9B: HÃY BIẾT ƯỚC MƠ (T1)
I. Mục tiêu:
- KT: + Hiểu từ ngữ: phép mầu, quả nhiên.
+ Hiểu ND: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con
người.
- KN: Đọc diễn cảm phân biệt lười các nhân vật.
- TĐ: Tích cực, tự giác học tập.
- NL: Không tham lam hay có những ước mơ kì quái, phi lí.
*HSKT: Đọc trơn toàn bài. Nhắc lại được nội dung của bài đọc.
II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu, giấy trong.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản

HĐ1: Cùng hát một bài hát về ước mơ (thực hiện theo SHDH)
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tích cực hát hay theo nhạc, hát to, đồng đều.
+ HS liên hệ được với nội dung bài đọc mới.
- Phương pháp: Tích hợp.
- Kĩ thuật: tích hợp.
HĐ2: Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài: Điều ước của vua Mi-đát (thực hiện như
SHD)
HĐ3: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa (thực hiện theo tài liệu)
HĐ4: Cùng luyện đọc (thực hiện theo tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho cả 3 hoạt động trên:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS luyện thêm cách ngắt nghỉ, đọc
đúng ngữ điệu các câu cảm. Hiểu được nghĩa của từ: phép mầu, quả nhiên.
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

5


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Luyện thêm cách đọc diễn cảm, phân biệt được lời
các nhân vật (lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt).
- Tiêu chí đánh giá cho cả 3 hoạt động trên:
+ Đọc to, rõ trôi chảy toàn bài; phân biệt được giọng của vua Mi-đát – từ phấn
khởi, thỏa mãn chuyển sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận; lời phán của thần Đi-ôni-dốt – điềm tĩnh, oai vệ.
+ HS đọc nhanh và giải thích lại được các từ ngữ bằng lời của mình.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

HĐ5: Thảo luận để trả lời câu hỏi (thực hiện theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho cả 3 hoạt động trên:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS đọc nhanh lại bài và trả lời được
các câu hỏi trong SHDH.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn trong nhóm.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS hiểu nội dung bài đọc trả lời được 5 câu hỏi trong bài:
* Câu 1: Vua Mi-đát xin thần làm cho mọi vật mình chạm đến đều biến thành
vàng.
* Câu 2: Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt thử một quả táo, chúng đều biến thành
vàng.
* Câu 3: Chọn a.
* Câu 4: Chọn c.
* Câu 5: Người nào có lòng tham vô đáy như vua Mi-đát thì không bao giờ hạnh
phúc.
+ Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn đưa ra ý kiến của mình.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời,
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tự tin đọc lại diễn cảm toàn bộ bài đọc.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.

**************************************
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018
BUỔI SÁNG:
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

6



Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

TIẾT 1:
Lịch sử 4B:
PHIẾU KIỂM TRA 1
EM HỌC ĐƯỢC GÌ QUA HAI THỜI KÌ LỊCH SỬ: BUỔI ĐẦU DỰNG
NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC, HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH
LẠI ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu
- KT: Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã được học qua hai thời kì lịch sử: buổi
đầu dựng nước và giữ nước, hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.
- KN: Kể lại một số sự kiện tiêu biểu qua hai thời kì lịch sử trên.
- TĐ: Tích cực học tập.
- NL: Củng cố niềm tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
*HSKT: Hoàn thành tốt các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học - Phiếu kiểm tra, vở.
III. Các hoạt động dạy học
HĐ1,2,3,4,5 thực hiện như SHDH trang 30, 31.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS thực hiện tốt các bài tập để ôn lại những gì đã được học qua hai thời kì lịch sử:
buổi đầu dựng nước và giữ nước, hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.
(1) a) Nhà nước Văn Lang ra đời, b) Quân Triệu Đà chiếm được Âu Lạc – bước
vào giai đoạn bị các triều đại phương Bắc đô hộ, c)Khởi nghĩa Hai Bà Trưng và
giành được độc lập trong 3 năm, d) Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh
đạo – nước ta giành lại được độc lập.
(2) 1-a, 2-a, 3-s, 4-b, 5-5, 6-d, 1-c, 8-a, 9-a.

(3) đồng, 700 TCN; đồng, Âu Lạc; 40, Hai Bà Trưng; Bạch Đằng, Ngô Quyền,
Nam Hán.
(4)
Nội dung
Nước Văn Lang
Nước Âu Lạc
Kinh đô
d)Phong Châu (Phú Thọ) c)Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội)
Tên gọi người đứng a) Hùng Vương
g) An Dương Vương
đầu nhà nước
Thời gian ra đời
e) Khoảng năm 700 TCN
b) Năm 208 TCN
(5) Ăn trầu, lễ hội đua thuyền, hát những làn điệu dân ca…
+ HS trình bày rõ ràng, khoa học.
- Phương pháp: tích hợp.
- Kĩ thuật: thang đo, viết nhận xét.
TIẾT 2:
TN-XH: 3B
CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ CƠ QUAN THẦN KINH (T2)
I. Mục tiêu:
- KT: +Biết tránh những việc làm có hại đối với cơ quan thần kinh.
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

7


Trường Tiểu học số 2 An Thủy


Năm học : 2018 -2019

+ Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe.
+ lập và thực hiện được thời gian biểu hằng ngày.
- KN:thực hiện được một sô việc làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh
- TĐ: Có ý thức giũ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh
- NL: vận dụng làm những việc để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh
* Tích hợp KNS, BVMT
- Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiểm bầu không khí có hại đối
với cơ quan thần kinh.
- HS biết một số việc làm có lợi cho cơ quan thần kinh
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH
HS: SHD,vở, bản trong
III. Hoạt động học:
* Khởi động:

- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- HS viết tên bài vào vở.
- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
III. Hoạt động học
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ3. Thực hiện nhiệm vụ (Nhất trí như TLHDH)
* Nội dung: HS biết được những thứ nếu đưa vào cơ thể sẽ làm ảnh hưởng đến cơ
quan thần kinh.
* Phương pháp: Quan sát.Vấn đáp
* Kỹ thuật: nhận xét
- HS còn hạn chế: Giúp học sinh nhận biết được các chất c- HSHTT: Chỉ và nói
được chức năng của cơ quan thần kinh.
Kể một số việc nên làm để giữ gìn cơ quan thần kinh.

HĐ4. Quan sát và trả lời (Nhất trí như TLHDH)
* Nội dung: HS biết những chất nguy hiểm như rượu, ma túy, thuốc lá để không
được đụng vào.
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: nhận xét
HĐ5: Đọc và trả lời (Nhất trí như TLHDH).
IV. Hoạt động ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình:
nêu những việc để giữ gìn cơ quan thần kinh
- Tiêu chí: nêu những việc để g iữ gìn cơ quan thần kinh
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

8


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

- Phương pháp: Vấn đáp
- Kỹ thuật : nhận xét bằng lời
TIẾT 3:
Lịch sử 4C (HH) :
BÀI 6: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
I. MỤC TIÊU
-Kiến thức: Học xong bài này HS biết:
+ Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm
bởi chiến tranh liên miên.
+ Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh.
- Kỹ năng: Trình bày được một đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh và những việc ông đã làm

được đối với đất nước ta.
- Thái độ: Ham tìm tòi để hiểu biết về nhân vật lịch sử của nước ta. Tự hào về
truyền thống vẻ vang của nhân dân ta.
- Năng lực: Vận dụng những hiểu biết của mình vào các hội thi tìm hiểu.
II. Chuẩn bị ĐDDH
- GV: SHD, bản đồ
- HS: SHD, vở
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu đất nước sau khi Ngô Quyên mất.

Việc 1: Các nhóm lắng nghe thầy/cô giáo kể chuyện.
Việc 2: Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi sau:
Sau khi Ngô Quyên mất, tình hình đất nước ta như thế nào?
Việc 3: Các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp.
- Đánh giá thường xuyên:
+TCĐG: HS nắm được tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất.
+PP: Quan sát.Vấn đáp
+KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
2. Hoạt động 2:Tìm hiểu hoạt động và đánh giá công lao của Đinh Bộ Lĩnh.

Việc 1: HS đọc thông tin SGK
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

9


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019


Việc 2: HS quan sát tranh ở hình 2 trang 26 SGK.
Việc 3: HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau: .
+Dưới thời “loạn 12 sứ quân” Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? Ông có công lao gì đối với
đất nước ?
Việc 4: HS chia sẻ kết quả trước lớp.
- Đánh giá thường xuyên:
+TCĐG: Nắm được những việc là của Đinh Bộ Lĩnh đối với đất nước ta.
+PP: Quan sát, vấn đáp
+KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Chia sẻ với bố mẹ về nhân vật lịch sử Đinh Bộ Lĩnh.
TIẾT 4:
Lịch sử 4A:
Phiếu kiểm tra 1
EM HỌC ĐƯỢC GÌ QUA HAI THỜI KÌ LỊCH SỬ: BUỔI ĐẦU DỰNG
NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC, HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH
LẠI ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu
- KT: Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã được học qua hai thời kì lịch sử: buổi
đầu dựng nước và giữ nước, hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.
- KN: Kể lại một số sự kiện tiêu biểu qua hai thời kì lịch sử trên.
- TĐ: Tích cực học tập.
- NL: Củng cố niềm tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
*HSKT: Hoàn thành tốt các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học - Phiếu kiểm tra, vở.
III. Các hoạt động dạy học
HĐ1,2,3,4,5 thực hiện như SHDH trang 30, 31.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS thực hiện tốt các bài tập để ôn lại những gì đã được học qua hai thời kì lịch sử:

buổi đầu dựng nước và giữ nước, hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.
(1) a) Nhà nước Văn Lang ra đời, b) Quân Triệu Đà chiếm được Âu Lạc – bước
vào giai đoạn bị các triều đại phương Bắc đô hộ, c)Khởi nghĩa Hai Bà Trưng và
giành được độc lập trong 3 năm, d) Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh
đạo – nước ta giành lại được độc lập.
(2) 1-a, 2-a, 3-s, 4-b, 5-5, 6-d, 1-c, 8-a, 9-a.
(3) đồng, 700 TCN; đồng, Âu Lạc; 40, Hai Bà Trưng; Bạch Đằng, Ngô Quyền,
Nam Hán.
(4)
Nội dung
Nước Văn Lang
Nước Âu Lạc
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

10


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

Kinh đô
d)Phong Châu (Phú Thọ) c)Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội)
Tên gọi người đứng a) Hùng Vương
g) An Dương Vương
đầu nhà nước
Thời gian ra đời
e) Khoảng năm 700 TCN
b) Năm 208 TCN
(5) Ăn trầu, lễ hội đua thuyền, hát những làn điệu dân ca…

+ HS trình bày rõ ràng, khoa học.
- Phương pháp: tích hợp.
- Kĩ thuật: thang đo, viết nhận xét.
*********************
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1:
Địa lí 4B:
BÀI 3: TÂY NGUYÊN (T2)
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư của
Tây Nguyên. Giải thích được vì sao thành phố Đà Lạt trở thành thành phố du lịch,
nghỉ mát.
HSKT: Trình bày to, rõ một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư của Tây
Nguyên.
- Kỹ năng: Chỉ được vị trí thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên
+ Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Đà Lạt.
- Thái độ: Yêu thích môn học.
- Năng lực: Vận dụng giới thiệu cho mọi người vài nét về Đà Lạt
: *Tích hợp giáo dục học sinh yêu quý các cảnh quan tự nhiên trên đất nước ta, có
ý thức bảo vệ môi trường,tài nghuyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SHD, lược đồ khu trung tâm thành phố Đà Lạt
- HS: SHD, vở.
III. Các hoạt động học
A. Hoạt động cơ bản
HĐ5: Tìm hiểu một số dân tộc ở Tây Nguyên
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS kể tên được một số dân tộc sống lâu đời.
+ HS nhận xét về trang phục, buôn làng và lễ hội
+ HS tích cực giúp đỡ nhau trong học tập.

- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HĐ6: Khám phá thành phố Đà Lạt.
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

11


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc nhanh thông tin, trả lời đúng các câu hỏi:
Đà Lạt nằm ở cao nguyên Lâm Viên, có độ cao 1500 m
- Khí hậu quanh năm mát mẻ
- Là thành phố du lịch và nghỉ mát
+ HS tích cực giúp đỡ nhau trong học tập; tự tin lên xác định vị trí trên bản đồ; trả
lời rõ ràng, mạch lạc.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp, trình diễn.
- Kĩ thuật: thang đo, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
HĐ7: Quan sát và thực hiện
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS chỉ được vị trí hồ Xuân Hương và thác Cam Li, kể tên một số điểm du lịch.
+ HS tự tin, mạnh dạn lên chỉ trên lược đồ; trình bày to, rõ.
- Phương pháp: vấn đáp,.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: Sưu tầm và trưng bày tranh ảnh về hoa, quả, rau xanh ở Đà
Lạt.
- Tiêu chí ĐGTX:

+ HS tự Sưu tầm và trưng bày tranh ảnh về hoa, quả, rau xanh ở Đà Lạt.
- Phương pháp: viết.
- Kĩ thuật: hồ sơ học tập.
TIẾT 2:
TNXH 1A
HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI
I.Mục tiêu
Giups HS biết :
- Kể về những hoạt động mà em thich.
- Nói về sự cần thiết phải nghỉ ngơi, giải trí.
- Biết đi, đứng và ngồi học đúng tư thế.
- Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày.
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số tranh về hoạt động và nghỉ ngơi.
III.Hoạt động dạy học:
1.Khởi động:

GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

12


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

Cho lớp chơi trò chơi khởi động : “ Hướng dẫn giao thông ”
2.Giới thiệu bài:
3.Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp.


Việc 1: GV hướng dẫn:
+ Hãy nói với bạn tên các hoạt động hoặc trò chơi mà em chơi hằng ngày.
- HS suy nghĩ và lần lượt chia sẻ kết quả trước lớp.
Việc 2: HS lắng nghe và trả lời câu hỏi sau: Em nào nói cho cả lớp biết những hoạt
động vừa nêu có lợi hoặc có hại gì đối với sức khỏe?
Việc 3: Kết luận: GV khích lệ HS chơi những trò chơi có lợi cho sức khỏe
* Đánh giá:
- Quan sát, vấn đáp
- Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- HS Biết được cần phải chơi những trò chơi như thế nào để có lợi cho sức khỏe.
Họat động 2: Làm việc với SGK.

Việc 1:- GV hướng dẫn: Hãy quan sát hình trang 20 và 21 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Chỉ và nói tên các hoạt động trong từng hình, nêu rrõ hình nào thể hiện hoạt
động vui chơi, hình nào vẽ cảnh luyện tập thể dục, thể thao, hình nào vẽ cảnh vui
chơi, thư giản.
Việc 2:- HS trao đổi theo nhóm 2 người. GV theo dõi, giúp đỡ.
1 số HS phát biểu trước lớp theo từng câu hỏi của GV.
Việc 3: HS chia sẻ, nhận xét, bổ sung..
* Đánh giá:
- Quan sát, vấn đáp
- Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- HS hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiêt scho sức khỏe.
Họat động 3:Quan sát theo nhóm nhỏ.

Việc 1: GV hướng dẫn.
+ Quan sát các tư thế đi, đứng, ngồi trong các hình ở trang 21 SGK.
+ Chỉ và nói bạn nào đi, đứng, ngồi đúng tư thế?
Việc 2:- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. GV theo dõi, giúp đỡ.

Việc 3: HS chia sẻ, nhận xét
* Đánh giá:
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

13


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

- Quan sát, vấn đáp
- Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- HS nhận biết được các tư thế đúng và sai trong hoạt động hằng ngày.
IV.Hoạt động ứng dụng: Nhắc nhở người thân thực hiện đúng hoạt động và nghỉ
ngơi.
*****************************
Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2018
BUỔI SÁNG:
TIẾT 1:
LỊCH SỬ 5A (HH): CÁCH MẠNG MÙA THU
I. MỤC TIÊU.
- Kiến thức: HS biết:
+ Sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa dành chính
quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn.
+ Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm cách mạng tháng Tám ở nước ta.
- Kĩ năng: Nói lên được ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám.
- Thái độ: Tích cực hoạt động nhóm; trân trọng những gì chúng ta có đước ngày
hôm nay.
- Năng lực: Có thể liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa

phương.
II. Chuẩn bị ĐDDH
- GV: SHD, tranh ảnh
- HS: SHD, vở
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động: Tổ chức trò chơi “ Ai nhanh ai đúng”
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu thời cơ Cách mạng tháng Tám.

Việc 1: Học sinh đọc thông tin sách giáo khoa.
Việc 2: Suy nghĩ trả lời câu hỏi:
+ Tại sao vào giữa tháng 8 – 1945, ở nước ta xuất hiện thời cơ cách mạng “ ngàn
năm có một”.
+ Trước thời cơ ấy Đảng và Bác Hồ đã có quyết định như thế nào?
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp.
Dự kiến ĐGTX
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

14


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

- Tiêu chí:HS hiểu được vào giữa tháng 8 – 1945, ở nước ta lại xuất hiện thời
cơ cách mạng “ngàn năm có một”.
- Phương pháp: Vấn đáp.Quan sát
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, trả lời miệng.
2. Hoạt động 2: Cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng

tháng Tám năm 1945.

Việc 1: Học sinh đọc thông tin sách giáo khoa.
Việc 2: Các nhóm suy nghĩ trả lời câu hỏi:
+ Không khí Tổng khởi nghĩa ở Hà Nội và các địa phương như thế nào?
+Tại sao ngày 19 – 8 hằng năm được chọn làm ngày kỷ niệm Cách mạng tháng
Tám.
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp.
Dự kiến ĐGTX
- Tiêu chí:+ Biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa dành chính quyền tại Hà Nội.
- Phương pháp: Vấn đáp.Quan sát
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, trả lời miệng.
IV. Hoạt động ứng dụng.
Chia sẻ những hiểu biết của em về Cách mạng tháng Tám năm 1945.
TIẾT 2:
LỊCH SỬ 5B (HH): CÁCH MẠNG MÙA THU
I. MỤC TIÊU.
- Kiến thức: HS biết:
+ Sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa dành chính
quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn.
+ Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm cách mạng tháng Tám ở nước ta.
- Kĩ năng: Nói lên được ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám.
- Thái độ: Tích cực hoạt động nhóm; trân trọng những gì chúng ta có đước ngày
hôm nay.
- Năng lực: Có thể liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa
phương.
II. Chuẩn bị ĐDDH
- GV: SHD, tranh ảnh
- HS: SHD, vở
III. Hoạt động dạy học:

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

15


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

* Khởi động: Tổ chức trò chơi “ Ai nhanh ai đúng”
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu thời cơ Cách mạng tháng Tám.

Việc 1: Học sinh đọc thông tin sách giáo khoa.
Việc 2: Suy nghĩ trả lời câu hỏi:
+ Tại sao vào giữa tháng 8 – 1945, ở nước ta xuất hiện thời cơ cách mạng “ ngàn
năm có một”.
+ Trước thời cơ ấy Đảng và Bác Hồ đã có quyết định như thế nào?
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp.
Dự kiến ĐGTX
- Tiêu chí:HS hiểu được vào giữa tháng 8 – 1945, ở nước ta lại xuất hiện thời
cơ cách mạng “ngàn năm có một”.
- Phương pháp: Vấn đáp.Quan sát
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, trả lời miệng.
2. Hoạt động 2: Cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng
tháng Tám năm 1945.

Việc 1: Học sinh đọc thông tin sách giáo khoa.
Việc 2: Các nhóm suy nghĩ trả lời câu hỏi:
+ Không khí Tổng khởi nghĩa ở Hà Nội và các địa phương như thế nào?

+Tại sao ngày 19 – 8 hằng năm được chọn làm ngày kỷ niệm Cách mạng tháng
Tám.
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp.
Dự kiến ĐGTX
- Tiêu chí:+ Biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa dành chính quyền tại Hà Nội.
- Phương pháp: Vấn đáp.Quan sát
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, trả lời miệng.
IV. Hoạt động ứng dụng.
Chia sẻ những hiểu biết của em về Cách mạng tháng Tám năm 1945.
TIẾT 3:
LỊCH SỬ 5C: CÁCH MẠNG MÙA THU VÀ BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN
ĐỘC LẬP ( T1).
I. Mục tiêu:
- Kiến thức:-Nêu được các sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa giành chính
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

16


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

quyền ở Hà Nội.
- Hiểu: - Kĩ năng: Bước đầu rèn luyện kỹ năng giải thích một sự kiện lịch sử.
- Thái độ: Tích cực hoạt động nhóm; trân trọng những gì chúng ta có đước
ngày hôm nay.
- Năng lực: Có một số hiểu biết về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà
Nội.
II. Chuẩn bị ĐDDH

- GV: SHD, tranh ảnh
- HS: SHD, vở
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động: Tổ chức trò chơi “ Ai nhanh ai đúng”
1. Tìm hiểu thời cơ Cách mạng tháng Tám. ( Thực hiện theo TL)
Dự kiến ĐGTX
- Tiêu chí:
+ HS có những hiểu biết về các sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa giành chính
quyền ở Hà Nội.
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, trả lời miệng.
2. Tìm hiểu cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng
Tám năm 1945( Thực hiện theo TL)
Dự kiến ĐGTX
- Tiêu chí: Biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa dành chính quyền tại Hà Nội. Phương pháp: Vấn đáp
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, trả lời miệng.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.
( Thực hiện theo TL).
TIẾT 4:
Ô.L.Toán 2A:
EM ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 8,9 (T1)
I.Mục tiêu:
-KT: Biết thực hiện phép cộng dạng 36+ 15; Giải bài toán nhiều hơn theo sơ đồ.
- KN: Biết tính toán đúng phép tính và giải toán.
- TĐ: Tích cực trong học tập
- NL: Vận dụng các phép tính đã học để tính toán và giải toán trong thực tế.
II. Chuẩn bị ĐDDH
-GV: SHD, BP
-HS: Sách luyện, vở

III. Các BT cần làm: 5,6 trang 44, 8 trang 39
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

17


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

*Ôn luyện
-Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
-HS còn hạn chế:Tiếp cận HS cách giải toán nhiều hơn theo sơ đồ: BT 5.
-HS tiếp thu nhanh: Biết cách nêu đặt tính và tính? Cách thực hiện tính nhẩm
nhanh như thế nào?
+ Nội dung: Biết giải toán về nhiều hơn theo sơ đồ (HĐ 5).Biết kĩ năng tìm đúng
hình (HĐ 6). Biết giải toán nhiều hơn có một phép tính cộng (HĐ 8).
+Phương pháp : Tích hợp
+ Kĩ thuật: Thực hành
IV.HD phần ứng dụng:
-Thực hiện các bài còn lại theo sách hướng dẫn.
TIẾT 5:
Khoa học 4B:
BÀI 12: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? (T1)
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, hào hứng trong học tập.
- NL: Vận dụng được các tính chất của nước vào thực tế đời sống.
* HSKT: Nêu được các tính chất của nước to, rõ.
II. Đồ dùng dạy học: Cốc thủy tinh, nước lọc, sữa, tấm kính, khăn, khay, muối
đường, cát.

III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1: Thực hiện các hoạt động (theo SHD)
HĐ2: Làm thí nghiệm (theo SHD)
HĐ 3: Thực hành và nhận xét (theo SHD)
HĐ 4: Đọc và viết (theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cả 3 hoạt động trên:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ các em thực hiện các thí nghiệm để rút ra
được kết luận về tính chất của nước.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: thực hành tốt, hỗ trợ các bạn trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS thực hiện hoạt động theo yêu cầu và so sánh sự khác nhau về mùi, vị, màu giữa
nước và sữa; rút ra nhận xét: Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị.
+ HS thực hiện thí nghiệm nhanh, rút ra được: nước chảy từ cao xuống thấp, lan
khắp mọi phía, thấm qua một số vật.
+ HS tự làm được thí nghiệm theo yêu cầu và nêu được: nước có thể hòa tan một
số chất như muối, đường.
+ Đọc nhanh và tự ghi lại đúng tính chất của nước theo ý của mình.
+ Làm thí nghiệm hiệu quả, gọn gàng, sạch sẽ.
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

18


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

+HS tự tin làm thí nghiệm; mạnh dạn nêu ý kiến.
- Phương pháp: tích hợp.

- Kĩ thuật: tích hợp.
C. Hoạt động ứng dụng
- Nói cho bố mẹ những gì em được học.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS nêu lại đúng tính chất của nước.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
*************************
Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2018
BUỔI SÁNG:
TIẾT 1:
TN-XH 1B HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI
I.Mục tiêu
Giups HS biết :
- Kể về những hoạt động mà em thich.
- Nói về sự cần thiết phải nghỉ ngơi, giải trí.
- Biết đi, đứng và ngồi học đúng tư thế.
- Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày.
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số tranh về hoạt động và nghỉ ngơi.
III.Hoạt động dạy học:
1.Khởi động:

Cho lớp chơi trò chơi khởi động : “ Hướng dẫn giao thông ”
2.Giới thiệu bài:
3.Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp.

Việc 1: GV hướng dẫn:
+ Hãy nói với bạn tên các hoạt động hoặc trò chơi mà em chơi hằng ngày.

- HS suy nghĩ và lần lượt chia sẻ kết quả trước lớp.
Việc 2: HS lắng nghe và trả lời câu hỏi sau: Em nào nói cho cả lớp biết những hoạt
động vừa nêu có lợi hoặc có hại gì đối với sức khỏe?
Việc 3: Kết luận: GV khích lệ HS chơi những trò chơi có lợi cho sức khỏe
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

19


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

* Đánh giá:
- Quan sát, vấn đáp
- Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- HS Biết được cần phải chơi những trò chơi như thế nào để có lợi cho sức khỏe.
Họat động 2: Làm việc với SGK.

Việc 1:- GV hướng dẫn: Hãy quan sát hình trang 20 và 21 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Chỉ và nói tên các hoạt động trong từng hình, nêu rrõ hình nào thể hiện hoạt
động vui chơi, hình nào vẽ cảnh luyện tập thể dục, thể thao, hình nào vẽ cảnh vui
chơi, thư giản.
Việc 2:- HS trao đổi theo nhóm 2 người. GV theo dõi, giúp đỡ.
1 số HS phát biểu trước lớp theo từng câu hỏi của GV.
Việc 3: HS chia sẻ, nhận xét, bổ sung..
* Đánh giá:
- Quan sát, vấn đáp
- Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- HS hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiêt scho sức khỏe.

Họat động 3:Quan sát theo nhóm nhỏ.

Việc 1: GV hướng dẫn.
+ Quan sát các tư thế đi, đứng, ngồi trong các hình ở trang 21 SGK.
+ Chỉ và nói bạn nào đi, đứng, ngồi đúng tư thế?
Việc 2:- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. GV theo dõi, giúp đỡ.
Việc 3: HS chia sẻ, nhận xét
* Đánh giá:
- Quan sát, vấn đáp
- Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- HS nhận biết được các tư thế đúng và sai trong hoạt động hằng ngày.
IV.Hoạt động ứng dụng: Nhắc nhở người thân thực hiện đúng hoạt động và nghỉ
ngơi.

TIẾT 2:
TN-XH 1C: HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI
I.Mục tiêu
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

20


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

Giups HS biết :
- Kể về những hoạt động mà em thich.
- Nói về sự cần thiết phải nghỉ ngơi, giải trí.
- Biết đi, đứng và ngồi học đúng tư thế.

- Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày.
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số tranh về hoạt động và nghỉ ngơi.
III.Hoạt động dạy học:
1.Khởi động:

Cho lớp chơi trò chơi khởi động : “ Hướng dẫn giao thông ”
2.Giới thiệu bài:
3.Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp.

Việc 1: GV hướng dẫn:
+ Hãy nói với bạn tên các hoạt động hoặc trò chơi mà em chơi hằng ngày.
- HS suy nghĩ và lần lượt chia sẻ kết quả trước lớp.
Việc 2: HS lắng nghe và trả lời câu hỏi sau: Em nào nói cho cả lớp biết những hoạt
động vừa nêu có lợi hoặc có hại gì đối với sức khỏe?
Việc 3: Kết luận: GV khích lệ HS chơi những trò chơi có lợi cho sức khỏe
* Đánh giá:
- Quan sát, vấn đáp
- Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- HS Biết được cần phải chơi những trò chơi như thế nào để có lợi cho sức khỏe.
Họat động 2: Làm việc với SGK.

Việc 1:- GV hướng dẫn: Hãy quan sát hình trang 20 và 21 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Chỉ và nói tên các hoạt động trong từng hình, nêu rrõ hình nào thể hiện hoạt
động vui chơi, hình nào vẽ cảnh luyện tập thể dục, thể thao, hình nào vẽ cảnh vui
chơi, thư giản.
Việc 2:- HS trao đổi theo nhóm 2 người. GV theo dõi, giúp đỡ.
1 số HS phát biểu trước lớp theo từng câu hỏi của GV.
Việc 3: HS chia sẻ, nhận xét, bổ sung..

* Đánh giá:
- Quan sát, vấn đáp
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

21


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

- Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- HS hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiêt scho sức khỏe.
Họat động 3:Quan sát theo nhóm nhỏ.

Việc 1: GV hướng dẫn.
+ Quan sát các tư thế đi, đứng, ngồi trong các hình ở trang 21 SGK.
+ Chỉ và nói bạn nào đi, đứng, ngồi đúng tư thế?
Việc 2:- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. GV theo dõi, giúp đỡ.
Việc 3: HS chia sẻ, nhận xét
* Đánh giá:
- Quan sát, vấn đáp
- Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- HS nhận biết được các tư thế đúng và sai trong hoạt động hằng ngày.
IV.Hoạt động ứng dụng: Nhắc nhở người thân thực hiện đúng hoạt động và nghỉ
ngơi.
*********************************
Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2018.
BUỔI SÁNG:
TIẾT 1:

TOÁN 3B:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo.
- Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một
tên đơn vị đo( nhỏ hơn đơn vị đo kia). HS: Làm được: BT1(dòng 1, 2, 3), BT2,
BT3(cột 1)
- Giáo dục HS chăm học, cẩn thận, tự giác khi làm bài..
- Phát triển năng lực tư duy, phân tích và tính toán.
* Em Đức: Làm được BT1(dòng 1, 2, 3),BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV;Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
CTHĐTQ điều hành lớp :
-Việc 1: Làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài 3( TR.45)
-Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

22


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

- Tiêu chí đánh giá: Biết làm được các phép tính nhân, chia với các đơn vị đo đã
học. Lưu ý HS viết tên đơn vị
+ Biết chia sẻ cùng các bạn trong nhóm, trước lớp.

-PP: Quan sát,thực hành.viết
- KT:đăt câu hỏi , nhận xét, trình bày,
2. Hình thành kiến thức:
Giới thiệu bài – Ghi đề GT về số đo có hai đơn vị đo:
- Vẽ đoạn thẳng AB dài 1m9cm.Gọi HS đo
- H.dẫn cách đọc là: 1mét 9 xăng- ti- mét.
- Ghi bảng: 3m2dm. Gọi HS đọc?
- Muốn đổi 3m2dm thành dm ta thực hiện đổi: - 3 m bằng bao nhiêu dm?
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* GV giao việc cho HS; theo dõi hỗ trợ thêm cho các nhóm.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm SGK- ( trang 46)
Việc 1: HS đọc và làm bài Cá nhân
Việc 2: Chia sẻ kết quả với nhóm + Nhận xét

Việc 3: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng.
GV chốt: Khi muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo có một đơn
vị ta đổi từng thành phần của số đo có hai đơn vị, sau đó cộng các thành phần
đã đổi với nhau.
-PP: Quan sát,thực hành.viết
- KT:đăt câu hỏi , nhận xét, trình bày,
- Tiêu chí đánh giá: Biết đổi đ.vị đo .Khi muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo
có một đơn vị ta đổi từng thành phần của số đo có hai đơn vị, sau đó cộng các
thành phần đã đổi với nhau.
. + Tự tin chia sẻ KQ cùng các bạn trong nhóm, trước lớp.
Bài 2 : Tính SGK- ( trang 46)
Việc 1: HS làm bài vào vở nháp
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp
GV: Cách cộng trừ nhân , chia các số có tên đơn vị
Bài 3 Điền đâu <.>,= SGK- ( trang 46)
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cá nhân đọc và làm bài vào vở

GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

23


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét, chốt kết quả đúng
Việc 3: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết
quả đúng.
-PP: Quan sát,thực hành.viết
- KT:đăt câu hỏi , nhận xét, trình bày, tôn vinh
- Tiêu chí đánh giá: Biết so sánh các số đo, điền đúng dấu.
. + Tự tin chia sẻ KQ cùng các bạn trong nhóm, trước lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà cùng người thân kiểm tra bảng đơn vị đo độ dài

TIẾT 2:
TN-XH 3B: PHIẾU KIỂM TRA 1
CHÚNG EM ĐÃHỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ TỪ CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ
SỨC KHỎE.
I. Mục tiêu:
- KT: Ôn tập lại những kiến thức đã học từ chủ đề con người và sức khỏe.
- KN:thực hiện được một sô việc làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh
- TĐ: Có ý thức giũ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh
- NL: vận dụng làm những việc để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH

HS: Phiều HT
III. Hoạt động học:
* Khởi động:

- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- HS viết tên bài vào vở.
- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp

Thực hiện theo SHD
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

24


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

TIẾT 4:
Tiếng Việt 4B:
BÀI 9C: NÓI LÊN MONG MUỐN CỦA MÌNH (T2)
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tích cực, hứng thú học tập.
- NL: Vận dụng trao đổi ý kiến với người thân, bạn bè, thầy cô.
*HSKT: Bước đầu biết trao đổi những ý kiến đơn giản với người thân theo yêu
cầu.
* GDKNS: Kĩ năng lắng nghe tích cực; KN thương lượng; KN đặt mục tiêu, kiên
định; thể hiện sự tự tin.
II. Đồ dùng dạy học: SHD, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:

A. Hoạt động cơ bản
HĐ1: Đọc lại bài Thưa chuyện với mẹ và trả lời câu hỏi (theo SHD)
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc lại bài và trả lời to, rõ, đúng câu hỏi: Mẹ ơi! Người ta ai cũng phải có
một nghề. Làm ruộng… đáng bị coi thường.
+HS liên hệ được với bài học mới.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HĐ2: Tập trao đổi ý kiến với người thân (theo SHDH)
HĐ3: Đóng vai trình diễn cuộc trao đổi trước lớp (theo SHDH)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho 2 hoạt động trên:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS biết trình bày nguyện vọng của
mình và thuyết phục người khác.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm; trình bày
nguyện vọng của mình và thuyết phục người khác mạnh dạn, tự tin.
- Tiêu chí ĐGTX cho 2 hoạt động:
+ HS đọc đề bài, tìm được những ý quan trọng để xác định đúng yêu cầu.
+ HS dựa vào gợi ý để xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập
được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích.
+ HS tự tin đóng vai trao đổi kết hợp với lời lẽ cử chỉ thích hợp khi đóng vai trao
đổi.
+ HS hợp tác nhóm tích cực, hiệu quả.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

25



×