TUẦN 3
Thứ hai ngày 10 / 9 / 2018
TOÁN :
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết các số trong phạm vi 5
- Biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5
H làm bài 1, 2 , 3 ( SGK T 16 )
- GD.HS tính cẩn thận, ham thích học toán .
- HS đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5 nhanh, chính xác, tích cực làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ biểu diễn toán, bảng phụ
III. HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC:
1.Khởi động :
+ Tiết trước em học bài gì ?
+ Em hãy đếm xuôi từ 1 – 5, đếm ngược từ 5- 1
+ Số 5 đứng liền sau số nào ? Số 3 liền trước số nào? 3 gồm mấy và mấy? 2 gồm
mấy và mấy?
+ Nhận xét - Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài
* Đánh giá:
- Phương Pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
- Tiêu chí đánh giá: HS đếm xuôi, đếm ngược các số từ 1đến 5, 5 đến1 nhanh, chính xác.
Nắm chắc số liền trước, số liền sau các số trong phạm vi 5.
2. HĐTH :
* Bài tập 1. Viết số
- Giáo viên giúp đỡ học sinh.
Hình vẽ có mấy cái ghế? Em viết số mấy ?
Có mấy ngôi sao? Em viết số mấy ?....
- Giáo viên nhận xét .
*Bài 2: Điền số
Có mấy que diêm? Em viết số mấy ?
- Giáo viên giúp đỡ học sinh.
* Cho HS nghỉ giải lao
*Bài 3: Điền số
- GV giúp đỡ học sinh.
Ô trống ... điền số mấy?...
- Cho học sinh đọc lại dãy số 1, 2, 3, 4, 5 và 5, 4, 3, 2, 1.
* Đánh giá:
- Phương Pháp: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
- Tiêu chí đánh giá: HS viết được số thích hợp với hình vẽ, viết được số thích hợp vào
chỗ chấm; đếm xuôi, đếm ngược các số từ 1đến 5, 5 đến 1 nhanh, chính xác.Viết số đúng
quy trình, đẹp.
3. HDƯD :
- Tập đếm các đồ vật, con vật trong nhà.
- Nhận xét tiết dạy.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
TIẾNG VIỆT:
TÁCH LỜI RA TỪNG TIẾNG (2T)
(Dạy theo thiết kế Tiếng Việt Công nghệ lớp 1)
VIỆC 1: Chiếm lĩnh đối tượng
*Đánh giá:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp..
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
- Tiêu chí đánh giá: Đọc thuộc lời ca về Bác Hồ. Nói được lời ca theo 4 mức độ.
* Cho HS nghỉ giải lao
VIỆC 2: Viết
* Đánh giá:
- Phương pháp, kĩ thuật: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét.
- Nội dung đánh giá: Biết dùng đồ vật thay thế cho các tiếng.Vẽ được các mô hình: mô
hình hình vuông, mô hình hình tam giác, mô hình hình tròn.
*****************************************
Thứ ba ngày 11 / 9 / 2018
BÉ HƠN. DẤU <
TOÁN :
I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết so sánh số lượng.
- Biết sử dụng từ bé hơn và dấu < để so sánh các số .
H làm bài 1, 3, 4 (SGK.T17). * ĐC: Bỏ bỏ bài 2
- GD.HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
- HS làm bài đúng và nhanh, viết số và dấu < đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bộ BD Toán, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động :
+ Tiết trước em học bài gì ? Số nào bé nhất trong dãy số từ 1 đến 5 ? Số nào lớn nhất
trong dãy số từ 1 đến 5?
+ Đếm xuôi và đếm ngược các số trong phạm vi 5
* Đánh giá:
- Phương Pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Trình bày miệng, nhận xét bằng lời
- Tiêu chí đánh giá: HS biết Số 1 bé nhất, Số 5 lớn nhất trong dãy số từ 1 đến 5. Đếm
xuôi và đếm ngược các số trong phạm vi 5 nhanh, chính xác.
2. HĐCB :
a. Giới thiệu khái niệm bé hơn
- Treo tranh hỏi học sinh :
♦Bên trái có mấy ô tô?
♦Bên phải có mấy ô tô?
♦1 ô tô so với 2 ô tô thì thế nào?
♦Bên trái có mấy hình vuông?
♦Bên phải có mấy hình vuông ?
♦1 hình vuông so với 2 hình vuông thì thế nào ?
- Giáo viên kết luận: 1 ôtô ít hơn 2 ôtô, 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông.Ta nói: Một bé
hơn hai và ta viết như sau 1<2.
- Làm tương tự như trên với tranh 2 con chim và 3 con chim.
b. Giới thiệu dấu “<” và cách viết
- Giới thiệu với học sinh dấu < đọc là bé
- Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con < , 1 < 2 .
- Giáo viên sử dụng bộ thực hành
* Đánh giá:
- Phương Pháp: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
- Tiêu chí đánh giá: HS biết so sánh số lượng đồ vật, con vật, biết đọc và viết dấu <
đúng và đẹp.
* Cho HS nghỉ giải lao
3.HĐTH: Thực hành bài 1, 3, 4.
♦Bài 1 : Viết dấu <: HS làm vào vở
♦Bài 3 : Viết (theo mẫu) – Giáo viên hướng dẫn mẫu, HS làm bảng con
♦Bài 4 : Viết dấu < vào ô trống: HS làm vào vở.
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ HS, nhận xét sửa sai chung trên bảng lớp
* Đánh giá:
- Phương Pháp: Quan sát, vấn đáp, viết
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
- Tiêu chí đánh giá: HS viết dấu < đúng và đẹp, biết so sánh số lượng chấm tròn, viết
được
dấu < vào ô trống.
4. HDƯD:
- Về nhà chia sẻ những gì học được cho người thân biết.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
TIẾNG VIỆT:
TÁCH LỜI RA TỪNG TIẾNG (2T)
(Dạy theo thiết kế Tiếng Việt Công nghệ lớp 1)
VIỆC 3: Đọc
* Đánh giá:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, trình bày miệng.
- Tiêu chí đánh giá: Đọc được lời ca trên mô hình theo 4 mức độ trên bảng lớp, SGK.
Đọc thuộc lời 2 bài đồng dao trong SGK.
* Cho HS nghỉ giải lao
VIỆC 4: Học cách ghi tiếng bằng mô hình
* Đánh giá:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
- Tiêu chí đánh giá: Ghi được tiếng bằng mô hình (hình vuông, hình tam giác, hình tròn)
ĐẠO ĐỨC:
GỌN GÀNG , SẠCH SẼ
(T1)
I.MỤC TIÊU :
- Nêu được một số biểu hiện ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ .
- Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
- Học sinh biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ .
- Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ với chưa gọn gàng, sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Vở BTĐĐ
- Bài hát : Rửa mặt như mèo .
- Bút chì (chì sáp ), lược chải đầu .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1: Học sinh thảo luận
- GV yêu cầu học sinh quan sát các bạn trong tổ xem bạn nào có đầu tóc, quần áo gọn
gàng sạch sẽ
- Học sinh làm việc theo nhóm .
-Yêu cầu Học sinh đại diện các nhóm nêu tên các bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng ,
sạch sẽ.
- Các em được nêu tên lên trước lớp
-Yêu cầu Học sinh nêu lý do vì sao em cho là bạn đó ăn mặc gọn gàng sạch sẽ .
- Học sinh suy nghĩ và tự nêu :
+ Đầu tóc bạn cắt ngắn, chải gọn gàng .Áo quần bạn sạch sẽ, thẳng thắn.Dây giày buộc
cẩn thận .Bạn nam áo bỏ vào quần gọn gàng .
* Kết luận : Đầu tóc cắt ngắn ( đối với nam ), cột Thắt bím (đối với nữ ) là gọn gàng sạch
sẽ. Áo quần được là thẳng nếp, sạch sẽ , mặc gọn gàng, không luộm thuộm. Như thế là
gọn gàng sạch sẽ
* Đánh giá:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí đánh giá: HS biết được như thế nào là đầu tóc quần áo gọn gàng sạch sẽ
Hoạt động 2 : Học sinh làm bài tập
- Giáo viên giải thích yêu cầu bài tập và yêu cầu học sinh làm BT
- Học sinh quan sát tranh và nêu những bạn ở tranh số 4 và 8 là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ
- Vì sao em cho rằng các bạn ở tranh 1.2.3.5.6.7 là chưa gọn gàng sạch sẽ ?
- Học sinh quan sát trả lời .
- Học sinh quan sát nhận xét :
+ Bạn nữ cần có trang phục váy và áo .
+ Bạn nam cần trang phục quần dài và áo sơ mi
* GV kết luận : Các em cần học tập 2 bạn trong hình vẽ số 4 và số 8 vì 2 bạn đó ăn mặc
quần áo , đầu tóc rất gọn gàng , sạch sẽ .
* Đánh giá:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời
- Tiêu chí đánh giá: HS hiểu biết về đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ
Hoạt động 3 : Học sinh làm Bài tập 2
- Giáo viên cho Học sinh quan sát tranh ở Bt2 , Giáo viên nêu yêu cầu của bài . Cho học
sinh nhận xét và nêu ý kiến .
- Cho học sinh làm bài tập .
* Kết luận : Quần áo đi học cần phải thẳng nếp, sạch sẽ, lành lặn, gọn gàng . Không mặc
quần áo rách, bẩn, tuột chỉ, đứt khuy … đến lớp.
* Đánh giá:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- Tiờu chớ ỏnh giỏ:Hc sinh bit chn 1 b qun ỏo sch p cho bn nam v bn n.
Bit n mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện ngời có nếp sống, sinh hoạt có
văn hoá góp phần giữ gìn vệ sinh môi trờng, làm cho môi trờng thêm
đẹp, văn minh.
Hot ng ng dng:
- V nh k li nhng gỡ hc c cho ngi thõn nghe.
- Nhn xột gi hc
ễLTV:
LUYN: TCH LI RA TNG TING ( V1,2)
I. MC TIấU: Giỳp HS cng c
- Li núi tỏch c thnh cỏc ting ri; tng ting núi ra cú th c thay th bng
cỏc vt, ghi li bng cỏc mụ hỡnh.
- Nhn nhim v, thc hin nhim v; thao tỏc phõn tớch, ghi mụ hỡnh v vn dng
mụ hỡnh; cỏch núi to, núi nh, núi nhm, núi thm.
- Tp trung nghe, nhn v thc hin nhim v; rốn tớnh k lut, t giỏc trong hc tp.
- HS núi to, rừ rng, vit ỳng tc , tớch cc hot ng hc tp.
II. DNG DY HC : vt thay cho cỏc ting, Bng ph
III. CC HOT NG DY HC:
Vic 1: -H ụn li li ca v Bỏc H:
-Luyn hc núi to, núi nh, núi nhm, núi thm.
- Hỡnh thc: c lp, dóy, nhúm , cỏc nhõn
- T theo dừi chnh sa cho H.
*ỏnh giỏ:
- Phng phỏp: Quan sỏt, vn ỏp.
- K thut: t v tr li cõu hi, nhn xột bng li, trỡnh by ming.
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: c c li ca trờn mụ hỡnh. c to, rừ rng.
* Cho HS ngh gii lao
Vic 2:Vit
*Dựng vt thay th cho cỏc ting
- H xp cỏc quõn nha tng ng vi tng ting lờn bn hc.
- H núi to, nh, nhm, thm bng cỏc vt thay th ú.( c lp, dóy, nhúm , cỏc nhõn)
* Luyn cỏch v mụ hỡnh:
- H luyn cỏch v mụ hỡnh hỡnh vuụng, hỡnh tam giỏc, hỡnh ch nht vo bng con, vo
v.
- T theo dừi un nn cho HS.
Lu ý: Chỳ ý chm im ta trờn dũng k v ni ỳng cỏc im ó quy nh.
*ỏnh giỏ:
- Phng phỏp: Quan sỏt, vn ỏp.
- K thut: t v tr li cõu hi, nhn xột bng li, trỡnh by ming.
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: HS bit c tng ting núi ra cú th c thay th bng cỏc vt,
ghi li bng cỏc mụ hỡnh hỡnh vuụng, hỡnh tam giỏc, hỡnh trũn.
*Cng c dn dũ:
- Nhn xột, ỏnh giỏ, tuyờn dng.
ễLTV :
LUYN: TCH LI RA TNG TING (V3,4)
I. MC TIấU: Giỳp HS cng c
- Lời nói tách được thành các tiếng rời; từng tiếng nói ra có thể được thay thế bằng các
đồ vật, ghi lại bằng các mô hình.
- Nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ; thao tác phân tích, ghi mô hình và vận dụng mô
hình; cách nói to, nói nhỏ, nói nhẩm, nói thầm.
- Tập trung nghe, nhận và thực hiện nhiệm vụ; rèn tính kỉ luật, tự giác, tích cực trong học
tập.
- HS nói to, rõ ràng, viết đúng tốc độ, tích cực hoạt động học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Đồ vật thay cho các tiếng, Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Việc 3:-Đọc
- Đọc trên bảng theo mô hình ( to, nhỏ, nhẩm, thầm)
- Đọc trong sách TV:
Đọc đồng thanh; đọc trong nhóm; đọc cá nhân.
T quan sát , nhận xét, đánh giá.
*Đọc bài đồng dao: Bống bống bang bang; Nhong nhong nhong
T quan sát , nhận xét, đánh giá.
*Đánh giá:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
- Tiêu chí đánh giá: Đọc được lời ca trên mô hình. Đọc to, rõ ràng, lưu loát.
* Cho HS nghỉ giải lao
Việc 4: Học cách ghi tiếng bằng mô hình:
-Vẽ mô hình trên bảng con
Vẽ hình vuông; hình tròn; hình tam giác
T quan sát , nhận xét, đánh giá.
- Viết mô hình chính tả:
HS viết mô hình hình vuông; hình tròn; hình tam giác vào vở .
T quan sát , nhận xét
*Đánh giá:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Đặt và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
- Tiêu chí đánh giá: HS biết được từng tiếng nói ra có thể được thay thế bằng các đồ vật,
viết được các mô hình hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
*Củng cố dặn dò:
-Nhận xét, đánh giá tiết học.
***************************************
Thứ tư ngày 12 / 9 / 2018
LỚN HƠN , DẤU >
TOÁN :
I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết so sánh số lượng.
- Biết sử dụng từ ”lớn hơn”,dấu > khi so sánh các số.
HS làm bài 1, 2, 3, 4
- GD.HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
- HS làm bài đúng và nhanh, viết số và dấu > đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bộ BD Toán, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Khởi động :
+ Hôm trước em học bài gì ?
+ Dấu bé mũi nhọn chỉ về hướng nào ?
+ Những số nào bé hơn 3 ? bé hơn 5 ?
+ 3 học sinh lên bảng làm bài tập : 2
3 ; 3
4 ; 2
5
+ Nhận xét – GTB, nêu mục tiêu
* Đánh giá:
- Phương Pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Trình bày miệng, nhận xét bằng lời
- Tiêu chí đánh giá:HS biết mũi nhọn chỉ về hướng tay trái, biết số 1,2 bé hơn 3; số
1,2,3,4 bé hơn 5, điền được dấu <. HS trình bày tự tin.
2. HĐCB :
a. Giới thiệu khái niệm lớn hơn
- Giáo viên treo tranh hỏi học sinh :
♦Nhóm bên trái có mấy con bướm ?
♦Nhóm bên phải có mấy con bướm ?
♦2 con bướm so với 1 con bướm thì thế nào ?
♦Nhóm bên trái có mấy hình tròn ?
♦Nhóm bên phải có mấy hình tròn ?
♦2 hình tròn so với 1 hình tròn như thế nào ?
- Làm tương tự như trên với tranh : 3 con thỏ với 2 con thỏ ,3 hình tròn với 2 hình tròn .
- Giáo viên kết luận : 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm, 2 hình tròn nhiều hơn 1 hình
tròn
Ta nói : 2 lớn hơn 1 .Ta viết như sau : 2 >1
- Giáo viên viết lên bảng gọi học sinh đọc lại
- Giáo viên viết lên bảng : 2 >1 , 3 > 2 , 4 > 3 , 5 > 4 .
b. Giới thiệu dấu > và cách viết
- Giáo viên cho học sinh nhận xét dấu > khác dấu < như thế nào ?
- Hướng dẫn học sinh viết dấu > vào bảng con
- Hướng dẫn viết 1 < 2 , 2 >1 , 2< 3 , 3 > 2
-Hướng dẫn học sinh sử dụng bộ thực hành
* Đánh giá:
- Phương Pháp: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
- Tiêu chí đánh giá: HS biết so sánh số lượng đồ vật, con vật, biết đọc và viết dấu >
đúng và đẹp. HS tự tin khi trình bày trước lớp.
* Cho HS nghỉ giải lao
3.HĐTH: Thực hành bài1, 2, 3, 4
o Bài 1 : Viết dấu >: HS viết vào vở
o Bài 2 : Viết (theo mẫu)
- Giáo viên hướng dẫn mẫu. HS làm bài vào bảng con
o Bài 3 : Viết (theo mẫu) HS làm bảng con
o Bài 4 : Điền dấu > vào ô trống: HS làm vào vở
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh
* Đánh giá:
- Phương Pháp: Quan sát, vấn đáp, viết
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn, viết nhận xét.
- Tiêu chí đánh giá: HS viết dấu > đúng và đẹp, biết so sánh số lượng đồ vật, hình
vuông; viết được dấu > vào ô trống.
4.HĐƯD
- Về nhà cùng chia sẻ với người thân biết những gì mình học được.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh học tốt.
TIẾNG VIỆT:
TIẾNG GIỐNG NHAU (2T)
(Dạy theo thiết kế Tiếng Việt Công nghệ lớp 1)
VIỆC 1: Chiếm lĩnh ngữ âm
* Đánh giá:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH, nhận xét bằng lời.
- Nội dung đánh giá: Tìm được tiếng giống nhau
VIỆC 2: Học cách ghi lại những tiếng giống nhau.
*Đánh giá:
- Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
- Tiêu chí đánh giá: Ghi lại được những tiếng giống nhau bằng mô hình.
* Cho HS nghỉ giải lao
VIỆC 3: Đọc
*Đánh giá:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
- Nội dung đánh giá: Đọc được lời ca trên mô hình.
VIỆC 4: Viết chính tả
*Đánh giá:
- Phương pháp: Quan sát, viết.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
- Nội dung đánh giá: HS tìm và tô màu được tiếng giống nhau, tô màu gọn, đẹp.
*******************************************
Thứ năm ngày 13 / 9 / 2018
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
- Biết sử dụng các dấu <, > và các từ bé hơn , lớn hơn khi so sánh 2 số
- Bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn (có 2 < 3 thì
có 3 > 2). H làm bài 1, 2 (SGK. T21).
* ĐC: Bỏ bài 3
- GD.HS tính cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
- HS làm bài đúng và nhanh, viết số và dấu >, < đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bộ BD Toán, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động :
+ Trong dãy số từ 1 đến 5 số nào lớn nhất ? Số 5 lớn hơn những số nào ?
+ Từ 1 đến 5 số nào bé nhất ? Số 1 bé hơn những số nào ?
+ Gọi 3 em lên bảng làm toán.
3 ... 4
5 ... 4
2 ... 3
4 ... 3
4 ... 5
3 ... 2
+ Học sinh nhận xét – giáo viên bổ sung
– GTB, nêu mục tiêu
* Đánh giá:
- Phương Pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời
- Tiêu chí đánh giá: HS biết trong dãy số từ 1 đến 5 số 5 lớn nhất. Số 5 lớn hơn những số
1,2,3,4. Từ 1 đến 5 số 1 bé nhất. Số 1 bé hơn những số 2,3,4,5. Biết điền dấu <,> đúng,
nhanh. Trình bày tự tin trước lớp.
- Cho HS nghỉ giải lao
2.HĐTH: Học sinh thực hành làm bài 1, 2
Cho học sinh mở sách giáo khoa.
Bài 1 : Điền dấu <, > vào chỗ chấm
- GV hướng dẫn yêu cầu – HS làm vào vở.
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
- Chữa bài, nhận xét
GV kết luận : 2 số khác nhau khi so sánh với nhau luôn luôn có 1 số lớn hơn và 1 số bé
hơn (số còn lại ) nên có 2 cách viết khi so sánh 2 số đó
Ví dụ : 3 < 4 ; 4 > 3
Bài 2 : Viết (theo mẫu)
- Hướng dẫn mẫu . - Cho học sinh làm vào bảng con
- Giáo viên nhận xét 1 sửa sai cho học sinh
GV kết luận : Khi so sánh 2 số khác nhau ta dùng dấu > < để so sánh.
* Đánh giá:
- Phương Pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
- Tiêu chí đánh giá: HS biết dùng dấu <,> để so sánh hai số đúng, nhanh. Viết chữ số và
dấu đẹp.
4.HĐƯD
- Về nhà cùng chia sẻ với người thân biết những gì mình học được.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh học tốt.
TIẾNG VIỆT:
TIẾNG KHÁC NHAU – THANH
(Dạy theo thiết kế Tiếng Việt Công nghệ lớp 1)
VIỆC 1: Chiếm lĩnh đối tượng
*Đánh giá:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
- Tiêu chí đánh giá: Phân tích các mẫu khác nhau để nhận ra sự khác nhau về thanh.
VIỆC 2: Viết
*Đánh giá:
- Phương pháp: Quan sát, viết.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH, viết nhận xét, trình bày miệng.
- Tiêu chí đánh giá: Vẽ được mô hình hình chữ nhật, ghi được dấu thanh vào mô hình.
* Cho HS nghỉ giải lao
VIỆC 3: Đọc
*Đánh giá:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
- Tiêu chí đánh giá: Đọc được mô hình các tiếng trên bảng và SGK, đọc to, rõ ràng.
VIỆC 4: Viết chính tả
*Đánh giá:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời,viết nhận xét.
- Tiêu chí đánh giá: Viết được mô hình hai tiếng khác nhau, trình bày bài khoa học.
ÔLTV:
LUYỆN: TIẾNG GIỐNG NHAU
I. MỤC TIÊU:
- Biết tiếng giống nhau và đọc, ghi lại bằng các mô hình. Nhận nhiệm vụ, thực hiện
nhiệm vụ; thao tác phân tích, ghi mô hình và vận dụng mô hình; cách nói to, nói nhỏ, nói
nhẩm, nói thầm.
- Rèn kỹ năng ghi, đọc và phân tích các mô hình.
- Tập trung nghe, nhận và thực hiện nhiệm vụ; rèn tính kỉ luật, tự giác trong học tập.
- HS nói to, rõ ràng, viết đúng tốc độ, tích cực hoạt động học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đồ vật thay cho các tiếng giống nhau, Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- Chơi trò chơi: “ Dấu tay”.
- GV nhận xét, giới thiệu bài học
2. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Ôn Tiếng giống nhau:
* Ghi lại những tiếng giống nhau
- HS ghi bảng con, vở.
- T quan sát , nhận xét, đánh giá.
* Đọc
- HDHS luyện đọc chỉ vào các mô hình trên bảng
- Cá nhân, nhóm, cặp đôi, toàn lớp. GV tiếp sức cho HS.
- T quan sát, nhận xét, đánh giá.
- Đọc các mô hình ở SGK: Cá nhân, nhóm, cặp đôi, toàn lớp.
*Đánh giá:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời, trả lời miệng.
- Tiêu chí đánh giá: Đọc được lời ca trên mô hình, biết được tiếng giống nhau.
* Cho HS nghỉ giải lao
Hoạt động 2: Viết
- Cho HS viết vào vở Em tập viết, trang13 (phần ngôi nhà).
*Đánh giá:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
- Tiêu chí đánh giá: Viết được mô hình theo lời ca và tô màu được tiếng giống nhau..
3. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà cùng chia sẻ với người thân những gì mình đã học được.
- Nhận xét giờ học.
ÔLTV:
LUYỆN: TIẾNG KHÁC NHAU - THANH
I. MỤC TIÊU:
- Biết tiếng khác nhau – dấu thanh và đọc, ghi lại bằng các mô hình. Nhận nhiệm vụ,
thực hiện nhiệm vụ; thao tác phân tích, ghi mô hình và vận dụng mô hình; cách nói to,
nói nhỏ, nói nhẩm, nói thầm.
- Rèn kỹ năng ghi đọc và phân tích các mô hình.
- Tập trung nghe, nhận và thực hiện nhiệm vụ; rèn tính kỉ luật, tự giác trong học tập.
- HS nói to, rõ ràng, viết đúng tốc độ, tích cực hoạt động học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đồ vật thay cho các tiếng giống nhau, Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- Chơi trò chơi: “ Dấu tay”.
- GV nhận xét, giới thiệu bài học
2. HĐCB:
Hoạt động 1: * Ôn Tiếng khác nhau - thanh:
- Ghi lại những tiếng khác nhau
- HS ghi bảng con, vở.
- T quan sát , nhận xét, đánh giá.
* Đọc
- HD.HS luyện đọc chỉ vào các mô hình trên bảng
- Cá nhân, nhóm, cặp đôi, toàn lớp.
- T quan sát, nhận xét, đánh giá.
- Đọc các mô hình ở SGK: Cá nhân, nhóm, cặp đôi, toàn lớp.
*Đánh giá:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
- Tiêu chí đánh giá: Đọc được lời ca trên mô hình, nhận biết được tiếng khác nhau.
* Cho HS nghỉ giải lao
Hoạt động 2: Viết
- Cho H viết vào vở Em tập viết, trang14 (phần ngôi nhà).
*Đánh giá:
- Phương pháp: Quan sát, viết.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, trả lời miệng, viết nhận xét.
- Tiêu chí đánh giá: Viết được mô hình tiếng có dấu thanh.
3. HDƯD:
- Về nhà cùng chia sẻ với người thân những gì mình đã học được.
- Nhận xét giờ học.
******************************************
Thứ sáu ngày 14
/ 9 / 2018
TIẾNG VIỆT: TÁCH TIẾNG THANH NGANG RA HAI PHẦN - ĐÁNH VẦN
(2T)
(Dạy theo thiết kế Tiếng Việt Công nghệ lớp 1)
VIỆC 1: Chiếm lĩnh ngữ âm:
*Đánh giá:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
- Tiêu chí đánh giá: HS biết tách tiếng thanh ngang (sen – chen) ra hai phần.
VIỆC 2: Viết
*Đánh giá:
- Phương pháp: Quan sát, viết.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH, viết nhận xét, trình bày miệng.
- Tiêu chí đánh giá: Vẽ được mô hình tách tiếng thanh ngang ra hai phần, ghi được dấu
thanh trên mô hình, trình bày bài sạch, đẹp.
* Cho HS nghỉ giải lao
VIỆC 3: Đọc
*Đánh giá:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
- Tiêu chí đánh giá: Biết được tiếng thanh ngang có hai phần đó là: phần đầu và phần
vần. Tìm được nhiều tiếng có thanh ngang.
VIỆC 4: Viết chính tả
*Đánh giá:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời,viết nhận xét.
- Tiêu chí đánh giá: Viết được mô hình tiếng có hai phần: phần đầu và phần vần, tô màu
mỗi phần 1 màu khác, trình bày bài khoa học.
ÔL. TOÁN:
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.
- Biết sử dụng từ “bé hơn” và dấu <, từ “lớn hơn” và dấu > để so sánh các số trong phạm
vi 5.
- HS yêu thích môn học, làm bài cẩn thận.
- HS làm bài đúng và nhanh, viết số và dấu >, < đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
vở Em tự ôn luyện Toán
III. NỘI DUNG ÔN LUYỆN:
Tổ chức cho HS bài 5 trang 18, bài 6, 7, 8 trang 19 ở vở Em tự ôn luyện Toán.
* Đánh giá:
- Phương Pháp: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
- Tiêu chí đánh giá: HS biết dùng dấu <,> để so sánh hai số đúng, nhanh. Viết chữ số và
dấu đúng quy trình, đẹp.
HĐTT:
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU : * Giúp H:
- Nắm được tình hình lớp tuần qua.
- Biết được kế hoạch trong tháng.
- Sinh hoạt, vui chơi.
II. TIẾN TRÌNH
1. ổn định tổ chức: 1- 2'
- Cho H hát tập thể
2. Sinh hoạt 30'
a. HĐ1: Nhận xét tình hình hoạt động trong tuần
- T nhận xét những ưu và khuyết điểm của lớp tuần qua
- Khen ngợi những H ngoan, học tốt: em Khánh Ly, Gia Bảo, Quỳnh Lâm, Hòa ,…
- Nhắc nhở những H chưa nghiêm túc trong học tập: Hưng, Bình,Trường
- Chưa tích cực, tự giác học tập: Ngọc Bích, Sỷ
b. HĐ2: Nêu kế hoạch trong tháng:
- Khắc phục những tồn tại
+ Duy trì sĩ số và đi học chuyên cần.
+ Luôn quý trọng thầy cô và yêu thương bạn bè. Giúp đỡ các bạn học tốt hơn.
+ Tiếp tục ổn định các nề nếp học tập.
+ Theo dõi HS trong quá trình học tập để phân hóa đối tượng từ đó có biện pháp kèm
cặp, giúp đỡ thêm cho HS.
+ Làm tốt công tác phụ đạo H. Gặp phụ huynh H để trao đổi khi cần thiết.
+ Kêu gọi ủng hộ H nghèo có nguy cơ bỏ học
+ Phối hợp với phụ huynh để tổ chức đêm Trung thu cho các em.
+ Thực hiện vệ sinh lớp học, vệ sinh phong quang sạch sẽ.
+ Chăm sóc công trình măng non.
c. HĐ3: Múa hát
-Tổ chức cho H múa hát tập thể.
- Theo dõi, nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò: 2- 3'
- Nhận xét, đánh giá tiết học, nhắc H còn thiếu đồ dùng cần bổ sung kịp thời.
*******************************************************************