Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Tuần 1 giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 giáo án cô thu hoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.44 KB, 25 trang )

Trường TH Cam Thủy

Năm học : 2018 -2019

TUẦN 1
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 27 tháng 8 năm 2018

Tiếng Việt:

BÀI 1A: CẬU BÉ THÔNG MINH(T1)

I. Mục tiêu:
-KT: Đọc và hiểu câu chuyện Cậu bé thông minh
-KN:Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu
phẩy và giữa các cụm từ
- TĐ: Biết học hỏi, rèn luyện bản thân
- NL: Biết phân biệt giọng đọc của các nhân vật.Tích cực, hợp tác, có kĩ năng tốt trong
hoạt động nhóm và linh hoạt.
II.Tài liệu và PTDH:
GV: TLHDH, MC, MT
HS: Vở, TLHDH
III.Hoạt động học:
*Khởi động:

- Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học
- Giáo viên ghi bảng, hs viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học
- Chủ tịch hội đồng tự quản chia sẻ về mục tiêu tiết học:
+ Mời bạn nêu mục tiêu tiết học.
+Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì?
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN



1. Nghe thầy cô kể chuyện về Lương Thế Vinh:
- Em lắng nghe cô kể câu chuyện

2. Nghe thầy cô đọc câu chuyện sau.
- GV giới thiệu truyện: HS quan sát tranh minh họa trong sách, trả lời câu hỏi: Tranh vẽ
những ai? Họ đang làm gì?
- Em lắng nghe cô đọc bài sau( phân biệt được các lời, lời người kể: chậm rãi, thong
thả; lời cậu bé: lời nhà vua:)

3. Thay nhau đọc lời giải nghĩa.

GV : Nguyễn Thị Thu Hoài

1


Trường TH Cam Thủy

Năm học : 2018 -2019

Việc 1: Cá nhân đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
Việc 2: Hai bạn một bạn hỏi một bạn trả lời nghĩa từ ngữ HDH sau đó ngược lại
- Chủ tịch HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ với nhau
* Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ và nêu được nghĩa của các từ: kinh đô, om
sòm, trọng thưởng
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: trình bày miệng

4. Thay nhau đọc những câu sau

Việc 1: Em đọc các câu sau
Việc 2: Em và bạn đọc cho nhau nghe 2 câu trong HDH sau đó ngược lại
- Chủ tịch HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ với nhau
* Tiêu chí: Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ
* Phương pháp: Vấn đáp
* Kỹ thuật: Trình bày miệng

5. Luyện đọc
Việc 1: Em đọc toàn bộ câu chuyện
Việc 2: Em và bạn đọc nối tiếp đoạn, nhận xét bổ sung cho nhau
Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc nối tiếp đoạn, chú ý đổi lượt và đọc lại,trong
nhóm nhận xét, đánh giá. Chú ý đọc đúng giọng đọc dấu chấm câu.
- Chủ tịch HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ với nhau
* Tiêu chí: đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và
giữa các cụm từ, biết phân biệt giọng đọc của các nhân vật
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: trình bày miệng

- Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học.
C.Hoạt động ứng dụng
Đọc bài cho người thân nghe.
- Tiêu chí: Đọc đúng, lưu loát bài tập đọc
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Trình bày miệng

GV : Nguyễn Thị Thu Hoài

2



Trường TH Cam Thủy

Năm học : 2018 -2019

THỦ CÔNG:
BÀI 1: GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (Tiết 1)
I/ Muc tiêu:
- KT:Gấp được tàu thuỷ 2 ống khói đúng quy trình, kĩ thuật
- KN:HS biết cách gấp tàu thuỷ 2 ống khói
- TDD:HS yêu thích gấp hình.
- NL: gấp đẹp, đúng sản phẩm
* TH SDNLTK&HQ: Sử dụng tiết kiệm, hiệu qủa
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Mẫu tàu thuỷ 2 ống khói, giấy nháp, giấy thủ công. Tranh quy trình
HS: Giấy màu, bút màu, kéo
III/ Hoạt động dạy học:
1.Ôn định tổ chức: Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo
GV.
2. Bài mới:
HS đọc Mục tiêu:
- HS biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.
- Gấp được tàu thủy hai ống khói đúng qui trình và đúng kĩ thuật.
Hoạt động thực hành
1- Quan sát, nhận xét
GV đưa mẫu tàu thủy hai ống khói yêu cầu HS quan sát theo câu hỏi gợi ý: về hình
dáng, đặc điểm, chất liệu.
+ Tàu thủy hai ống khói gồm mấy phần?
+ Tàu thủy có tác dụng gì ?( dùng để chở khách, vận chuyển hàng hóa trên sông trên
biển...
+ Hình dáng tàu thủy hai ống khói như thế nào ?

Việc 1: Em quan sát hình mẫu kết hợp với SGK
Việc 2: Em trao đổi câu trả lời với bạn bên cạnh
: Nhóm trưởng thống nhất các ý kiến trong nhóm và báo cáo.
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi , các nhóm khác lắng nghe bổ

sung( không nhắc lại ý kiến nhóm bạn)
- Gv nhận xét và bổ sung
* Tiêu chí: nhận xét được tàu thủy hai ống khói gồm những bộ phận nào, tác dụng cuả
chúng; thảo luận tích cực
* Phương pháp: quan sát, vấn đáp
* Kỹ thuật: trình bày miệng
2- Hướng dẫn mẫu

GV : Nguyễn Thị Thu Hoài

3


Trường TH Cam Thủy

Năm học : 2018 -2019

- GV Làm mẫu, mô tả:
1.Gấp,cắt tờ giấy thành hình vuông
2.Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông.
3. Gấp thành tàu thủy hai ống khói tạo 2 chân sau và thân con ếch.
Lưu ý: GV vừa nói vừa thao tác chậm để HS tiện theo dõi ( 2 lần)
- Cho HS gấp, uốn nắn cho HS các thao tác khó.
- GV mời 1 -2 HS lên bảng thực hiện
Hoạt động thực hành

- GV cho HS tập gấp tàu thủy hai ống khói trên giấy nháp.
- Quan sát hướng dẫn, giúp đỡ cho những em chưa làm được để các em hoàn thành sản
phẩm đúng quy trình.
* Tiêu chí: gấp được tàu thủy hai ống khói đúng quy trình, đép mắt
* Phương pháp:thực hành
* Kỹ thuật: thực hành
Hoạt động ứng dụng
*GV nhận xét tiết học. Nhận xét sự chuẩn bị bài, kết quả thực hành của HS
Dặn HS chuẩn bị giấy màu để học tiếp bài sau. Gấp tàu thủy hai ống khói.
- Tiêu chí: Gấp được sản phẩm, nêu được cách làm
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Trình bày miệng

Toán: ÔN TẬP VỀ ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ
I.Mục tiêu:
-KT: Em ôn lại cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
- KN:Biết cách đọc, viết, và so sánh được các số có ba chữ số.
- TĐ:Học sinh chủ động, tìm tòi khám phá để chiếm lĩnh kiến thức
- NL: vận dụng được kiến thức để So sánh nhanh các số có ba chữ số.
II.Chuẩn bị ĐD DH:
- GV: Các thẻ ghi số có ba chữ số,phiếu học tập cho BT3, BP
- HS: ĐDHT
III. Hoạt động dạy học:
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài tập 1: Chơi trò chơi" Xếp hàng theo thứ tự"(Nhất trí với TLHDH)
* Nội dung: Sắp xếp được thứ tự các số từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé theo yêu cầu
Từ bé đến lớn: 120, 127, 231, 232, 450, 509, 609, 800
Từ lớn đến bé: 800, 609, 509, 450, 232, 231, 127, 120
Thao tác nhanh, chính xác.
* Phương pháp: trò chơi

* Kỹ thuật: trò chơi

GV : Nguyễn Thị Thu Hoài

4


Trường TH Cam Thủy

Năm học : 2018 -2019

Bài tập 2,3,4,5: Viết, đọc số; Viết số thích hợp vào ô trống, So sánh số, Tìm số lớn nhất,
bé nhất(Nhất trí với TLHDH)
* Nội dung:
Bài 2: Học sinh điền đúng số thích hợp vào ô trống, Học sinh đọc và viết các số đúng,
Tự tin chia sẻ ý kiến trước lớp
Bài 3: Điền đúng các số còn thiếu trong dãy số đã cho, đọc đúng các số
a, 210, 211, 212, 213, 214, 215, 216, 217, 218, 219.
b, 500, 499, 498, 497, 496, 495, 494, 493, 492, 491.
Bài 4: điền đúng dấu >,<,= vào chỗ chấm thích hợp, nêu được cách so sánh, làm bài
nhanh
- HS còn hạn chế:
Bài 3: Làm thế nào để tìm SLS? Mỗi số hơn kém nhau mấy đơn vị?
- HSHTT: BT giao thêm:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
234; 237; …..;243;…..;……;251
Bài 5: Tìm nhanh, đúng số lớn nhất, số bé nhất trong dãy số đã cho
* Phương pháp:viết, vấn đáp
* Kỹ thuật: viết bài, trình bày miệng
- HS còn hạn chế:

Bài 4: Nêu các cách so sánh số?
So sánh hai số khác nhau về chữ số thì số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn.
So sánh hai số có cùng chữ số thì so sánh từng hàng , hàng nào có chữ số lớn hơn thì
số đó lớn hơn.
- HSHTT: BT giao thêm:
Bài 2: Tìm số lớn nhất có 3 chữ số khác nhau?
Tìm số bé nhất có ba chữ số khác nhau?
IV.Hoạt động ứng dụng;
Cùng với người thân thực hiện bài tập ứng dụng(Nhất trí với TLHDH)
- Nội dung ĐG : HS vận dụng được kiến thức đã học trên lớp thực hiện sắp xếp các số
theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé và nêu được cách làm cho người thân nghe.
- Phương pháp : Vấn đáp
- Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời.

Tiếng Việt:

BÀI 1 A: CẬU BÉ THÔNG MINH(T2)

I. Mục tiêu:
-KT: Hiểu câu chuyện Cậu bé thông minh.Nghe- kể về một số trẻ em thông minh
-KN:Nêu đúng, chính xác câu trả lời, trình bày mạch lạc
-TĐ:Biết ham học hỏi, say mê
-NL: Tích cực, hợp tác, có kĩ năng tốt trong hoạt động nhóm và linh hoạt.
* GDKNS:
- HS có tư duy sáng tạo.( HĐ 4)
- Ra quyết định và giải quyết vấn đề.
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV : Nguyễn Thị Thu Hoài

5



Trường TH Cam Thủy

Năm học : 2018 -2019

- GV: SHD , máy tính, máy chiếu
- HS: SHD
III. Hoạt động dạy học:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 1,2,3:
* Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi, Nêu được nội dung chính của bài, Trả lời to rõ ràng,
phong thái tự tin
1) Nhà vua ra lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ phải nộp một con gà trống
2) Vì gà trống không thể đẻ được trứng mà nhà vua lại bắt nộp một con gà trống biết đẻ
3) Cậu bé buộc nhà vua thừa nhận gà trống không thể đẻ trứng
4) Cậu bé yêu cầu sứ giả tâu Đức Vua rèn chiếc kim khâu thành con dao thật sắc để xẻ
thịt chim
* Phương pháp: Viết, vấn đáp
* Kỹ thuật: Trình bày miệng
- HS còn hạn chế: Tiếp cận các nhóm quan sát, giúp các em em N gọc, Trường đọc câu
hỏi và dựa vào bài trả lời câu hỏi và lựa chọn câu trả lời đúng.
- HSHTT: Tiếp cận hỗ trợ giúp các em tìm nội dung cuả bài
- Bài ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé.
Baì 4: Đọc phân vai
* Tiêu chí: Đọc đúng lời của các nhân vật, mạnh dạn, đúng ngữ điệu nhân vật
* Phương pháp:Trò chơi
* Kỹ thuật: Trò chơi
* Qua bài học hôm nay các em hãy suy nghĩ xem để thể hiện trí thông minh của mình
vào cuộc sống thì ta phải làm bằng những cách nào?

IV. Hoạt động ứng dụng;
Cùng với người thân tìm hiểu nơi em ở, lớp em, trường em có bạn nhỏ nào được cho là
thông minh, thể hiện qua việc gì?
- Tiêu chí: nêu được bạn nhỏ nào được cho là thông minh, thể hiện qua việc gì?
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Trình bày miệng
ÔLTV:
TUẦN 1
I. Mục tiêu :
- KT:Đọc và hiểu câu truyện Diều Hâu và Quạ Non. Biết làm những công việc phù hợp
với lứa tuổi, không ỷ lại vào người lớn. Tìm được từ chỉ sự vật, các vật được so sánh
với nhau trong câu thơ câu văn.Viết đúng từ chứa tiếng có vần ao/oao.Nói , viết được về
Đội TNTPHCM.
- KN: Đọc hiểu được nội dung bài, trình bày sạch đẹp, trình bày lưu loát.
- TĐ:Rút ra được bài học cho bản thân không được lười biếng, phải siêng năng, chăm
chỉ. Có ý thức phấn đấu học tập tốt, rèn luyện tốt để được trở thành đội viên.
- NL: Đọc hiểu văn bản, trình bày tốt ý kiến cá nhân
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: Vở ÔL

GV : Nguyễn Thị Thu Hoài

6


Trường TH Cam Thủy

Năm học : 2018 -2019

HS: Vở ÔL

III. Hoạt động học:
HĐ1,2 - Khời động (Nhất trí)
- Tiêu chí đánh giá: đọc tốt bài vè và nêu được đặc điểm của mỗi loài chim được nói tới
trong bài; trình bày mạch lạc, trôi chảy ; kể đúng và nêu được khả năng cuả những loài
vật mà em biết, diễn đạt trôi chảy.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết
- Kĩ thuật: Trình bày miệng.
HĐ3,4,5,6 – Ôn luyện (Nhất trí)
* Tiêu chí:
3.Đọc đúng và trả lời được các câu trả lời nội dung bài Diều hâu và Quạ non
, diễn dạt rành mạch
a,Câu chuyện có nhân vật Diều hâu và Quạ non, anh chàng lười
b,Diều Hâu mang thức ăn đến cho Quạ vì thấy quạ non đang khốn khổ vì bị bỏ rơi trong
tổ.
c, Vì Quạ đã là người lớn, phải tự đi kiếm ăn.
d, Bài học: không được lười biếng, phải chăm chỉ, siêng năng
e, quét nhà, rửa chén, cho gà ăn,...
- HS còn hạn chế Bài 3(a,b,c,d,e): Giúp học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi đúng
4,5: Tìm các từ chỉ sự vật được so sánh
* Tiêu chí: tìm và nêu được tên các sự vật trong bức tranh
ngôi nhà, cây, tưởng rào, ông mặt trời, cỏ
viết được tên các sự vật được so sánh trong đoạn văn; trình bày sạch đẹp
- những chú cá kim- que diêm
- ca khoai- miếng nước đá
- cá song- võ sỹ
- cá hồng- ánh lửa
- HS còn hạn chế
Bài 4: Giúp học sinh tìm các sự vật vẽ trong tranh
6. Điền vần ao/ oao
* Tiêu chí: Tìm và viết đúng các từ còn thiếu trong khổ thơ, chia sẻ tích cực

rào, ngoao, ngoao, ngoao.
* Phương pháp: viết,
* Kỹ thuật: phân tích, phản hồi
HSHTT: BT hoàn thành bài tập 3,4,5,6,7,8:
IV. Hướng dẫn phần ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình.
- Tiêu chí đánh giá: Tô màu đúng vào huy hiệu Đội TNTPHCM, nêu được lý do mong
muốn đươc kết nạp vào Đội TNTPHCM;
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Trình bày miệng

GV : Nguyễn Thị Thu Hoài

7


Trường TH Cam Thủy

Năm học : 2018 -2019
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 28 tháng 8 năm 2018

Toán:

ÔN TẬP VỀ CỘNG , TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ(0 NHỚ)T1

I.Mục tiêu:
-KT: Em ôn tập về:Cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về
nhiều hơn và ít hơn.
-KN: Thực hiện đặt tính, tính đúng, trình bày đúng bài giải.
-TĐ:Rèn tính cẩn thận, sạch sẽ

- NL: Biết giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn .Học sinh thảo luận nhóm tích cực,
vui vẻ
II.Chuẩn bị ĐD DH
GV: SHD, Bảng phụ
HS: SHD, vở
III. Hoạt động học:

* Khởi động:

- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. TC: “Truyền
điện”
- HS viết tên bài vào vở.
- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp.
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

2. Tính nhẩm
Việc 1: Em thực hiện cách tính nhẩm vào vở
Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ kết quả và cách tính nhẩm
Việc 3: NT yêu cầu các bạn trong nhóm chia sẻ kết quả và cách tính
* Nội dung: tính nhẩm nhanh, linh hoạt và thực hiện đúng các phép tính
* Phương pháp:viết, vấn đáp
* Kỹ thuật:trình bày miệng, viết

3. Đặt tính và tính
Việc 1: Tự thực hiện phép tính
Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ cách thực hiện.
Việc 3: NT yêu cầu các bạn trong nhóm chia sẻ cách đặt tính và tính
- Để thực hiện phép tính qua mấy bước? Đó là những bước nào?
- Bước đặt tính cần lưu ý điều gì?
- Bước tính thực hiện từ bên nào sang?

- Phép tính trên có nhớ ở hàng nào?

GV : Nguyễn Thị Thu Hoài

8


Trường TH Cam Thủy

Năm học : 2018 -2019

+ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ đặt tính và tính cách thực hiện
* Nội dung: Đặt tính thẳng hàng và thực hiện đúng các phép tính,Mạnh dạn chia sẻ ý
kiến trước lớp
* Phương pháp: viết, vấn đáp
* Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét

4. Giải

toán
Việc 1: Em đọc bài và thực hiện giải vào vở
Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ cách thực hiện.
Việc 3: NT yêu cầu các bạn trong nhóm chia sẻ kết quả và cách làm
* Nội dung: Xác định đúng dạng toán nhiều hơn/ ít hơn, thực hiện giải đúng, hợp tác
tích cực, sôi nổi.
Bài giải:
Nhà bác Hằng nuôi số con vịt là:
525 + 50 = 575(con vịt)
Đáp số: 575(con vịt)
Bài giải:

Quãng đường từ nhà Lan đến trường dài số mét là:
950 - 400 = 550 (m)
Đáp số: 550 (m)
* Phương pháp:viết, vấn đáp
* Kỹ thuật:trình bày miệng, nhận xét
- Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị
của mình: 1. Số dân của bản Nà Hang là 436 người, trong đó 231 nam. Hỏi bản Na Hang
có bao nhiêu nữ?
- Nội dung ĐG : + HS biết vận dụngg kiến thức đã học cùng bố mẹ thực hiện các BT về
ít hơn
+ Tự tin, mạnh dạn khi trình bày trước mọi người
- Phương pháp : Vấn đáp.
- Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời.

Tiếng Việt: BÀI 1 B: TRẺ EM THÔNG MINH NHƯ THẾ NÀO?(T1)
I.Mục tiêu:
- KT:Kể câu chuyện Cậu bé thông minh.
- KN:Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với
nội dung
-TĐ:Tập trung, theo dõi

GV : Nguyễn Thị Thu Hoài

9


Trường TH Cam Thủy


Năm học : 2018 -2019

- NL: Kể chuyện diễn cảm, tạo hứng thú cho người nghe
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: SHD
HS: SHD
III. Hoạt động học
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ1 Nói về người bạn thông minh(Nhất trí với TLHDH)
* Tiêu chí: kể được về một người bạn thôn minh mà em biết, hợp tác tích cực
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: kể chuyện
HĐ2,3. Kể chuyện(Nhất trí với TLHDH)
* Tiêu chí: quan sát tranh dựa theo gợi ý, kể đúng được từng đoạn của câu chuyện cậu
bé thông minh, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù
hợp với nội dung
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: kể chuyện, nhận xét bằng lời
- HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em quan sát tranh, đọc gợi ý kể đúng ND từng
đoạn câu chuyện .
- HSHTT: Tiếp cận giúp các em kể từng đoạn câu chuyện hay kết hợp thêm điệu bộ khi
kể .Em Phương, Thư kể được toàn bộ câu chuyện hay.
IV.Hoạt động ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Kể
lại câu chuyện Cậu bé thông minh
- Tiêu chí đánh giá: Kể lại được toàn bộ câu chuyện Cậu bé thông minh
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kỹ thuật : Kể chuyện, nhận xét bằng lời.

Tiếng Việt: BÀI 1B: TRẺ EM THÔNG MINH NHƯ THẾ NÀO?(T2)

I.Mục tiêu:
- KT:Nghe viết đúng một đoạn văn.Nhớ 10 chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái.Nhận
biết từ chỉ sự vật , nhận biết phép so sánh.
-KN: Viết đúng, viết đẹp các con chữ
-TĐ:Học sinh có ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp.
- NL: Nắm được quy tắc viết hoa đúng. Phân biệt được l hay n, an hay ang, Tìm được
các từ ngữ chỉ sự vật
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: SHD, PHT cho BT 5 HĐCB,BT 1 HĐTH
HS: SHD,vở
III. Hoạt động học
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ4,5. TÌm từ chỉ sự vật(Nhất trí với TLHDH)

GV : Nguyễn Thị Thu Hoài

10


Trường TH Cam Thủy

Năm học : 2018 -2019

* Tiêu chí: Tìm đúng các từ chỉ sự vật: Tay em, răng, mặt biển, tấm thảm, cánh diều, dấu
á, dấu hỏi, vành tai; tìm được các sự vật được so sánh với nhau: Hai bàn tay với hoa đầu
cành, mặt biển so sánh với tấm thảm khổng lồ, cánh diều so sánh với dấu á, dấu hỏi so
sánh với vành tai
+ Diễn đạt to, rõ ràng mạnh dạn tự tin
* Phương pháp: viết, vấn đáp
* Kỹ thuật: trình bày miệng

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1. Trò chơi(Nhất trí với TLHDH)
* Tiêu chí: Đọc đúng tên các chữ cái, hợp tác tích cực
* Phương pháp:Trò chơi
* Kỹ thuật:trờ chơi
HĐ2,3 Viết chính tả(Nhất trí với TLHDH)
* Tiêu chí: Viết đúng các từ dễ viết sai: chim sẻ, xẻ thịt, sứ giả...., hoàn thành bài viết.
Nắm được quy tắc sau dấu chấm và tên riêng phải viết hoa
* Phương pháp: viết, vấp đáp
* Kỹ thuật: viết, nhận xét
- HS còn hạn chế: Bài 3 : Tiếp cận giúp các em kể từng đoạn câu chuyện như em
Trường, Ngọc
Bài 4 : Tiếp cận giúp các em tìm các sự vật được so sánh với nhau trong
mỗi câu thơ, câu văn.
Gợi ý: Sự vật nào được nói đến trong bài? Sự vật nào được so sánh với sự
vật nào? Từ dùng so sánh giữa hai sự vật là từ nào?
Bài 1: Giúp HS đọc đúng tên chữ .
Bài 2(HĐTH) Giúp HS còn hạn chế nghe-viết đúng chính tả đoạn văn
Cậu bé thông minh, viết hoa sau dấu hai chấm (Xin) , dấu chấm xuống dòng( Vua),
tên gọi vua( Đức Vua). Chữ viết đúng mẫu chữ quy định.
- HSHTT: Bài 3: Tiếp cận giúp các em kể toàn bộ câu chuyện kết hợp thêm điệu bộ khi
kể( em Dương, Phương..)và hiểu được câu chuyện.
Bài 4: Tự tìm được các sự vật được so sánh và hiểu được tác dụng của việc so sánh.
( làm cho sự vật được so sánh thêm đẹp và đáng yêu hơn)
Bài 2 ( HĐTH) Viết đẹp, đúng.
IV.Hoạt động ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Tìm
các từ chỉ sự vật ở nhà
- Tiêu chí đánh giá: Tìm được các từ chỉ sự vật ở nhà
- Phương pháp: Vấn đáp

- Kỹ thuật : nhận xét bằng lời.
TN-XH:
I. Mục tiêu:

HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP (T1)

GV : Nguyễn Thị Thu Hoài

11


Trường TH Cam Thủy

Năm học : 2018 -2019

-KT: Chỉ và nói tên các bộ phận chính của cơ quan hô hấp trên hình vẽ.Giải thích được
vì sao nên thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng. Nêu được vai trò của hoạt động thở
đối với sự sống của con người.
-KN: Biết xác định và nêu tên các bộ phận trên cơ thể mình
-TĐ:Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân
- NL : HS có tư duy giải quyết vấn đề hợp lí; hợp tác tích cực; phong thái mạnh dạn, tự
tin
* Tích hợp KNS
- Kĩ năng tìm kiếm và xữ lí thông tin. Phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên thở
bừng mũi mà không nên thở bằng miệng.
- Kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ năng làm chủ bản thân. Kĩ năng giao tiếp.
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: SHDH, Tranh cơ quan hô hấp,khăn tay, gương soi.
HS: TLHDH, khăn tay, gương soi
III. Hoạt động học

HĐ1. Thực hành cách thở sâu: Nhất trí với TLHDH)
* Nội dung: Nhận biét được sự thay đổi của lòng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra
hết sức; hợp tác tích cực
* Phương pháp: trò chơi, vấn đáp
* Kỹ thuật: trình bày miệng, nhận xét
HĐ2. Làm việc với sách (Nhất trí với TLHDH)
* Nội dung: chỉ trên sơ dồ và nói được các bộ phận của cơ quan hô hấp; chỉ trên sơ đồ và
nói đưọc đường đi cùa không khí khi ta hút vào và thở ra; hiểu được vai trò của hoạt
động thở đối với cuộc sống của con người.
* Phương pháp: vấn đáp,
* Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét
- HS còn hạn chế: Giúp học sinh nắm được các bộ phận của cơ quan hô hấp và vai trò
của hoạt động thở đối với sự sống chúng ta.
- HSHTT: Nêu vai trò của hoạt động thở đối với sự sống con người?
IV. Hoạt động ứng dụng;.
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: biết
vệ sinh hằng ngày, Làm những việc có lợi cho cơ quan hô hấp
- Tiêu chí: biết vệ sinh hằng ngày, Làm những việc có lợi cho cơ quan hô hấp
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kỹ thuật : nhận xét bằng lời.
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 29 tháng 8 năm 2018

Tiếng Việt: BÀI 1 B: TRẺ EM THÔNG MINH NHƯ THẾ NÀO?(T3)
I.Mục tiêu:
- KT:Viết đúng một số từ ngữ có vần oao, từ ngữ có vần an / ang hoặc mở đầu bằng l/n.
Củng cố cách viết chữ hoa A.
- KN:Xác định đúng các từ viết đúng chính tả, viết chữ đúng mẫu
- TĐ:Biết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài

GV : Nguyễn Thị Thu Hoài


12


Trường TH Cam Thủy

Năm học : 2018 -2019

- NL: Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng. Biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết
thường trong chữ ghi tiếng
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: SHD, Thẻ từ BT4, Chữ mẫu A và từ Vừ A Dính, BP
HS: SHD,vở, bảng con
III. Hoạt động học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ4,5. Tìm từ ngữ viết đúng(Nhất trí với TLHDH)
* Tiêu chí: Tìm đúng các từ viết đúng chính tả, viết được vào vở các từ viết đúng chính
tả, chia sê tích cực
các từ đúng chính tả: ngọt ngào, ngao ngán, nghêu ngao
* Phương pháp: vấn đáp, viết
* Kỹ thuật: nhận xét, viết, đánh giá
- HS còn hạn chế :
Bài 4 : Tiếp cận giúp các em đọc từ viết đúng và viết vào vở: Ngọt ngào, ngao ngán
nghêu ngao (Ngọc, Thương..) và nắm được quy luật chính tả khi viết ng,ngh.
- HSHTT: Bài 4: HS tìm và viết thêm ba từ khác có chứa ng,ngh
HĐ6. Viết chữ hoa(Nhất trí với TLHDH)
* Tiêu chí: viết đúng chữ hoa A viết đúng tên riêng Vừ A Dính và câu ứng dụng: “ Anh
em ........dở hay đỡ đần” bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng
* Phương pháp: viết, vấn đấp
* Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, viết

- HS còn hạn chế :
Bài 6 : Tiếp cận giúp các em còn hạn chế viết đúng chữ hoa A và từ Vừ A Dính, câu ứng
dụng của bài.Chữ A gồm máy nét? Cao mấy dòng? Rộng mấy ô?
-HSHTT: Bài 6: Viết đẹp, đúng chữ hoa và từ ứng dụng, câu ứng dụng của bài.
HĐ7,8. Tìm từ chỉ sự vật (Nhất trí với TLHDH)
* Tiêu chí: Tìm đúng các từ chỉ sự vật trong đoạn lời đã cho, nêu to, rõ ràng
Từ ngữ chỉ sự vật: bàn, ghế, phấn, bảng, mực, bút
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời
- HS còn hạn chế :
Bài 8: Giúp HS còn hạn chế tìm và viết các từ ngữ chỉ sự vật trong đoạn thơ đã cho.
( bàn, ghế, mực, bút, phấn, bảng)
-HSHTT:
Bài 8: Tìm thêm một số từ ngữ chỉ sự vật mà em biết?
IV. Hoạt động ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của
mình: tìm 5 từ ngữ chỉ sự vật ở nhà và viết vào vở các từ ngữ đó
- Tiêu chí: tìm 5 từ ngữ chỉ sự vật ở nhà và viết vào vở các từ ngữ đó
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kỹ thuật : nhận xét bằng lời.

GV : Nguyễn Thị Thu Hoài

13


Trường TH Cam Thủy

Năm học : 2018 -2019


Toán: ÔN TẬP VỀ CỘNG , TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ(0 NHỚ)T2
I,Mục tiêu:
-KT:Em ôn tập về:Tìm thành phần chưa biết của phép tính (phép cộng và phép trừ)
-KN:Xác định được các thành phần chưa biết trong phép tính, nêu được cách tìm
- TĐ:Tính toán cẩn thận, trình bày đẹp
- NL: hoạt động tích cực, mạnh dạn; nắm cách tìm các thành phần chưa biết
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: SHD, BP, thẻ số làm BT 7
HS: SHD, vở, 4 hình tam giác ( Bộ ĐDHT)
III. Hoạt động học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ4. Tìm x(Nhất trí với TLHDH)
* Nội dung: Xác định đúng các thành phần chưa biết, giải đúng các bài toán; hợp tác tích
cực
a. x + 35 = 455
b. x- 27 = 861
c. 652- x = 202
x = 455 - 35
x = 861 + 27
x = 652 - 202
x = 420
x = 888
x = 450
* Phương pháp: viết, vấn đáp
* Kỹ thuật:Trình bày miệng, nhận xét
HĐ5,6: Trò chơi(Nhất trí với TLHDH)
* Nội dung: Lập đúng và nhanh các phép tính từ 3 số bất kỳ, và các dâu +,-,=; Trình bày
đẹp, mạch lạc
* Phương pháp: vấp đáp
* Kỹ thuật:trình bày miệng, nhận xét

- HS còn hạn chế hướng dẫn các em làm bài
Bài 5: a) Bài toán dạng toán gì? Muốn biết nhà bác Hằng nuôi bao nhiêu con vịt em
làm thế nào?
b) Muốn biết quảng đường từ nhà Lan đến trường dài bao nhiêu mét làm làm thế nào?
Bài 7: Hướng dẫn HS cách lập.
- HSHTT: Tìm ba số bất kỳ và ba dấu +,-,= và lập các phép tính đúng.
IV. Hoạt động ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: 1.
Số dân của bản Nà Hang là 436 người, trong đó 231 nam. Hỏi bản Na Hang có bao
nhiêu nữ?
- Nội dung ĐG : + HS biết vận dụngg kiến thức đã học cùng bố mẹ thực hiện các BT về
ít hơn
+ Tự tin, mạnh dạn khi trình bày trước mọi người
- Phương pháp : Vấn đáp.
- Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời.
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 30 tháng 8 năm 2018

Toán:

CỘNG CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ(CÓ NHỚ) (T1)

GV : Nguyễn Thị Thu Hoài

14


Trường TH Cam Thủy

Năm học : 2018 -2019


I. Mục tiêu :
- KT:Em biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số( có nhớ một lần sang hàng chục
hoặc hàng trăm)
- KN:Rèn kĩ năng tính nhẩm,
- TĐ:Có ý thức tự giác trong khi làm bài.
- NL:Tích cực hợp tác, biết thực hiện thành thạo phép tính
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: SHD, BP, phiếu thảo luận BT3,BT
HS: SHD, vở
III. Hoạt động học
( ĐC: HĐ 1 của HĐCB đưa lên làm HĐ khởi động cho tiết học)
* HĐ khởi động (Nhất trí như TLHDH)
- Quản trò lên tổ chức trò chơi Truyền điện cộng, trừ trong phạm vi 20
- Chia sẻ sau trò chơi
* Nội dung: nêu nhanh, chính xác các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 20, hợp tác tốt
* Phương pháp:trò chơi
* Kỹ thuật:trò chơi
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ2,3. Tính 435 + 127 = ?, 537 + 162= ? (Nhất trí như TLHDH)
* Nội dung: Biết cách đặt tính và tính. Diễn đạt to , rõ ràng
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật:trình bày miệng, nhận xét
- HS còn hạn chế: - Biết cách thực hiện các phép tính cộng các số có ba chữ số có nhớ
sang hàng chục ,hàng trăm một lần.
+ Khi thực hiện phép tính ta thực hiện như thế nào?
+ Khi tính ta phải tính từ đâu sang đâu?
- HSHTT: Thực hiện thành thạo các phép tính
BT giao thêm : 456+ 270
168 + 105
95 + 515

V. Hoạt động ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Hỏi
mỗi người thân trong gia đình nặng baonhiêu ki-lo-gam, tính xem tất cả mọi người
nặng bao nhiêu ki-lo-gam?
- Nội dung ĐG : + HS biết vận dụngg kiến thức đã học cùng bố mẹ thực hiện các BT
- Phương pháp : Vấn đáp.
- Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời.

Tiếng Việt:

BÀI 1 C: HAI BÀN TAY EM (T1)

I.Mục tiêu:
-KT: Đọc và hiểu bài thơ Hai bàn tay em.
-KN:Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ và giãu
các dòng thơ. Hiểu nghĩa các từ khó: Siêng năng, ngời ánh mai, giăng giăng, thủ thỉ
-TĐ: Biết giữ gìn vệ sinh đôi bàn tay luôn sạch đẹp

GV : Nguyễn Thị Thu Hoài

15


Trường TH Cam Thủy

Năm học : 2018 -2019

- NL: Cảm nhận được vẻ đẹp của đôi bàn tay.Tích cực, hợp tác, có kĩ năng tốt trong
hoạt động nhóm và linh hoạt.
II.Chuẩn bị ĐD DH:

GV: TLHDH
HS: TLHDH
III. Hoạt động học
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ1. Nói về đôi bàn tay em(Nhất trí như TLHDH)
* Tiêu chí: Nói được đôi bàn tay của mình làm những việc gì, các việc làm để giữ đôi
bàn tay sạch đẹp; trình bày rõ ràng, mạch lạc
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật:Trình bày miệng
HĐ2. Nghe thầy cô đọc bài(Nhất trí như TLHDH)
HĐ3,4. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa(Nhất trí như TLHDH)
* Tiêu chí: Đọc và nêu đúng nghĩa của các từ, trình bày rõ ràng
* Phương pháp: vấp đáp
* Kỹ thuật: trình bày miệng
- HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc còn hạn chế em Trường, Thương..) đọc
bài ngắt nghỉ đúng nhịp thơ , đọc trôi chảy bài thơ và nắm ND bài.
- HSHTT: Tiếp cận giúp các em đọc thuộc và đọc diền cảm bài thơ (em Đại, Phú,
Cường..) và hiểu được ý nghĩa của bài thơ.
HĐ5,6: Trả lời câu hỏi(Nhất trí như TLHDH)
* Tiêu chí: Trả lời được nội dung các câu hỏi, trình bày mạch lạc
- hai bàn tay của bé được so sánh với hoa đầu cành
- Hai bàn tay thân thiết với be: cùng bé đi ngủ, đánh răng, chải tóc, học bài
* Phương pháp: viết, vấn đáp
* Kỹ thuật: trình bày miệng, nhận xét
IV. Hoạt động ứng dụng:Đọc bài thơ cho người thân nghe
- Tiêu chí: Đọc đúng, lưu loát bài tập đọc
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Trình bày miệng
HĐGD ĐẠO ĐỨC:
KÍNH YÊU BÁC HỒ ( T1)

I.Mục tiêu:
- KT:Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đát nước, với dân tộc.Tình
cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
- KN:Hs hiểu, ghi nhớ và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên ,nhi đồng, biết cần
làm gì để tỏ long kính yêu Bác Hồ.
- TĐ:Có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ
- NL:hợp tác, tự giải quyết vấn đề
II. Tài liệu phương tiện dạy học:
GV : Tranh minh họa
HS : Vở BT Đạo đức
GV : Nguyễn Thị Thu Hoài

16


Trường TH Cam Thủy

Năm học : 2018 -2019

III. Hoạt động cơ bản:
A. Khởi động:

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu
niên nhi đồng”
- Nội dung ĐG : HS hát đúng bài hát và nêu được nội dung của bài hát.
- Phương pháp : Vấn đáp.
- Kỹ thuật : Trình bày miệng
B. Hoạt động thực hành:
*Hoạt động 1: Đặt tên cho tranh
.


Việc 1: Từng cá nhân quan sát các bức tranh và tìm hiểu nội dung , đặt tên cho
các bức tranh.
Việc 2: Hai bạn cùng thảo luận trao đổi ý kiến với nhau
Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn lấn lượt trả lời các bức tranh. Lắng
nghe , nhận xét , bổ sung. Thống nhất ý kiến báo cáo với giáo viên.

-CTHĐTQ lên điều hành các nhóm chia sẻ kết quả với nhau.
- GV nhận xét, tuyên dương
* Nội dung: Biết được nội dung các bức ảnh và đặt tên cho từng bức ảnh
*Phương pháp: quan sát, vấn đáp
*Kỹ thuật:ghi chép ngắn, vấn đáp gợi mở
2.
-Giáo

viên đặt câu hỏi:
+ Bác Hồ sinh vào ngày , tháng nào?
+ Quê Bác ở đâu?
+Bác Hồ còn có nhứng tên gọi nào khác?
+ Tình cảm của Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào?
+ Bác Hồ đã có công lao ntn đối với đát nước ta, dân tộc ta?

Việc 1: Từng cá nhân trả lời các câu hỏi của GV
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh ,thống nhất ý kiến
Việc 3: NT điều hành các bạn chia sẻ kết quả.
CTHĐTQ lên điều hành các nhóm chia sẻ kết quả với nhau.
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu câu chuyện Các cháu vào đây với Bác.

GV : Nguyễn Thị Thu Hoài


17


Trường TH Cam Thủy

Năm học : 2018 -2019

GV kể cho lớp nghe câu chuyện: Các cháu vào đây với Bác.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, qua câu chuyện em thấy tình cảm của Bác và
các cháu thiếu nhi như thê nào?

Việc 1: Từng cá nhân suy nghĩ và viết câu trả lời ra giấy.
Việc 2: Cùng bạn chia sẻ kết quả.Thống nhất ý kiến báo cáo GV
+ GV đưa ra kết luận chung
*Nội dung: Biết được tình cảm của Bác Hồ với các cháu thiếu nhi
+ Bác Hồ rất yêu thương, quan tâm đến các cháu thiếu nhi
Biết thực hiện các hành động để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
+ Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ, thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện tốt Năm
điểu Bác Hồ dạy.
*Phương pháp: Vấn đáp
* Kỹ thuật:Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
* Hoạt động 3: Nêu một số biểu hiện cụ thể của một trong Năm điều Bác
Hồ dạy thiếu niên , nhi đồng.

- Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm một số biểu hiện cụ thể của một trong Năm
điều Bác Hồ dạy thiếu niên , nhi đồng.

Việc 1: Từng cá nhân trả lời các câu hỏi
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh ,thống nhất ý kiến

Việc 3: NT điều hành các bạn chia sẻ kết quả.

CTHĐTQ điều hành các bạn chia sẻ kết quả.Các nhóm lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, khắc sâu kiến thức.
* Nội dung: Hiểu và nêu được một số biểu hiện cụ thể của Năm điều Bác Hồ
dạy thiếu niên nhi đồng.
*Phương pháp: vấn đáp, viết
* Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời
C. Hoạt động ứng dụng:
Ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy

GV : Nguyễn Thị Thu Hoài

18


Trường TH Cam Thủy

Năm học : 2018 -2019

- Nội dung ĐG: Ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy
Tự tin khi trình bày ý kiến của mình trước mọi người.
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kỹ thuật: Trình bày miệng.
TN-XH:
HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP (T2)
I. Mục tiêu:
- KT:Chỉ và nói tên các bộ phận chính của cơ quan hô hấp trên hình vẽ. Giải thích được
vì sao nên thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng. Nêu được vai trò của hoạt động thở
đối với sự sống của con người.

-KN: Biết xác định và nêu tên các bộ phận trên cơ thể mình
- TĐ:Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân
- NL : HS có tư duy giải quyết vấn đề hợp lí; hợp tác tích cực; phong thái mạnh dạn, tự
tin
* Tích hợp KNS
- Kĩ năng tìm kiếm và xữ lí thông tin. Phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên thở
bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.
- Kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ năng làm chủ bản thân. Kĩ năng giao tiếp.
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: SHDH, Tranh cơ quan hô hấp,khăn tay, gương soi.
HS: TLHDH, khăn tay, gương soi
III. Hoạt động học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1. Thảo luận(Nhất trí như TLHDH)
* Nội dung: Giải thích được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng,
mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến
* Phương pháp: vấn đáp,
* Kỹ thuật: trình bày miệng, phân tích
HĐ2. làm việc với Sách(Nhất trí như TLHDH)
* Nội dung: Nói được lợi ích của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của hít
thở không khí có nhiều khói, bụi đối với sức khỏe.
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: Nhận xét, trình bày
- HS còn hạn chế: Giúp học sinh thực hành một số BT có liên quan đến được các bộ
phận của cơ quan hô hấp và vai trò của hoạt động thở đối với sự sống chúng ta.
- HSHTT: Nêu một số việc nên làm, không nên làm để bảo vệ cơ quan hô
hấp?
IV. Hoạt động ứng dụng.
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: biết
vệ sinh hằng ngày, Làm những việc có lợi cho cơ quan hô hấp

- Tiêu chí: biết vệ sinh hằng ngày, Làm những việc có lợi cho cơ quan hô hấp
- Phương pháp: Vấn đáp

GV : Nguyễn Thị Thu Hoài

19


Trường TH Cam Thủy

Năm học : 2018 -2019

- Kỹ thuật : nhận xét bằng lời
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 31 tháng 8 năm 2018

Toán:

CỘNG CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ(CÓ NHỚ)(T2)

I.Mục tiêu :
-KT: Em biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số(có nhớ một lần sang hành chục
hoặc hàng trăm).
- KN:Rèn kĩ năng tính nhẩm,
-TĐ: Có ý thức tự giác trong khi làm bài.
- NL: Tích cực hợp tác, biết thực hiện thành thạo phép tính
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: SHD, BP, phiếu BT3
HS: SHD, vở
III. Hoạt động học
1. HĐTH làm việc cá nhân thay thành các bước sau :

+ Việc 1 : Từng cá nhân tự làm bài
+Việc 2 : Cùng bạn chia sẻ kết quả và nêu cách tính.
+ Việc 3 : NT điều hành các bạn chia sẻ kết quả và nêu các bước tính. Thống nhất ý kiến
báo cáo với GV.
+ Việc 4 : CTHĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ kết quả. Lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1,2: Tính(Nhất trí như TLHDH)
* Nội dung: Đặt tính và tính đúng các phép tính đã cho, thực hiện nhanh, chính xác
* Phương pháp: viết, vấn đáp
* Kỹ thuật: trình bày miệng, nhận xét
-HS còn hạn chế :
Bài 1: Giúp học sinh thực hiện tính từng hàng và có nhớ
Bài 2: Giúp học sinh cách đặt tính và cách thực hiện tính có nhớ
- HSHTT: BT giao thêm:
Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD có độ dài là: 178 dm;2 57dm; 100dm
Bài 3. Tính độ dài đường gấp khúc(Nhất trí như TLHDH)
* Nội dung: Nắm được yêu cầu bài, hợp tác nhóm sôi nổi
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABC là :
234 + 347 = 581 ( cm )
Đáp số : 581 ( cm )
* Phương pháp: viết, vấn đáp
* Kỹ thuật: trình bày miệng, nhận xét
-HS còn hạn chế :
Bài 3:Đường gấp khúc gồm mấy đoạn thẳng?
Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
Bài 4.Giải toán(Nhất trí như TLHDH)

GV : Nguyễn Thị Thu Hoài


20


Trường TH Cam Thủy

Năm học : 2018 -2019

* Nội dung: xác định đúng được dạng toán, giải đúng bài toán, trình bày đẹp
Bài giải
Cả hai kiện hàng nặng số li-lô-gam là :
350 + 250 = 600 (kg )
Đáp số : 600 (kg )
* Phương pháp: viết, vấn đáp
* Kỹ thuật: trình bày miệng
-HS còn hạn chế :
Bài 4: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
Muốn biết cả hai kiện hàng cân nặng bao nhiêu em làm thế nào?
IV. Hoạt động ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình:
Hỏi chiều cao của người lớn trong gia đình rồi cho biết ai ca hơn và cao hơn bao nhiêu
cm?
- Nội dung ĐG : HS vận dụng được kiến thức đã học trên lớp thực hiện lại và giải thích
cho bố mẹ cùng nghe cách làm của mình.
- Phương pháp : Vấn đáp.
- Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời

Tiếng Việt:

BÀI 1 C: HAI BÀN TAY EM (T2)


I.Mục tiêu:
-KT:Đọc bài thơ Hai bàn tay em. Viết đúng một số từ ngữ có vần an / ang hoặc mở đầu
bằng l/n.
-KN:Đọc hay, diễn cảm được bài thơ, tìm nhanh, đúng các từ có vần an / ang hoặc mở
đầu bằng l/n.
-TĐ: Có ý thức giũ gìn vệ sinh cá nhân
- NL: Cảm nhận được vẻ đẹp của đôi bàn tay.Tích cực, hợp tác, có kĩ năng tốt trong
hoạt động nhóm và linh hoạt.
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: SHD, phiếu BT1
HS: SHD, vở
III. Hoạt động học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1. Thi Ai thuộc nhanh hơn? (Nhất trí như TLHDH)
* Tiêu chí: Nhớ được những từ còn trống trong mỗi khổ thơ rồi được đủ từng khổ thơ,
đọc thuộc từng khổ thơ; đọc hay, có ngữ điệu
* Phương pháp: trò chơi
* Kỹ thuật: trò chơi
HĐ2. Tìm các từ(Nhất trí như TLHDH)
* Tiêu chí: Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần an/ang; trình bày rõ ràng, trôi chảy
- Trái ngược với dọc: Ngang
- Nắng lâu, không mưa, làm đất nứt nẻ vì thiêu nước: hạn

GV : Nguyễn Thị Thu Hoài

21


Trường TH Cam Thủy


Năm học : 2018 -2019

- Vật có dây hoặc làm bàn phím để chơi nhạc: đàn
* Phương pháp: Viết, vấn đáp
* Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét
- HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc còn hạn chế đọc bài và nắm ND bài.
HTL từng khổ thơ. Làm được BT 2b Điền vần an/ang.
- HSHTT: Tiếp cận giúp các em đọc thuộc và đọc diền cảm bài thơ và hiểu được bài
thơ.
IV.Hoạt động ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình:
vẽ bàn tay của em. Nói 1hoặc 2 câu có ý so sánh bàn tay của em.
- Nội dung ĐG : HS vẽ bàn tay của em. Nói 1hoặc 2 câu có ý so sánh bàn tay của em.
- Phương pháp : Vấn đáp.
- Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời

Tiếng Việt:

BÀI 1 C: HAI BÀN TAY EM (T3)

I,Mục tiêu:
-KT: Điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
-KN:Biết cách trình bày mẫu đơn
-TĐ:Có ý thức học tập, rèn luyện để đưoực trở thành đội viên
- NL: Biết viết lá đơn xin vào đội của mình
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: SHD, phiếu học tập BT4
HS: SHD,vở
III. Hoạt động học

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ3. Nói một số điêù vềĐội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh(Nhất trí như
TLHDH)
* Tiêu chí: Giới thiệu về huy hiệu Đội, khăn quàng, bài hát của Đội; tên Đội, đội viên
đầu tiên của Đội
* Phương pháp: quan sát, vấn đáp
* Kỹ thuật: ghi chép, trình bày miệng
- HS còn hạn chế :
Bài 3: Giúp HS dựa vào một số tranh ảnh nói về một số điều về Đội TNTP HCM.
Bài 4 : Tiếp cận giúp các em nắm đặc điểm và các ND cần thiết để điền vào đơn xin cấp
thẻ đọc sách
-HSHTT: Bài 3: HS Có thể dựa vào hiểu biết của mình nói một số điều em biết về Đội
TNTP HCM
HĐ4. Điền nội dung tờ đơn(Nhất trí như TLHDH)
* Tiêu chí: Điền đúng nội dung cần thiết vào tờ đơn xin cấp thẻ đọc sách, trình bày mạch
lạc, sôi nổi
* Phương pháp: viết, vấn đáp
* Kỹ thuật: viết, trả lời miệng, nhận xét
IV. Hoạt động ứng dụng:
GV : Nguyễn Thị Thu Hoài

22


Trường TH Cam Thủy

Năm học : 2018 -2019

Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình:
đọc tờ đơn xin vào đội

- Nội dung ĐG : HS đọc được tờ đơn xin vào đội
- Phương pháp : Vấn đáp.
- Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời
ÔL TOÁN:
TUẦN 1
I. Mục tiêu:
-KT: Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.Biết cách thực hiện phép tính cộng
các số có ba chữ số( có nhớ một lần).Biết giải bài toán có lời văn( có một phép trừ)
-KN: Nêu được cách đọc, viết, so sánh các số, xác định được dạng toán giải.Trình bày rõ
ràng, sạch đẹp
- TĐ:Có ý thức cẩn thận khi làm bài, giữ gìn sách vở.
- NL: Thực hiện tính toán chính xác, hợp tác tích cực
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: Vở ÔLT
HS: Vở ÔLT
III. Hoạt động học
HĐ khởi động : (Nhất trí với TLHDH)
- Nội dung ĐG : + HS nhắc lại được cách tìm các số
+ Tự tin, mạnh dạn khi trình bày.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật : Đặt câu hỏi.
HĐ 1,2,3,4 - Ôn luyện: (Nhất trí với TLHDH).
1. Đọc, viết số, So sánh được các số, Đặt tính rồi tính
* Nội dung: điền đúng ở vị trí còn thiếu, đọc sô/ viết số, trình bày đẹp
bảy trăm
700
hai trăm ba mươi lăm
235
một trăm tám mươi tám 188......
So sánh được các số, sắp xếp đúng theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé; trình

bày sạch sẽ
-nêu được cách đặt tính, cách tính, thực hiện tính đúng các bài toán. Trình bày đúng
* Phương pháp: viết
* Kỹ thuật: viết
HĐ 5,6,7,8 - Ôn luyện: (Nhất trí với TLHDH).
* Nội dung: xác định đúng dạng toán, giải đúng bài toán đã cho. trình bày rõ ràng
bài giải:
Buổi chiều mẹ Mai bán được số quả trứng là:
348 - 105 = 243( quả trứng)
Đáp số: 243( quả trứng)
* Nội dung: xác định được tên gọi của các thành phấn chưa biết và nêu cách tìm, thực
hiện giải toán chính xác, trình bày đúng
* Phương pháp: phân tích, viết

GV : Nguyễn Thị Thu Hoài

23


Trng TH Cam Thy

Nm hc : 2018 -2019

* K thut: vit
- HS cũn hn ch: Tip cn tng hot ng 1,2,3,4 v c s, so sỏnh s, sp xp s.
- Hon thnh BT 5,6( em Ngc, Trng...)
-HSHTT: Hon thnh tt cỏc nhim v c giao HDH v h tr, giỳp cỏc bn
chm trong nhúm.
- hon thnh cỏc bi tp. Bit gii toỏn cng tr cỏc s cú ba ch s
IV. Hot ng ng dng;

Hng dn cỏc em thc hin phn ng dng SHD cựng b m, anh ch ca mỡnh:
- Ni dung G: gii bi toỏn cú li vn.
- Phng phỏp: PP tớch hp
- K thut: t cõu hi, trỡnh by ming.

HTT:

SINH HOT LP

I.Mục tiêu:
- Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phơng hớng trong tuần
tới.
- Múa hát lại những bài hát tập thể.
* HĐ1: Đánh giá lại tình hình hoạt ộng trong tuần qua
Vic 1 : CT HĐTQ lên nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần
qua.
Vic 2: HS phát biểu ý kiến.
Vic 3: CTHTQ nhận xét hoạt động của lớp
+ Trong tun qua lp ó cú c gng nhng n np vn cha tt.Vic thc hin ng
phc cha ng b.
+ n lp cha chun b y dng c hc tp
+ Tỡnh hỡnh hc tp ó cú nhiu c gng tuy nhiờn cú mt s em vn cũn chm
* HĐ2: Đề ra kế hoạch hoạt dộng trong tuần tới
CTHTQ đa ra một số kế hoạch trong tuần tới:
+ Chăm chỉ học tập hơn. làm bài và chuẩn bị bài đầy đủ khi đến
lớp.
+ Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng.
Thực hiện ỳng trang phc.
+ Khụng c n qu vt ,vt rỏc ba bói
-Rốn ch vit, gi gỡn sỏch v, dựng sch s, cn thn.

+ Phỏt hin v giỳp HS cũn hn ch, xõy dng ụi bn cựng tin.
+ Cú ý thc gi gỡn trng lp sch s.
-+Tiến hành xây dựng quy ớc lớp học
*H 3:
- CTHTQ nm hc trc t chc cho lp bỡnh bu CTHTQ mi v cỏc ban khỏc
nm hc 2018 2019
*H4. Sinh hot vn ngh
- Yờu cầu ban văn nghệ bắt cho lớp hát một vài bài hát tập thể.
GV : Nguyn Th Thu Hoi

24


Trường TH Cam Thủy

Năm học : 2018 -2019

- Giao tiếp tiếng anh trong lớp.
- DÆn Hs vÒ nhµ tham gia nh÷ng trß ch¬i an toµn trong ngµy nghØ.,
nhắc hs thực hiện tốt luật giao thông.

GV : Nguyễn Thị Thu Hoài

25


×