Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

Thiết kế hoạt động “ warm up” dựa trên tình huống thực tiễn chữa câu hỏi nêu vấn đề ( môn hóa học THPT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.34 MB, 65 trang )

SKKN : Thiết kế hoạt động “Warm – up” dựa trên tình huống thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề.

MỤC LỤC
THÔNG TIN VỀ SÁNG KIẾN
CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT
PHẦN I. ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN
PHẦN II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP
I. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN
II. GIẢI PHÁP
II.1. TÓM TẮT NỘI DUNG GIẢI PHÁP
II.2. NỘI DUNG GIẢI PHÁP
CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÍ LUẬN
A. Thiết kế hoạt động “Warm – up”qua phương pháp trò chơi.
B. Phương pháp dạy học tình huống.
C. Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề
CHƯƠNG II – BÀI HỌC MINH HỌA
A. Bài Peptit – protein
1. Phân tích giải pháp
2. Thiết kế chuỗi hoạt động học
B. Bài Ankin
1. Phân tích giải pháp
2. Thiết kế chuỗi hoạt động học
C. Bài Hiđroclorua – Axit Clohiđric – Muối Clorua
1. Phân tích giải pháp
2. Thiết kế chuỗi hoạt động học
CHƯƠNG III – KẾT QUẢ THỰC HIỆN, KẾT LUẬN
A. Kết quả thực nghiệm và phân tích kết quả thực nghiệm
1. Đánh giá của giáo viên
a) Đánh giá hoạt động “Warm – up”.
b) Đánh giá mức độ thành công của các tiết dạy.
2. Kết quả HS tự đánh giá và HS đánh giá chéo (theo phiếu


học tập)
B) Kết luận
PHẦN III. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI:
1. Hiệu quả kinh tế
2. Hiệu quả về mặt xã hội
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC (bài giảng E – Learning, các phiếu học tập)
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Trang
2
3
4
6
7
8
9
10
12
13
24
25
37
39
50
50
51
52

54
55
55
56
57
58 + kèm
theo

1. Tên sáng kiến kinh nghiệm:

THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG “WARM – UP” DỰA TRÊN TÌNH HUỐNG
THỰC TIỄN CHỨA CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:

1
GV: ................... – THPT ...................

Trang 1


SKKN : Thiết kế hoạt động “Warm – up” dựa trên tình huống thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề.

Sáng kiến được áp dụng trong phương pháp giảng dạy bộ môn Hóa học cấp THPT
có thể mở rộng cấp THCS và nhiều bộ môn khác.
3. Thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
Năm học 2015 - 2016và năm học 2016 – 2017
4. Tác giả:
Họ và tên: ...................
Năm sinh: 1984
Nơi thường trú:

Trình độ chuyên môn: Cử nhân SP Hóa học
Chức vụ công tác: Tổ trưởng chuyên môn
Nơi làm việc: THPT ...................
Địa chỉ liên hệ: THPT ................... –
Điện thoại:
5. Đồng tác giả: không
6. Đơn vị áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
Tên đơn vị: THPT ...................
Địa chỉ:
Điện thoại:

CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT
Kí hiệu tắt
THPT
KHDH
GV
HS

Giải thích
Trung học phổ thông.
Kế hoạch dạy học
Giáo viên.
Học sinh.

2
GV: ................... – THPT ...................

Trang 2



SKKN : Thiết kế hoạt động “Warm – up” dựa trên tình huống thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề.

ĐH,CĐ
PPDH
KTDH
KTĐG
SKKN
THTT
HĐGD
GQVĐ

Đại học, Cao đẳng.
Phương pháp dạy học
Kĩ thuật dạy học
Kiểm tra đánh giá
Sáng kiến kinh nghiệm
Tình huống thực tiễn
Hoạt động giáo dục
Giải quyết vấn đề

PHẦN I-ĐIỀU KIỆN VÀ HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN
Năm học 2014-2015 là năm học đầu tiên thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW
của BCH TƯ Đảng (Khóa XI) về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp
ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.
Cũng từ năm học 2014 – 2015 công văn 5555/BGDĐT-GDTrH của Bộ Giáo
dục và đào tạo ban hành ngày 8 tháng 10 năm 2014 về việc “hướng dẫn sinh hoạt
chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí

3

GV: ................... – THPT ...................

Trang 3


SKKN : Thiết kế hoạt động “Warm – up” dựa trên tình huống thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề.

các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua
mạng” được triển khai thực hiện.
Trong quá trình thực hiện công văn 5555/BGDĐT-GDTrH bản thân cá nhân tôi
và nhiều đồng nghiệp thông qua việc sinh hoạt chuyên môn, tổ chức dạy học, dự giờ,
phân tích và rút kinh nghiệm bài học minh họa đã cùng nhau trau dồi, tự bồi dưỡng
nâng cao kiến thức về PPDH, KTĐG và đánh giá việc sinh hoạt chuyên môn qua
“trường học kết nối” rất hiệu quả và có ý nghĩa.
* Quá trình thực nghiệm phân tích bài học theo 3 nội dung và 12 tiêu chí, việc
thiết kế chuỗi hoạt động học cho 1 bài học/nội dung học theo 4 hoạt động cơ bản gồm:
- Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (Tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu)
- Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
- Hoạt động 3: Hình thành kĩ năng mới.
- Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng kiến thức.
Đặc biệt khi thiết kê hoạt động 1 không ít giáo viên gặp khó khăn khi thiết kế
Tình huống xuất phát (Tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu) đảm bảo yêu cầu “Đặt
ra được vấn đề/câu hỏi chính của bài học, gần gũi với kinh nghiệm sống của học sinh
và chỉ có thể được giải quyết một phần hoặc phỏng đoán được kết quả nhưng chưa lí
giải được đầy đủ bằng kiến thức/kĩ năng cũ”.
* Trích “Tài liệu tập huấn sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn”
ngày 7/8/2016 của Sở GD&ĐT Nam Định.
Sau ba năm học 2014 – 2015, 2015 - 2016 và 2016 – 2017 bản thân đã được tập
huấn, quán triệt tinh thần của Nghị quyết số 29-NQ/TW của BCH TƯ Đảng (Khóa
XI), tập huấn sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học. Đồng thời

thông qua quá trình thực nghiệm sinh hoạt tổ /nhóm chuyên môn thực tế tại trường
THPT ................... tôi xin chia sẻ kinh nghiệm dạy học thông qua sáng kiến kinh
nghiệm: Thiết kế hoạt động “Warm – up” dựa trên tình huống thực tiễn chứa câu
hỏi nêu vấn đề – Môn Hóa học THPT với những lí do sau:
- Trong dạy học, hoạt động “Warm – up” là thuật ngữ sử dụng chủ yếu trong
môn Ngoại ngữ (Tiếng Anh) mang rất nhiều ý nghĩa: đơn giản nhất là khởi động,
nhưng nó cũng bao hàm nghĩa “làm ấm” hâm nóng bầu không khí lớp học, tạo sự hứng
thú cho học sinh.

4
GV: ................... – THPT ...................

Trang 4


SKKN : Thiết kế hoạt động “Warm – up” dựa trên tình huống thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề.

- Tâm lí của HS là hào hứng với cái mới, thích sự sáng tạo và thi đua lẫn
nhau. Nếu giáo viên không kích thích sự sáng tạo, trí tò mò của HS, khó mà yêu cầu
HS tham gia nhiệt tình vào các hoạt động học.
- Quan trọng hoạt động “Warm – up” nếu hàm chứa tình huống nêu vấn
đề để từ đódẫn vào bàithì bài học sẽ đạt hiệu quả tối ưu.
- Tình huống nêu vấn đề càng gần với thực tiễn cuộc sống thì chuỗi hoạt động
học càng đảm bảo yêu cầu có tình huống xuất phát (Tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở
đầu): “Đặt ra được vấn đề/câu hỏi chính của bài học, gần gũi với kinh nghiệm sống
của học sinh”
- Nếu biết cách thiết kế hoạt động “ Warm – up” dựa trên tình huống thực
tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề sẽ tạo nên một bài học sinh động, hấp dẫn học sinh với
phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập linh hoạt: Xuất phát từ tình
huống thực tiễn, vấn đề/câu hỏi chính của bài học được đặt ra, học sinh chỉ có thể

được giải quyết một phần hoặc phỏng đoán được kết quả nhưng chưa lí giải được đầy
đủ bằng kiến thức/kĩ năng cũ, chính vì vậy học sinh cần tích cực, chủ động, sáng tạo,
hợp tác trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh tri thức nhằm giải
quyết vấn đề/câu hỏi chính của bài học.

PHẦN II – MÔ TẢ GIẢI PHÁP
I. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN
1. Quá trình phân tích bài học theo công văn 5555/BGDĐT-GDTrH
Trước năm học 2014 – 2015 toàn khối TH thực hiện công văn 5555/BGD ĐT –
GDTrH, các tổ nhóm chuyên môn gặp khó khăn lớn khi phân tích bài học theo 3 nội
dung/12 tiêu chí, một phần do bản thân GV chưa năm được các mức độ đánh giá trên
12 tiêu chí.

5
GV: ................... – THPT ...................

Trang 5


SKKN : Thiết kế hoạt động “Warm – up” dựa trên tình huống thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề.

Nhận thấy khó khăn đó, Sở GD& ĐT Nam Định đã triển khai tập huấn sinh
hoạt tổ/nhóm chuyên môn tháng 8 năm 2016 cho cán bộ quản lí và tổ trưởng chuyên
môn.
2. Giáo viên
- Trước năm học 2016 – 2017 giáo viên thường thiết kế các hoạt động dạy –
học theo các đơn vị kiến thức trong SGK.
Ví dụ trong môn Hóa học lớp 11 phần hiđrocacbon gồm: Hoạt động 1: Đồng
đẳng, đồng phân, danh pháp; Hoạt động 2: Tính chất vật lí; Hoạt động 3: Điều chế...
- Từ năm học 2016 – 2017 sau khi được tập huấn làm rõ các tiêu chí phân tích,

đánh giá bài học. Giáo viên đã thiết kế chuỗi hoạt động học gồm 4 hoạt động: Tình
huống xuất phát; Hình thành kiến thức mới; Hình thành kĩ năng mới; Vận dụng, mở
rộng kiến thức.
Nhưng khi thiết kế chuỗi hoạt động học không ít giáo viên gặp khó khăn ngay
trong hoạt động 1: Tình huống xuất phát (Tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu) đảm
bảo yêu cầu “Đặt ra được vấn đề/câu hỏi chính của bài học, gần gũi với kinh nghiệm
sống của học sinh và chỉ có thể được giải quyết một phần hoặc phỏng đoán được kết
quả nhưng chưa lí giải được đầy đủ bằng kiến thức/kĩ năng cũ”.
3. Học sinh
- Chưa nhìn nhận rõ tầm quan trọng và tính thực tiễn của bộ môn Hóa học trong cuộc
-

sống.
Có những tình huống thực tiễn có thể giải thích và vận dụng một cách khoa học, hiệu
quả nhưng học sinh không hoặc chưa có cơ hội tiếp cận.
- Học sinh luôn hào hứng với cái mới, thích sự sáng tạo và thi đua lẫn nhau. Học sinh
luôn mong muốn, khát khao được chiếm lĩnh tri thức và bằng tri thức đã học giải thích
các hiện tượng khoa học tự nhiên.
Để góp phần giải quyết những khó khăn trên, dựa trên thực tiễn đã giảng dạy,
trong báo cáo này tôi trình bày một số kinh nghiệm:Thiết kế hoạt động “Warm – up”
dựa trên tình huống thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề.
II. GIẢI PHÁP
II.1.TÓM TẮT NỘI DUNG GIẢI PHÁP
Các nội dung cơ bản được đưa ra là:

6
GV: ................... – THPT ...................

Trang 6



SKKN : Thiết kế hoạt động “Warm – up” dựa trên tình huống thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề.

- Nghiên cứu lí luận chung về phương pháp thiết kế hoạt động “Warm – up”,
phương pháp dạy học tình huống, phương pháp dạy học nêu (phát hiện) và giải quyết
vấn đề.
- 3 bài học minh họa/3 khối lớp THPT (được phân tích cụ thể giải pháp)
- Kết quả thực nghiệm sư phạm.
Điểm mới – sáng tạo của giải pháp:
-

Chưa có đề tài nghiên cứu, SKKN được công bố giống hoặc gần giống với đề tài của

-

SKKN.
Kết hợp linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực đặc biệt là phương pháp dạy học
tình huống và phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề. Hoạt động xuất phát
được thiết kế dưới dạng các trò chơi tạo hứng thú và thi đua cho HS trong quá trình

-

học tập.
Thông qua từng bài học, với cách thức học sinh tiếp cận kiến thức tự nhiên nhất từ các
tình huống thực tiễn, bản thân HS thảo luận và “Đặt ra được vấn đề/câu hỏi chính của
bài học, gần gũi với kinh nghiệm sống của học sinh”. Không dừng lại ở đó, câu hỏi mà
HS đạt ra “chỉ có thể được giải quyết một phần hoặc phỏng đoán được kết quả nhưng
chưa lí giải được đầy đủ bằng kiến thức/kĩ năng cũ”, nên HS chủ động tìm hiểu,

-


chiếm lĩnh tri thức mới để từ đó giải quyết được vấn đề/câu hỏi chính của bài học.
Phần nội dung giải pháp ngoài phân tích các cơ sở lí luận, SKKN được minh họa bởi 3
bài học/3 khối lớp THPT. Các bài học được mở đầu bằng các tình huống thực tiễn làm
phát sinh câu hỏi/vấn đề cần giải quyết. Sau khi kết thúc mỗi bài học, tiếp tục“lại”
phát sinh tình huống mới, đây cũng là điểm mới khi giáo viên thiết kế chuỗi hoạt động
học vì như vậy học sinh được kích thích tính sang tạo, tự HS sẽ chủ động ôn tập,
nghiên cứu sâu hơn kiến thức vừa hình thành để có thể tiếp tục giải quyết vấn đề mới.
II.2- NỘI DUNG GIẢI PHÁP:
CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÍ LUẬN
A. Thiết kế hoạt động “Warm – up” qua phương pháp trò chơi
1- Bản chất

Phương pháp trò chơi là phương pháp tổ chức cho HS tìm hiểu một vấn đề hay
thể nghiệm những hành động, những thái độ, những việc làm thông qua một trò chơi
nào đó.
2- Quy trình thực hiện
- GV phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi cho HS

7
GV: ................... – THPT ...................

Trang 7


SKKN : Thiết kế hoạt động “Warm – up” dựa trên tình huống thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề.

- Chơi thử (nếu cần thiết)
- HS tiến hành chơi
- Đánh giá sau trò chơi

- Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi
3- Một số lưu ý
- Trò chơi phải dễ tổ chức và thực hiện, phải phù hợp với chủ đề bài học, với đặc
điểm và trình độ HS, với quỹ thời gian, với hoàn cảnh, điều kiện thực tế của lớp học,
đồng thời phải không gây nguy hiểm cho HS.
- HS phải nắm được quy tắc chơi và phải tôn trọng luật chơi.
- Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi.
- Phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, tạo điều kiện cho
HStham gia tổ chức, điều khiển tất cả các khâu: từ chuẩn bị, tiến hành trò chơi và
đánh giá sau khi chơi.
- Trò chơi phải được luân phiên, thay đổi một cách hợp lí để không gây nhàm chán
cho HS.
- Sau khi chơi, giáo viên cần cho HS thảo luận để nhận ra ý nghĩa giáo dục của trò
chơi.
4- Một số trò chơi “Warm – up”
- Looking & quessing Chuẩn bị 4 - 6 thẻ nhỏ, trên mỗi thễ được ghi một hoạt
động. Yêu cầu một đại diện lên bảng lần lượt đọc thầm nội dung của thẻ và làm điệu
bộ. Lớp đã được chia thành hai nhóm và 2 nhóm sẽ thi đua đoán xem bạn mình đang
làm gì. Nhóm nào có nhiều đáp án đúng sẽ thắng.
- Network: Cá nhân hoặc nhóm. Cho một chủ đề và yêu cầu học sinh liệt kê tất
cả những từ/cụm từ liên quan đến đề tài đó. Cá nhân/nhóm có nhiều từ đúng nhất sẽ
thắng.
-Guessing game - Who is he ?- What is it ? Giáo viên chuẩn bị ba gợi ý để
đọc cho cả lớp đoán đó là ai/cái gì. Sau mỗi gợi ý nên dừng lại xem có học sinh nào
tìm ra đáp án.Lưu ý là gợi ý phải dễ hiểu đối với học sinh.
- Scrambled word Viết một từ lên bảng không đúng theo ký tự của nó và
không có nghĩa, yêu cầu học sinh làm theo nhóm sắp xếp lại từ cho đúng nghĩa.

8
GV: ................... – THPT ...................


Trang 8


SKKN : Thiết kế hoạt động “Warm – up” dựa trên tình huống thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề.

-Word rid Chia lớp thành hai nhóm, chuẩn bị bảng phụ. Viết một số từ theo
hàng ngang được dấu kín. Đọc gợi ý theo sự lựa chọn của học sinh để học sinh đoán
chính xác từ đó. Từ khóa sẽ là từ hàng dọc và là chủ đề của phần sắp được học.
- Lucky number Tương tự như "Word rid", nhưng sẽ có một số ô chữ
là "Lucky number"(số may mắn), học sinh sẽ không trả lời mà vẫn có điểm. Trò này
rất được học sinh yêu thích vì các em luôn mong muốn mình được may mắn.
- Word square Giáo viên chuẩn bị bảng phụ trên đó có nhiều ký tự trong ô
vuông, chỉ có một số từ nhất định có nghĩa. Yêu cầu học sinh tìm. Vẫn chia lớp thành
nhóm và nhóm nào tìm được nhiều từ đúng và nhanh hơn sẽ thắng. Tùy theo trìnhđộ
của học sinh để giáo viên yêu cầu tìm từ dễ hay khó
B. Phương pháp dạy học tình huống.
Theo Boehrer, J. (1995) “Tình huống là một câu chuyện, có cốt chuyện và nhân
vật, liên hệ đến một hoàn cảnh cụ thể, từ góc độ cá nhân hay nhóm, và thường là hành
động chưa hoàn chỉnh.Đó là một câu chuyện cụ thể và chi tiết, chuyển nét sống động
và phức tạp của đời thực vào lớp học.”
1- Bản chất
- Xét về mặt khách quan, tình huống dạy học là tổ hợp những mối quan hệ xã
hội cụ thể được hình thành trong quá trình dạy học, khi mà học sinh đã trở thành chủ
thể hoạt động với đối tượng nhận thức trong môi trường dạy học nhằm một mục đích
dạy học cụ thể.
- Xét về mặt chủ quan, tình huống dạy học chính là trạng thái bên trong được
sinh ra do sự tương tác giữa chủ thể với đối tượng nhận thức.
- Theo quan điểm lý luận dạy học, tình huống dạy học là đơn vị cấu trúc, tế bào
của bài lên lớp, bao gồm tổ hợp các điều kiện cần thiết. Đó là mục đích dạy học, nội

dung dạy học và phương pháp dạy học để thu được những kết quả hạn chế riêng biệt.
2- Quy trình thực hiện
Để giúp học sinh xác định được các dữ kiện, nhận ra được các mâu thuẫn trong
nhận thức, thì xây dựng tình huống dạy học được thiết kế theo các bước sau:
Bước 1. Xác định mục tiêu
Bước 2. Phân tích cấu trúc nội dung của bài học

9
GV: ................... – THPT ...................

Trang 9


SKKN : Thiết kế hoạt động “Warm – up” dựa trên tình huống thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề.

Bước 3. Thiết kế tình huống dạy học.
Bước 4. Vận dụng tình huống vào dạy học
3- Một số lưu ý
- Bài tập tình huống nêu ra phải tạo ra được nhu cầu nhận thức, tạo được tính
sáng tạo, kích thích tư duy của người giải.
- Bài tập tình huống nêu ra phải xuất phát từ nhiệm vụ của giáo viên, từ các kỹ
năng cần thiết cho việc đặt câu hỏi để dạy học.
- Bài tập tình huống nêu ra phải gắn với cơ sở lý luận với một liều lượng tối đa
cho phép.
- Bài tập tình huống phải có đầy đủ hai yếu tố: điều kiện và yêu cầu cần tìm.
C. Phương pháp dạy hoc nêu (phát hiện) và giải quyết vấn đề
1- Bản chất
Dạy học (DH) phát hiện và giải quyết vấn đề (GQVĐ) là PPDH đặt ra trước HS
các vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái chưa biết,
chuyển HS vào tình huống có vấn đề , kích thích họ tự lực, chủ động và có nhu cầu

mong muốn giải quyết vấn đề.
2- Quy trình thực hiện
- Xác định, nhận dạng vấn đề/tình huống;
- Thu thập thông tin có liên quan đến vấn đề/tình huống đặt ra;
- Liệt kê các cách giải quyết có thể có ;
- Phân tích, đánh giá kết quả mỗi cách giải quyết (tích cực, hạn chế, cảm xúc,
giá trị) ;
- So sánh kết quả các cách giải quyết ;
- Lựa chọn cách giải quyết tối ưu nhất;
- Thực hiện theo cách giải quyết đã lựa chọn;
- Rút kinh nghiệm cho việc giải quyết những vấn đề, tình huống khác.
3- Một số lưu ý
Các vấn đề/ tình huống đưa ra để HS xử lí, giải quyết cần thoả mãn các yêu cầu
sau:
- Phù hợp với chủ đề bài học
- Phù hợp với trình độ nhận thức của HS

10
GV: ................... – THPT ...................

Trang 10


SKKN : Thiết kế hoạt động “Warm – up” dựa trên tình huống thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề.

- Vấn đề/ tình huống phải gần gũi với cuộc sống thực của HS
- Vấn đề/ tình huống có thể diễn tả bằng kênh chữ hoặc kênh hình, hoặc kết hợp
cả hai kênh chữ và kênh hình hay qua tiểu phẩm đóng vai của HS
- Vấn đề/ tình huống cần có độ dài vừa phải
- Vấn đề/ tình huống phải chứa đựng những mâu thuẫn cần giải quyết, gợi ra cho

HS nhiều hướng suy nghĩ, nhiều cách giải quyết vấn đề.
Tổ chức cho HS giải quyết, xử lí vấn đề/ tình huống cần chú ý:
- Các nhóm HS có thể giải quyết cùng một vấn đề/ tình huống hoặc các vấn đề/
tình huống khác nhau, tuỳ theo mục đích của hoạt động.
- HS cần xác định rõ vấn đề trước khi đi vào giải quyết vấn đề.
- Cần sử dụng phương pháp động não để HS liệt kê các cách giải quyết có thể
có.
- Cách giải quyết tối ưu đối với mỗi HS có thể giống hoặc khác nhau.

CHƯƠNG II: BÀI HỌC MINH HỌA
A. BÀI PEPTIT - PROTEIN
Chương trình: Hóa học 12
Thời lượng: 2 tiết
Đối tượng:
Năm học 2015 – 2016 HS lớp 12A3, 12A1 trường THPT ...................
Năm học 2016 – 2017 HS 5/7 lớp 12trường THPT ...................
1. Phân tích giải pháp

11
GV: ................... – THPT ...................

Trang 11


SKKN : Thiết kế hoạt động “Warm – up” dựa trên tình huống thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề.

- Tình huống xuất phát:
Video “Hé lộ công nghệ sản xuất trứng giả” – Nguồn YouTube.
- Thiết kế hoạt động “Warm – up” thông qua trò chơi
Nhiệm vụ trước tiết học: Thảo luận tìm các giải pháp phân biệt trứng giả và trứng

thật.
Vào tiết học giáo viên yêu cầu 3 nhóm (5 bàn /nhóm) thực hiện trò chơi kết hợp 2
kĩ thuật dạy học tích cực là “công não” và “viết tích cực”.





Mỗi nhóm HS được phát 10 tờ giấy màu/5 màu
Mỗi bàn = 1 nhóm nhỏ = 2 tờ giấy cùng màu.
Nhóm trưởng “điều tiết” để các giải pháp trong nhóm không trùng lặp.
Trong 3 phút các nhóm nhỏ ghi giải pháp và dán kết quả lên bảng tổng

hợp của nhóm.
 Hết giờ, GV nhận xét, yêu cầu giải thích các giải pháp.
 Mỗi giải pháp đúng được = 0,5 điểm.
 Nhóm thắng được thêm 1 điểm thưởng.
- Vấn đề/câu hỏi phát sinh
Các biện pháp mà chúng ta tìm hiểu đều dựa các phương tiện truyền thông
(báo viết, video clip, báo mạng…). Thực tế, những người “không tốt” cố tình tạo ra
trứng giả với nhiều mục đích khác nhau liệu có biết được các biện pháp này? Họ đã và
đang tìm cách hạn chế các đặc điểm đó, tiếp tục “lừa” người tiêu dùng. Vậy còn biện
pháp nào khoa học hơn, chính xác hơn? Các em biết rằng thành phần chính của lòng
trắng trứng là anbumin - một loại protein đơn giản được cấu tạo từ các chuỗi
polipeptit, nếu chúng ta biết được cấu tạo và tính chất của polipeptit, protein chúng ta
sẽ nhận biết bằng phương pháp hóa học - phương pháp khoa học chính xác và hiệu quả
- Thời điểm giải quyết vấn đề: Sau khi HS tìm hiểu phản ứng màu biure HS sẽ
giải quyết được tình huống thực tiễn nêu vấn đề.
- Một số tình huống mới phát sinh trong và sau bài học




Tại sao trứng ung có mùi H2S.
Khi làm đậu phụ người ta phải thêm nước chua vào nước đậu phụ

để làm gì?
• Tại sao khi nấu thịt, cá cùng với rau, quả có vị chua thì nhanh nhừ
hơn?

12
GV: ................... – THPT ...................

Trang 12


SKKN : Thiết kế hoạt động “Warm – up” dựa trên tình huống thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề.


Hiện tương, giải thích và nhận định của Video đúng hay sai? Vì
sao?

(Video

thí

nghiệm

vắt

chanh


vào

sữa

trên

trang />2. Thiết kế chuỗi hoạt động học
2.1. Chuẩn bị của GV và HS
a) Giáo viên
- Giấy màu ( 5 màu khác nhau), bút sáp màu (20 bút), băng dính 2 mặt, nam châm
dính bảng.
- Máy tính đã cài đặt phần mềm Violet.
- 8 bộ dụng cụ thí nghiệm. Mỗi bộ gồm: 2 ống nghiệm, 1 kẹp gỗ, 1 ống nhỏ giọt, 1
cốc thủy tinh 100ml, 1 đũa thủy tinh, 1 khay đựng, 1 giá ống nghiệm.
- 1 bộ gồm: giá ống nghiệm, 2 ống nghiệm, đèn cồn, bật lửa, khay đựng.
- Hóa chất: dung dịch NaOH, CuSO4, nước cất, long trắng trứng.
- Mô hình phân tử Gly và Ala ( hs đã ghép từ tiết amino axit)
- Phiếu đánh giá học tập (Phụ lục )
b) Học sinh
- 3 tờ A2 đã trang trí tên tổ ( mỗi tổ gồm 5 nhóm).
- Thực hiện nhiệm vụ 1:
- Tìm hiểu các biện pháp phân biệt “trứng giả - trứng thật”.
- Ghi kết quả vào mục tương ứng trong phiếu đánh giá học tập.
- Thực hiện nhiệm vụ 2:
- Tìm hiểu cấu trúc, vai trò và chức năng của Protein.
- Thiết kế các nội dung báo cáo của tổ, cử thành viên báo cáo kết quả.
2.2. Phương pháp
- Dạy học tình huống, nêu và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp hoạt động nhóm.

- Kết hợp mô hình và thí nghiệm trực quan.
2.3. Thiết kế các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
Hình thành và rèn luyện năng lực:

13
GV: ................... – THPT ...................

Trang 13

Nội dung


SKKN : Thiết kế hoạt động “Warm – up” dựa trên tình huống thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề.

- Năng lực tư duy- Năng lực hợp tác- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.- Năng lực tự học
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- GV cho HS quan sát
- HS quan sát, tư duy và
Video “Hé lộ công nghệ

đưa ra câu hỏi.

sản xuất trứng giả” –

Tình huống xuất phát:

Video “Hé lộ công nghệ sản xuất
trứng giả” – Nguồn YouTube.

Nguồn YouTube.
- Câu hỏi định hướng: Khi
xem Video trên em có suy
nghĩ và thắc mắc gì?
- GV nêu suy nghĩ và cảm

- HS tư duy độc lập nêu

nhận của bản thân. “ Khi

suy nghĩ và câu hỏi.

cô xem xong Video clip
trên cô nghĩ: liệu con
người khi ăn những quả
trứng này sức khỏe có bị
ảnh hưởng gì không?
Thành phần của các chất
tạo nên quả trứng giả?
- Giáo viên cung cấp thông - HS ghi nhận thông tin.
tin và thành phần, tác hại
và giá thành của trứng giả.
- GV tổ chức HS thực hiện

- Lớp chia làm 3 tổ

3 sản phẩm thảo luận/ 3 nhóm, HS


nhiệm vụ 1. Hoạt động

(mỗi tổ 5 nhóm), mỗi

giải thích biện pháp của nhóm mình

nhóm lớn ( 1 tổ gồm 5

nhóm nhận 2 tờ giấy

nhóm) tổng hợp các biện

cùng màu, mỗi tờ giấy

pháp phân biệt trứng giả

được ghi tên 1 biện

và trứng thật .

pháp.

- GV nhận xét quá trình

- Tổ trưởng giữ vai trò

HS thảo luận, số lượng các “điều tiết” để các nhóm

14

GV: ................... – THPT ...................

Trang 14


SKKN : Thiết kế hoạt động “Warm – up” dựa trên tình huống thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề.

biện pháp (dựa vào số

ghi biện pháp không

lượng giấy theo màu sẽ

trùng nhau.

biết mỗi nhóm không có,

- Sau 3 phút dán sản

có 1 hay 2 giải pháp).

phẩm của các nhóm vào

- GV tổ chức cho HS trao

tờ A2 của tổ.

đổi, thảo luận, giải thích

- HS giải thích các biện


các biện pháp mà nhóm

pháp nhóm mình lựa

lựa chọn.

chọn.

Hình ảnh trích từ Video bài học
minh họa: Lớp 12A3 năm học 2015
– 2016 trường THPT ...................

- Tự đánh giátheo tiêu
chí đã ghi trên phiếu
đánh giá học tập.

Hình ảnh trích từ Video bài học
minh họa: Lớp 12A6 năm học 2016

– 2017 trường THPT ...................
Hoạt động 2.1: Hình thành kiến thức + kĩ năng mới ( phần Peptit)
Hình thành và rèn luyện năng lực:
- Năng lực tư duy- Năng lực hợp tác- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.- Năng lực tự học
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

- Năng lực thực hành
I. PEPTIT


- Gv tổ chức HS ghép mô

- Mỗi nhóm HS ( nhóm

hình phần tử đipeptit từ

bàn) đã có một mô hình * Peptit là hợp chất chứa từ 2 đến

hỗn hợp Gly và Ala ( HS

phân tử Gly hoặc Ala,

50 gốc α-amino axit liên kết với

đã ghép từ tiết học trước).

tư duy và cùng nhau

nhau bởi các liên kết peptit.

thực hiện ghép mô hình
phân tử của bàn mình
- Gv quan sát, hỗ trợ HS

với 1 nhóm bàn khác

trong quá trình làm việc

tạo phân tử đipeptit.


nhóm.

HS giơ sản phẩm
(đipeptit và nước), quan

- Đàm thoại gởi mở để Hs

sát sản phẩm của các

chỉ ra được liên kết peptit

nhóm xung quanh tự

15
GV: ................... – THPT ...................

Trang 15

1. Khái niệm


SKKN : Thiết kế hoạt động “Warm – up” dựa trên tình huống thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề.

và sự khác nhau của Gly –

đánh giá kết quả hoạt

Ala và Ala – Gly.


động của nhóm mình
theo tiêu chí đã ghi trên
phiếu đánh giá học tập.
HS chỉ rõ liên kết
peptit và chỉ rõ sự khác
nhau giữa Gly – Ala và

HS giơ sản phẩm

Ala – Gly.

(đipeptit và nước)

- Gv chiếu bài tập dạng

- HS tư duy tổng hợp

“kéo thả” thuộc phần mềm

kiến thức điển vào chỗ

Violet về khái niệm peptit

trống những từ khóa (α

và liên kết peptit.

-amino axit, liên kết

- Gv giới thiệu cách phân


peptit, - CO – NH-)

loại peptit

bài tập dạng “kéo thả”
* Liên kết peptit là liên kết – CO –
NH – giữa 2 đơn vị α - aminoaxit.
lieâ
n keá
t peptit

... NH CH C N CH C ...
R1 O H R2 O

* Hỗn hợp Gly, Ala tạo được 4 loại
đipeptit Gly – Gly, Ala – Ala, Gly –
Ala khác Ala – Gly
Thí duï: H2N CH2CO NH CH COOH
CH3
ñaà
uN
ñaà
uC

2. Phân loại
- Đipeptit ← 2 α -amino axit

16
GV: ................... – THPT ...................


Trang 16


SKKN : Thiết kế hoạt động “Warm – up” dựa trên tình huống thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề.

- Tripeptit ← 3 α -amino axit

- Polipeptit ← trên 10 α -amino axit
- Gv tổ chức cho HS thảo - Nhiệm vụ 1: Hs độc
luận vận dụng kiến thức lập tư duy để trả lời câu
thực hiện 2 nhiệm vụ liên hỏi.
tiếp

Giải thích sự lựa chọn

1. Trả lời bài tập 1 SGK đáp án làm rõ α -amino
Hóa học 12 trang 55.

axit và đipeptit chỉ chứa

2. Viết sản phẩm trùng 1 liên kết peptit.
ngưng 4 α -amino axit - Nhiệm vụ 2: Hs làm
( Gly, Ala, Val và Phe) để việc theo nhóm, dán
tạo tetrapeptit.

giấy mầu ( 4 mầu) có
CTCT của 4 α -amino
axit theo thứ tự bất kì


- Gv đánh giá kết quả làm và thực hiện nhiệm vụ.
việc của nhom HS trên

Trong đó có 1 nhóm

bảng sau đó Gv tổ chức thực hiện ghép trên

Nhiệm vụ 2

cho HS chấm chéo kết quả bảng
thảo luận nhóm.

- HS thực hiện đánh giá
chéo
theo tiêu chí đã ghi trên
phiếu đánh giá học tập.
3. Tính chất hóa học

- Gv tổ chức cho HS thảo - Hs làm việc theo
luận vận dụng kiến thức nhóm, bóc giấy mầu
thực hiện nhiệm vụ liên ( 4mầu) có CTCT của 4
tiếp

α -amino axit theo thứ
Viết sản phẩm thủy tự bất kì và thực hiện

phântetrapeptit ( sản phẩm nhiệm vụ.
hộc tập của hoạt động

VD: Gly – Ala – Val – Phe thủy

phân trong môi trường axit ( hoặc
bazơ)
H2NCH2CO-NHCH(CH3)CO-NHCH-(CH(CH3)2)CO-NH-

Trong đó có 1 nhóm

17
GV: ................... – THPT ...................

a. Phản ứng thuỷ phân

Trang 17


SKKN : Thiết kế hoạt động “Warm – up” dựa trên tình huống thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề.

trước)

thực hiện ghép trên CH(CH(CH3)(C6H5))-COOH +
bảng

3H2O →H2NCH2COOH
+H2NCH(CH3)COOH

- Gv đánh giá kết quả làm - HS thực hiện đánh giá

+ H2NCH-(CH(CH3)2)COOH

việc của nhom HS trên chéo


+ H2N-CH(CH(CH3)

bảng sau đó Gv tổ chức theo tiêu chí đã ghi trên (C6H5))COOH
cho HS chấm chéo kết quả phiếu đánh giá học tập.
thảo luận nhóm.

b. Phản ứng màu biure
Trong môi trường kiềm, Cu(OH)2

- Gv tổ chức cho HS quan - HS tư duy độc lập,
sát video phản ứng màu thảo luận và đưa ra kết
biure và thực hiện nhiệm quả
vụ trong phiếu đánh giá

tác dụng với peptit cho màu tím
(màu của hợp chất phức đồng với
peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên).

+ chất tham gia phản

- Gv yêu cầu HS thực hiện ứng.
nhiệm vụ về nhà tiếp theo.

+ hiện tượng phản
ứng.
- Hs thảo luận nhóm
thực hiện nhiệm vụ về
nhà: Dự kiến dụng cụ,
hóa chất và cách tiến
hành thí nghiệm phản

ứng

màu

biure

của

protein.
Hoạt động 3.1: Vận dụng, mở rộng kiến thức (phần peptit)
Hình thành và rèn luyện năng lực:
- Năng lực tư duy- Năng lực giao tiếp

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học- Năng lực vận dụng kiến thức HH vào cuộc sống.
- Gv tổ chức cho Hs thảo

- HS vận dụng kiến

VẬN DỤNG

luận để giải quyết tình

thức vừa hình thành để

1. Phân biệt biệt trứng giả - trứng

huống xuất phát.


giải quyết vấn đề của

thật bằng phương pháp hóa học

tình huống xuất phát:
Bằng phương pháp

18
GV: ................... – THPT ...................

Trang 18


SKKN : Thiết kế hoạt động “Warm – up” dựa trên tình huống thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề.

khoa học phân biệt
trứng giả - trứng thật.
- Gv tổ chức cho HS thực

- HS tư duy độc lập,

2. Bài tập 1.

hiện nhiệm vụ: giải bài tập

tổng hợp kiến thức chon Thủy phân hoàn toàn 1 mol

1 ( bài tập trắc nghiệm)

đáp án đúng của bài tập


pentapeptit X, thu được 2 mol

1

glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1

- HS giải thích sự lựa

mol

chọn đáp án của mình,

phenylalanin (Phe). Thủy phân

HS khác so sánh kết

không hoàn toàn X thu được

quả tự đánh giá quá

đipeptit Val–Phe và tripeptit Gly–

trình lính hội kiến thức

Ala–Val nhưng không thu được

mới.

đipeptit Gly–Gly. Chất X có công


valin

(Val)



1

mol

thức là
A.Gly–Ala–Val–Phe–Gly. 
B. Gly–Phe–Gly–Ala–Val.
C.Val–Phe–Gly–Ala–Gly.
- GV cùng HS đàm thoại

D. Gly–Ala–Val–Val–Phe.

gợi mở giúp HS làm rõ

- HS thức hiện nhiệm

phương pháp giải bài tập 2

vụ về nhà dưới sự

đặc biệt là cách tình số

hướng dẫn của giáo


Ala–Ala–Ala–Ala (mạch hở) thu

mol của đipeptit và

viên.

được hỗn hợp gồm28,48 gam Ala,

tripeptit.

3. Bài tập 2.
Thủy phân hết m gam tetrapeptit

32 gam Ala–Ala và 27,72 gam Ala–
Ala–Ala. Giá trị của m là
A. 111,74. B. 81,54.
C. 66,44.D. 90,6.

Nhiệm vụ về nhà sau tiết 1:
1. Giải bài tập 2.
2. Tìm hiểu cấu trúc, vai trò và chức năng của protein.
3. Dự kiến: dụng cụ, hóa chất và cách tiến hành thí nghiệm phản ứng màu biure.
Hoạt động 2.2: Hình thành kiến thức + kĩ năng mới ( phần Protein)
Hình thành và rèn luyện năng lực:

19
GV: ................... – THPT ...................

Trang 19



SKKN : Thiết kế hoạt động “Warm – up” dựa trên tình huống thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề.

- Năng lực tư duy- Năng lực hợp tác- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. - Năng lực tự học
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

- Năng lực thực hành
II – PROTEIN

- Gv nêu khái niệm protein - Hs vận dụng kiến thức 1. Khái niệm:Protein là những
và cho HS quan sát một số thực tiễn nêu các nguồn polipeptit cao phân tử có khối lượng
hình ảnh, yêu cầu HS nêu cung cấp protein cơ phân tử từ vài chục nghìn đến vài
các

nguồn

cung

cấp bản.

triệu.

protein cơ bản.
- Gv dùng hình ảnh minh - Hs quan sát hình minh 2. Phân loại
đàm thoại gợi mở giúp HS họa chỉ ra số lượng

* Protein đơn giản: Là loại protein


chỉ ra được sự khác nhau polipeptit và nhận ra mà khi thủy phân chỉ cho hỗn hợp
giữa protein đơn giản và được cấu tạo dạng xoắn các -amino axit.
protein phức tạp.

hay dạng nếp gấp trong Thí dụ: anbumin của lòng trắng
phân tử anbumin của trứng, fibroin của tơ tằm,…
lòng trắng trứng, fibroin
của tơ tằm.

* Protein phức tạp: Được tạo
thành từ protein đơn giản cộng với

- Hs tư duy trả lời câu thành phần “phi protein”.
hỏi phát vấn của Gv để Thí dụ: nucleoprotein chứa axit
rút ra sự khác nhau về nucleic, lipoprotein chứa chất béo,
thành phần của protein …
đơn giản và protein
phức tạp.
- Gv quan sát cấu tạo phân - HS quan sát kết hợp
tử insulin và nhận xét cấu với các câu hỏi gợi mở 3. Cấu tạo phân tử
tạo protein.

của Gv, tư duy chỉ ra

Cấu tạo tương tự như polipeptit

cấu tạo protein tương tự nhưng số lượng α – amino axit
- Gv yêu cầu học sinh trả như polipeptit.


nhiều hơn.

lời câu hỏi tình huống số 1 - Hs tư duy vận dụng Protein khác nhau về số lượng, trật

20
GV: ................... – THPT ...................

Trang 20


SKKN : Thiết kế hoạt động “Warm – up” dựa trên tình huống thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề.

“tại sao trứng ung có mùi giải thích hiện tượng tự sắp xếp của các α – amino axit.
H2S”.

thực tiến.

- Gv yêu cầu Hs mô tả - Hs vận dung kiến thức 4. Tính chất vật lí:
hiện tượng khi hòa lòng thực tiễn dự đoán hiện - Nhiều protein hình cầu tan được
trắng trứng vào nước và tượng hòa lòng trắng trong nước tạo thành dung dịch keo
hiện tượng khi đun nóng trứng vào nước và hiện và đông tụ lại khi đun nóng.
dung

dịch

lòng

trắng tượng khi đun nóng Thí dụ: Hoà tan lòng trắng trứng

trứng.


dung dịch lòng trắng vào nước, sau đó đun sôi, lòng trắng

- Gv yêu cầu 1 Hs lên làm trứng.
thí nghiệm

trứng sẽ đông tụ lại.

- 1 Hs lên làm thí - Sự đông tụ và kết tủa protein cũng

- Gv chú ý Hs cách tiến nghiệm, các Hs khác xảy ra khi cho axit, bazơ và một số
hành thí nghiệm, hiện ghi nhận hiện tượng và muối vào dung dịch protein.
tượng “đông tụ” còn xảy rút ra kết luận.
ra trong môi trường axit,
bazơ và muối.
- Gv yêu cầu Hs nêu một - Hs tư duy vận dụng
số hiện tượng đông tụ kiến thức thực tiễn nêu Thí dụ: “ khi làm đậu phụ người ta
protein khác.

ví dụ ( hiện tượng gạch thường cho thêm nước chua” đđể
cua nổi lên, hiện tượng tạo môi trường axit làm cho protein
khi

đun

nước

đậu trong đậu tương đông tụ và nổi lên

tương…)


nhiều hơn.

- Hs vận dụng kiến thức
vừa được hình thành
phần tính chất vật lí để
giải thích hiện tượng
thực tế “ khi làm đậu
phụ người ta thường
cho thêm nước chua”
- Gv? Protein tương sự - HS tư duy dựa trên
như peptit sẽ bị thủy phân cấu tạo của protein nêu 4. Tính chất hóa học:

21
GV: ................... – THPT ...................

Trang 21


SKKN : Thiết kế hoạt động “Warm – up” dựa trên tình huống thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề.

trong môi trường axit, sản phẩm phản ứng a) Phản ứng thủy phân
bazơ hoặc xúc tác enzim. thủy phân không hoàn - Bị thuỷ phân nhờ xt axit, bazơ
Hãy cho biết sản phẩm toàn và thủy phân hoàn hoặc enzim
phản ứng thủy phân thong toàn.

Protein → chuỗi polipeptit

hoàn toàn và thủy phân


→ α-amino axit

hoàn toàn protein đơn
giản?

b) phản ứng màu biure với
Cu(OH)2→ màu tím

- Gv yêu cầu Hs nêu dự - HS dự kiến dụng cụ, Thí nghiệm: protein( lòng trắng
kiến dụng cụ, hóa chất và hóa chất và cách tiến trứng) + NaOHdư + vài giọt CuSO4
cách tiến hành phản ứng hành phản ứng màu
màu biure.

biure ( bài tập đã chuẩn
bị trước).

- Gv tổ chức cho Hs thực - HS bổ sung hoàn thiện
hành thí nghiệm (4 đến 5 chuẩn bị và tiến hành
Hs tương ứng với 2 nhóm thí nghiệm phản ứng
bàn/1 bộ dụng cụ)

màu biure của lòng
trắng

trứng

Cu(OH)2

trong


với
môi

trường kiềm.
- Gv tổ chức cho Hs tự - HS tự đánh giá theo
đánh giá quá trình thực tiêu chí đã ghi trên
hành và kết quả thực hành.

phiếu đánh giá học tập.

- Gv sử dụng kĩ thuật công - HS đưa ra các vai trò
não để tổ chức cho Hs tìm và

chức

năng

của 5. Vai trò của protein đối với sự

hiểu vai trò, chức năng của protein mà nhóm vận sống
protein.

dụng kiến thức hiểu biết
cảu bản thân, đã tìm
hiểu thông qua sách báo
và các phương tiễn
truyền thông

22
GV: ................... – THPT ...................


Trang 22

(SGK + bổ sung của HS)


SKKN : Thiết kế hoạt động “Warm – up” dựa trên tình huống thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề.

- Gv tổ chức cho Hs tự - HS tự đánh giá theo
đánh giá kết quả thảo luận tiêu chí đã ghi trên
nhóm chuẩn bị bài của các phiếu đánh giá học tập.
nhóm.
Hoạt động 3.2: Vận dụng, mở rộng kiến thức ( phần protein)
Hình thành và rèn luyện năng lực:
- Năng lực tư duy- Năng lực giao tiếp

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học- Năng lực vận dụng kiến thức HH vào cuộc sống.
- Gv tổ chức cho HS làm

- HS tư duy độc lập trả

* Từ khóa: Protein là thành phần

bài tập ô chữ về protein

lời câu hỏi, nếu đáp án

chính của cơ thể động vật, có trong


nhằm củng cố và kiểm tra

đúng được cộng 1 điểm thực vật và là cơ sở của sự sống.

quá trình hình thành và

vào phần tự đánh giá

* Câu hỏi và đáp án từ hàng ngang

hoàn thiện kiến thức mới

của cá nhân.

1. Protein cấu tạo theo nguyên tắc

trong bài học.


- HS ghi nhận các thông

( đáp án: đa phân).

tin có được sau mỗi câu 2. Nguyên tố hóa học này liên kết
hỏi + câu trả lời của bài với Oxi tạo thành nước.
tập ô chữ.

( đáp án: hiđro)
3. Tên của mạch do nhiều α – amino

axit liên kết

(đáp án: polipeptit)

4. Chất có bản chất là protein giúp
cơ thể kháng bệnh.
(đáp án: kháng thể)
5. Tên gọi cấu trúc bậc 2 của
protein dạng nếp gấp.( đáp án: beta)
6. …là đơn phân cấu tạo của
protein.
( đáp án: amino axit)
7. Tên của protein xúc tác các phản
ứng sinh hóa.
- Gv tổ chức cho HS quan

- Hs quan sát video và

23
GV: ................... – THPT ...................

Trang 23

( đáp án: enzim)


SKKN : Thiết kế hoạt động “Warm – up” dựa trên tình huống thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề.

sát video thí nghiệm vắt


ghi lại hiện tượng, nhận

chanh vào sữa trên trang

định trong video. Vận



dụng kiến thức đã học

/watch?v=qkl1VgDz9do

để giải thích hiện tượng,
giải thích và nhận định
trong video đúng hay
sai.

B. BÀI ANKIN (tiết 2)
Chương trình: Hóa học 11
Thời lượng: 2 tiết
Đối tượng:
Năm học 2015 – 2016 HS lớp 11A2, 11A6 trường THPT ...................
Năm học 2016 – 2017 HS lớp 11A3, 11A4 trường THPT ...................
1. Phân tích giải pháp
Hoạt động “Warm – up” không phải chỉ thiết kế cho một bài học mà hoàn toàn có
thể thiết kế để nêu vấn đề vào từng tiết dạy.
Trong bài học minh học này, hoạt động “Warm – up” được thiết kế để bắt đầu tiết
2 phần “Tính chất hóa học. Ứng dụng” bài Ankin – Hóa học lớp 11.
- Tình huống xuất phát:
1. Bài báo trên trang TIỀN PHONG ngày 06:17 ngày 02 tháng 04 năm 2015

“ĐBSCL dùng khí đá thúc chín trái cây theo kinh nghiệm”
2. Video “Pháo đất đèn” – Nguồn YouTube.
- Thiết kế hoạt động “Warm – up” thông qua trò chơi
Nhiệm vụ trước tiết học:
 Mỗi nhóm HS được giao nhiệm vụ giấm ½ nải chuối xanh bằng đất đèn

CaC2( ½ nải còn lại dung để đối chiếu và so sánh).
 HS chuẩn bị các trái cây khác nhau (cả quả xanh và chín)
Vào tiết học: giáo viên tổ chức trò chơi “Quả gì? Xanh hay chín?”.

24
GV: ................... – THPT ...................

Trang 24


SKKN : Thiết kế hoạt động “Warm – up” dựa trên tình huống thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề.
 Chuẩn bị 1 đĩa chứa trái cây do HS chuẩn bị gồm nhiều loại quả (cả xanh





và chín) được xếp xen kẽ không đều.
Mỗi tổ = 1 nhóm cử 2 HSchơi trò chơi.
HS được bịt mắt, được đoán 1 loại quả “Quả gì? Xanh hay chín?”.
HS đoán đúng sẽ được quà là sản phẩm mà HS đoán đúng.
GV thông tin: Hiện nay đa phần các loại trái cây được ủ chín bằng “khí
đá”. Sau đó GV cho HS xem 1 bài báo, 1 video và HS nêu vấn đề/câu hỏi


- Vấn đề/câu hỏi phát sinh
1. “khí đá”, “khí đá nóng” có phải sinh ra từ đất đèn? Có phải là khí C2H2?
2. Tại sao trái cây có thể chín? ( hay Cơ chế làm chín trái cây?)
3. Dùng “khí đá” có nguy hiểm không? ( có ảnh hưởng đến sức khỏe, môi
trường không?)
- Thời điểm giải quyết vấn đề: Sau khi HS tìm hiểu hết tính chất hóa học và ứng
dụng sẽ giải quyết được tình huống thực tiễn nêu vấn đề.
- Một số tình huống mới phát sinh trong và sau bài học


“Thời tiết giá rét có thể đốt đá lạnh (băng, tuyết) để sưởi ấm

không?”.
• Các biên pháp bảo vệ môi trường?
2. Thiết kế chuỗi hoạt động học
2.1. Chuẩn bị của GV và HS
a) Giáo viên
- Giấy màu ( 3 màu khác nhau).
- Máy tính đã cài đặt phần mềm Violet.
- Video ghi lại thí nghiệm điều chế và thử tính chất của C2H2( các thí nghiệm: mất
màu dung dịch Br2, mất màu dung dịch KMnO4, đốt cháy và tạo kết tủa vàng với dung
dịch AgNO3/NH3.

25
GV: ................... – THPT ...................

Trang 25



×