1, Khái niệm Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là tổ chức kinh doanh do một (cá
nhân) hoặc một tổ chức làm chủ sở hữu, chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm hữu hạn về
các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.
2, Khái niệm Doanh nghiệp tư nhân
Theo Điều 141 Luật Doanh nghiệp 2005:
“1, Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
2, Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
3, Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân.“
3, Phân biệt Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và Doanh nghiệp tư nhân :
Tiêu chí Doanh nghiệp tư nhân
Chủ thể
(Chủ sở
hữu)
Chế độ
Công ty trách nhiệm hữu hạn một
- Do một cá nhân
- Phải đáp ứng được các điều kiện
thành viên
- Tổ chức hoặc cá nhân
- Phải đáp ứng được các điều kiện tại
tại Điều 13 – Luật Doanh nghiệp
Điều 13 – Luật Doanh nghiệp 2005
2005
Chủ doanh nghiệp tư nhân chịu trách Chịu trách nhiệm hữu hạn thuộc
trách
nhiệm vô hạn trước mọi khoản nợ phạm vi tài sản của công ty.
nhiệm
phát sinh trong quá trình hoạt động CSH Cty chịu trách nhiệm về các
tài sản
của doanh nghiệp tư nhân
khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác
của công ty trong phạm vi số vốn và
điều lệ.
Tư cách Doanh nghiệp tư nhân không có tư Công ty trách nhiệm hữu hạn một
pháp lý
cách pháp nhân kể cả mặt khoa học thành viên có tư cách pháp nhân
Quyền
pháp lý.
Doanh nghiệp tư nhân không có Công ty trách nhiệm hữu hạn một
phát
quyền phát hành chứng khoán.
hành
chứng
khoán
thành viên không có quyền phát hành
cổ phiếu
Quyền
Chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân có Chủ sở hữu trực tiếp quản lý và có
của chủ
những quyền hạn:
sở hữu
- Cho thuê doanh nghiệp (Đ144
Luật Doanh nghiệp 2005). Việc cho
những quyền năng nhất định:
• Chủ sở hữu là tổ chức:
- Quyết định nội dung điều lệ công
thuê doanh nghiệp không làm chấm ty, sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty.
dứt tư cách pháp lý của doanh nghiệp
- Tổ chức giám sát, đánh giá hoạt
đó cho nên chủ sở hữu trong thời động kinh doanh cuả công ty.
gian cho thuê vẫn phải chịu trách
- Quyết định thành lập công ty con,
nhiệm trước pháp luật và các bên thứ góp vốn vào công ty khác.
ba đối với hoạt động của doanh
- Quyết định các giải pháp phát triển
nghiệp với tư cách là chủ sở hữu duy thị trường, tiếp thị và công nghệ.
nhất của doanh nghiệp tư nhân.
- Bán doanh nghiệp (Đ145 Luật
Doanh nghiệp 2005). Bên mua doanh
nghiệp phải đi đăng kí kinh doanh lại
và hoàn toàn có khả năng được sử
dụng các giá trị của doanh nghiệp (cơ
sở vật chất, tên doanh nghiệp, đối tác
của chủ doanh nghiệp cũ… )
- Tạm ngưng doanh nghiệp (nhưng
- Quyết định tổ chức lại, giải thể và
yêu cầu phá sản công ty…
• Chủ sở hữu là cá nhân:
- Quyết định nội dung điều lệ công
ty, sửa đổi bổ sung điều lệ công ty.
- Quyết định tổ chức lại, giải thể và
yêu cầu phá sản công ty.
- Thu hồi tòan bộ giá trị tài sản của
chủ doanh nghiệp vẫn phải thực hiện công ty sau khi công ty hoàn thành
đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà giải thể hoặc phá sản…
Nước và các bên thứ ba ), phải báo (Đ64 Luật Doanh nghiệp 2005).
cáo với cơ quan ĐKKD và cơ quan
thuế bằng văn bản trước 15 ngày.
Hạn chế
Không hạn chế, có toàn quyền quyết Có một số hạn chế:
quyền
định đối với vấn đề liên quan đến tài
- CSH Cty chỉ được quyền rút vốn
của chủ
chính và hoạt động của doanh nghiệp.
bằng cách chuyển nhượng một phần
sở hữu
hoặc toàn bộ số vốn điều lệ cho tổ
chức hoặc cá nhân khác…
- CSH Cty không được rút lợi nhuận
khi công ty không thanh toán đủ các
khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản
khác đến hạn.
(Đ66 Luật Doanh nghiệp 2005)
- Tài sản của cá nhân trở thành tài - Phải tách biệt tài sản của chủ sở
Vốn
sản doanh nghiệp. Không phân biệt
hữu công ty với tài sản của công ty.
rõ ràng giữa phần vốn và tài sản
Đối với chủ sở hữu công ty là cá
thuộc chủ sở hữu doanh nghiệp.
- Để thành lập một DNTN, chủ đầu
nhân còn phải tách biệt các chi tiêu
tư không phải đáp ứng yêu cầu về
vốn tối thiểu phải có nếu doanh
của cá nhân và gia đình với các chi
tiêu trên cương vị là chủ tịch công ty
nghiệp không đăng ký kinh doanh
và giám đốc công ty.
- Trong mọi trường hợp không phải
trong những ngành nghề thuộc danh
yêu cầu vốn pháp định.
Tăng,
mục phải có vốn pháp định.
- Chủ doanh nghiệp có toàn quyền
- Chủ công ty không được phép
giảm
trong việc tăng giảm vốn điều lệ, khi
giảm vốn điều lệ, chỉ được tăng bằng
vốn điều giảm nhỏ hơn mức đăng ký phải khai
cách: Chủ sở hữu đầu tư hoặc người
lệ
Phân
báo cho cơ quan đăng kí kinh doanh
- Vấn đề phân chia lợi nhuận không
khác góp vốn.
- Chỉ phân chia lợi nhuận cho các
phối lợi
đặt ra đối với DNTN. Toàn bộ lợi
thành viên khi Cty kinh doanh có lãi,
nhuận
nhuận thu được từ hoạt động kinh
hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nước
doanh của doanh nghiệp thuộc về chủ
và đảm bảo thanh toán đủ các khoản
doanh nghiệp sau khi đã thực hiện
nợ và nghĩa vụ đến hạn phải trả
đầy đủ các nghĩa vụ với Nhà nước và
khác.
•
các bên thứ ba.
Luật Doanh nghiệp năm 2005 lại ghi nhận thêm loại hình Công ti trách nhiệm
hữu hạn một thành viên bởi vì: Cty TNHH một thành viên sẽ giúp giải quyết việc làm
cũng như đem lại lợi nhuận cho các tổ chức, các cá nhân. Bên cạnh đó, chế độ chịu trách
nhiệm hữu hạn của Cty TNHH sẽ lôi kéo được các nhà đầu tư, tạo điều kiện cho họ góp
vốn, không những thế còn hạn chế rủi ro cho những nhà đầu tư. Cty TNHH một thành viên
là một loại hình sở hữu rất thuận lợi cho chủ sở hữu, có thể là một tổ chức hoặc một cá
nhân, như vậy sẽ có nhiều lựa chọn cho mọi người. Cá nhân có thể tự mình độc lập thành
lập công ty TNHH, có tư cách pháp nhân để tham gia vào thương trường. Tóm lại, luật
Doanh nghiệp 2005 ghi nhận Cty TNHH một thành viên là yêu cầu khách quan, cần thiết
trong việc xây dựng các chế định pháp luật kinh doanh hiện nay. Không những có ý nghĩa
trong việc bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản
lý nhà nước trong hoạt động kinh doanh.