Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Sinh học 8 bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.77 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 8
BÀI 24: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
A.MỤC TIÊU:
Học xong bài này HS có khả năng:
-Xác địmh được các nhóm chất có trong thức ăn.
-Nêu được các hoạt động trong quá trình tiêu hóa.
-Nêu được vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể người.
-Xác định được các cơ quan của hệ tiêu hóa.
-Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích các hình vẽ.
B.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, kết hợp với quan sát, làm việc với SGK.
C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:
-Tranh phóng to H 24.1-24.3 SGK.
-Mô hình hệ tiêu hóa người.
D.TIẾN TRÌNH:
I.ỔN ĐỊNH LỚP:
II.KIỂM TRA BÀI CŨ: Không kiểm tra.
III.GIẢNG BÀI MỚI:
1.GIỚI THIỆU BÀI:
-Thức ăn của con người khá phức tạp. Vậy cơ thể làm thế nào để có thể tiêu thụ được tất
cả các lọi thức ăn và những cơ quan nào đảm nhận chức năng đó? Bài hôm nay sẽ giúip chúng
ta trả lời câu hỏi đó.
2.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về thức ăn và sự I.Thức ăn và sự tiêu hóa:
tiêu hóa:
HS theo dõi những chú ý của GV và thảo
GV treo tranh phóng to H 24.1-2 SGK cho luận nhóm, cử đại diện trình bày câu trả



TaiLieu.VN

Page 1


HS quan sát và yêu cầu HS tìm hiểu thông lời.
tin SGK để trả lời các câu hỏi sau:
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
?Trong quá trình tiêu hóa những chất nào và đánh giá câu trả lời của các nhóm, cùng
không bị biến đổi về mặt hóa học?
xây dựng một đáp án chung cho cả lớp.
?Quá trình tiêu hóa gồm những hoạt động Đáp án:
nào?
Các chất không biến đổi trong quá trình tiêu
GV lưu ý HS khi quan sát H 24.1 SGK phải hóa là: vitamin, nước và muối khoáng.
nhận ra được các chất được biến đổi trong Các chất được biến đổi về hóa học trong quá
quá trình tiêu hóa.
trình tiêu hóa là: gluxít, lipit và prôtêin, axit
GV theo dõi sự trả lời của các nhóm HS, nuclêic.
chỉnh lí, bổ sung và giúp các em nêu lên Các hoạt động của quá trình tiêu hóa bao
đáp án đúng.
gồm: ăn, đẩy các chất trong ống tiêu hóa,
tiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng và
thải bã.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các cơ quan II.Các cơ quan tiêu hóa:
trong hệ tiêu hóa:
HS theo dõi những gợi ý, hướng dẫn của
GV treo tranh phóng to H 24.3 SGK cho HS GV, từng em điền vào bảng trong vở bài tập.
quan sát và đọc thông tin SGK để hoàn -Một em điền và hoàn thành cột “các cơ

thành bài tập điền bảng 24 SGK.
quan trong ống tiêu hóa”.
GV hướng dẫn HS quan sát kỹ H 24.3 SGK
(chú ý không được mở SGK chép vào bảng)
để điền hoàn thành bảng ở vở bài tập (hoặc
chép bảng vào vở học).

-Một em điền và hoàn thành cột “các tuyến
tiêu hóa”.
Cả lớp theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa, bổ
sung để xây dựng đáp án đúng.

Sau khi HS hoàn thành công việc điền bảng
GV cho 2 HS lên bảng chữa bài tập.
GV hướng dẫn HS đưa ra đáp án đúng.
Đáp án:
Các cơ quan trong Các tuyến tiêu hóa.
ống tiêu hóa.

TaiLieu.VN

Page 2


-Khoang miệng.

-Tuyến nước bọt.

(răng, lưỡi).


-Tuyền gan.

-Hầu.

-Tuyến tụy.

-Thực quản.

-Tuyến vị.

-Dạ dày.

-Tuyến ruột

-Ruột non.
-Ruột già.
3.Tổng kết:
GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài.
IV.Kiểm tra:
1.Các chất trong thức ăn có thể được phân nhóm như thế nào? Nêu đặc điểm của mỗi
nhóm?
2.Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể người là gì?
3.Các chất cần thiết cho cơ thể như nước, muối khoáng, vitamin khi vào cơ thể theo
đường tiêu hóa thì phải qua những hoạt động nào của hệ tiêu hóa? Cơ thể người có thể nhận
chất này theo con đường khác không?
V.Hướng dẫn học ở nhà:
-Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài.
-Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
-Đọc mục “em có biết”.
-Xem bài tiếp theo trước khi đến lớp.


TaiLieu.VN

Page 3



×