Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Tuần 2 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – thầy TRâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.04 KB, 32 trang )

TUẦN 2
Thứ hai, ngày 3 tháng 9 năm 2018
Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TT)
I. MỤC TIÊU
- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm long nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực
chị Nhà Trò yếu đuối.
- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. (trả lời được các CH trong
sgk). HS có năng lực tốt chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa
chọn. (CH4).
- Năng lực: Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề ; phát triển ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên : truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, bảng phụ ...
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
-Trò chơi "Truyền điện"
Thi kể các loại côn trùng mà em biết.
Đánh giá:
- Tiêu chí: Kể được từ 10 đến 15 loài côn trùng, nhanh và không lặp lại.
-PP: Vấn đáp
- KT: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
1. Luyện đọc:
-1HS đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.
- Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn
Việc 2: Cùng bạn luyện đọc và sửa lỗi sai.
- đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
- Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Việc 2: Thư kí cho các bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt.
- Đánh giá:
- TC: Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật


-PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
2. Tìm hiểu bài:
77


- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình
- Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để
bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
- Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
- Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe,
đánh giá và bổ sung cho mình.
- Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
- Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm
và báo cáo cô giáo.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
Đánh giá:
-TC: Hợp tác nhóm, chia sẽ nội dung bài học.
+ Caâu 1:Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ chăng từ bên này sang bên kiabiết
bao tơ nhện...
+Caâu 2: Dế Mènquay phắt lưngphóng càng dạp phanh phách ra oai.
+Caâu 3:Các người có của ăn của để, béo múp béo mípmà cứ đòi mãi một tí tẹo nợ
đã mấy đời rồi......thật đáng xấu hổ.
+ Câu 4: Em sẽ tặng cho Dế Mèn danh hiệu là hiệp sĩ.
+ Nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - ghét áp bức, bất công, bênh vực
chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
- PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Ghi chép ngắn; Tôn vinh học tập.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
*. Luyện đọc diễn cảm

- Việc 1:HS nghe GV giới thiệu đoạn luyện: “ Từ trong…đi không” và giới thiệu
giọng đọc của các nhân vật
- Việc 2: HS theo dõi GV đọc mẫu và chú ý những từ cần nhấn giọng
- Việc 3: Phát hiện những từ cần nhấn giọng và giải thích vì sao nhấn giọng và
biểu cảm ở những từ đó.
- Việc 1: Nhóm trưởng phân vai cho các bạn luyện đọc
- Việc 2: Nhận xét và bình chọn các bạn đọc tốt, phù hợp với nhân vật
- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
78


- Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
Đánh giá:
- TC: Đọc đúnglời nhân vật, nhấn giọng các từ biểu cảm.
-PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể những việc em làm để bảo vệ những bạn
nhút nhát, yếu ớt trong lớp và xung quanh em.
.............................................................
Toán: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU
- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán.
Hs vận dụng làm được các bài tập: 1,2,3,4 (a,b).
- Năng lực tự học, hợp tác nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bộ đồ dùng học toán
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.

1.Khởi động - Trưởng ban VN tổ chức trò chơi.( Đọc - viết số)
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Đánh giá:
- Tiêu chí: + HS viết được số có năm chữ số và đọc được số vừa viết
+ Đố bạn đọc số vừa viết và ngược lại
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2. Hình thành kiến thức mới
a. Đơn vị - chục - trăm
Việc 1: Quan sát SGK
Việc 2: Nêu mối quan hệ đơn vị giữa các hàng liền kề
b. Nghìn – chục nghìn – trăm nghìn
Việc 1: HS quan sát SGK
Việc 2: Quan sát bảng theo sự hướng dẫn của cô giáo.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: - HS nắm quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề
- Đọc viết các số có 6 chữ số.
- Biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- PP: Quan sát, vấn đáp
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Viết theo mẫu
79


- Em dùng bút chì hoàn thành bài tập trong SGK.
- Em trao đổi SGK với bạn về kết quả
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
- Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm
* Đánh giá:

- Tiêu chí: - HS nắm quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề
- Biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- PP: Quan sát, vấn đáp
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
Bài 2: Viết theo mẫu
- Em dùng bút chì hoàn thành bài tập trong SGK.
- Em trao đổi SGK với bạn về kết quả
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
- Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: - Đọc viết các số có 6 chữ số.
- Biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- PP: Quan sát, vấn đáp
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
Bài 3: Đọc các số sau: 96 315; 796 315; 106 315; 106 827
Em đọc số cá nhân
Em trao đổi cách đọc với bạn
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc đúng các số có 6 chữ số
- PP: Quan sát, vấn đáp
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
Bài 4(a,b): Viết các số sau
Em làm bài cá nhân vào vở
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
- Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
80


* Đánh giá:

- Tiêu chí: Viết đúng các số có 6 chữ số
- PP: Quan sát, vấn đáp
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
Học sinh hoàn thành xuất sắc làm thêm bài tập 4c,d.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đọc các số ở trên báo, tivi trong phạm vi có 6 chữ số.
.......................................................................
Luyện từ và câu: MRVT: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I. MỤC TIÊU:
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, và từ Hán Việt thông dụng) về chủ
điểm Thương người như thể thương thân (BT1)
- Nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo 2 nghĩa khác nhau: người,
lòng thương người. (BT2, BT3)
- Giáo dục hs về lòng nhân hậu, tinh thần đoàn kết; sẵn sàng giúp đỡ người gặp
hoàn cảnh khó khăn.
- NL: Tự học và giả quyết vấn đề, hiểu thêm một số câu thành ngữ và tục ngữ nói
về lòng nhân hậu.
* Đ/c: Không làm BT4
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- HS nối tiếp nêu một số từ ngữ mà em biết về lòng nhân hậu, đoàn kết.
* Đánh giá:
- Tiêu chí:Các em nêu đúng một số từ về lòng nhân hậu, đoàn kết
- PP: Quan sát:
-KT: Tôn vinh học tập.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: (Tr 17).

Em suy nghĩ và viết ra giấy các từ ngữ phù hợp với các yêu cầu
- Em chia sẻ với bạn bên cạnh
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
Tiêu chí:Tìm được một số từ ngữ nói về lòng nhân hậu, yêu thương và từ trái nghĩa với
nhân hậu, yêu thương...
- PP: Quan sát
81


-KT: Thang đo: Mức 3: Tìm được các từ cùng nghĩa và trái nghĩa về lòng nhân hậụ, yêu
thương...
Mức 2: Tìm được một số từ nói về lòng nhân hậụ, yêu thương.
Mức 1: Tìm được một hoặc hai từ nói về lòng nhân hậu.
Bài tập 2(Tr 17)
Em suy nghĩ và làm bài tập ra giấy nháp
- Em chia sẻ với các bạn trong nhóm
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả
-Tiêu chí:Hiểu và phân tích được từ nhân có nghĩa là “người”, và từ nhân có nghĩa là
“lòng thương người”.
- PP: Vấn đáp
-KT: Nhận xét bằng lời.
Bài tập 3(Tr 17)
- Em suy nghĩ và đặt 1 câu với một từ ở BT2
- Chia sẻ với bạn bên cạnh
-Tiêu chí: Hiểu và đặt được một từ vừa tìm được ở BT2.
- PP: Vấn đáp
-KT: Nhận xét bằng lời.
Bài tập 4: Các câu tục ngữ dưới đây khuyên ta điều gì, chê điều gì?
- Em suy nghĩ và đưa ra câu trả lời của mình, đồng thời giải thích được.
-Tiêu chí:Hiểu và giải thích được các câu tục ngữ

a. Ở hiền gặp lành.(Khuyên người ta sống hiền lành,...
b. Trâu buộc ghé trâu ăn.(Chê người có tính xấu, ghen tị...
c. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.(Khuyên người ta đoàn kết với nhau, đoàn kết mới tạo
nên sức mạnh.
- PP: Vấn đáp
-KT: Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân tìm thêm các từ ngữ về nhân hậu, đoàn kết
để làm phong phú vốn từ của mình.
.................................................................................
Kỹ thuật: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU ( T2)
I.Mục tiêu:
82


-Biết đực đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn
giản, thường dùng để cắt, khâu,thêu
- Sử dụng được các dụng cụ dùng để cắt, khâu, thêu.
- Học Sinh yêu thích môn học.
- Hợp tác; Tự phục vụ tự quản.
II. Chuẩn bị: Bộ dụng cụ kĩ thuật
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động: HĐTQ tổ chức cho học sinh kể tên một số sản phẩm thêu đã quan sát
được ở nhà.
* Đánh giá:
-Tiêu chí: Kể đúng 2 đến 3 sản phẩm thêu mà hs quan sát được.
-PP: vấn đáp
-KT: Tôn vinh học tập

2. Hình thành kiến thức:

- Giới thiệu bài - ghi đề bài - Nêu mục tiêu.
Hoạt động 1 Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.

- Quan sát h4 (SKG) kết hợp với quan sát mẫu kim khâu, kim thêu cỡ to, vừa, nhỏ và
trả lời câu hỏi trong sgk.
Em và bạn chia sẻ câu trả lời của mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có)

Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến khác biệt thì
đề nghị giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến.
Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
* Đánh giá:
-TC: Mô tả được đặc điểm cấu tọa của kim: Kim khâu gồm có 3 phầm: Đầu kim
( mũi kim), Thân kim, đuôi kim ( trôn kim).
-PP: Vấn đáp.
- KT: Nhận xét bằng lời.
Quan sát các hình 5a,b,c sgk nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ, tác dụng của vê
nút chỉ.
Việc 1: Chia sẻ
Việc 2: Thống nhất ý kiến và báo cáo.
83


Việc 3: 1-2 bạn lên bảng thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
* Đánh giá:
-TC: Nêu được cách xâu chỉ vào lỗ kim.
-PP: Vấn đáp.
- KT: Nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ


Việc 1: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ.
Việc 2: Cả nhóm thực hiện.
Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp.
* Đánh giá:
-TC: Xâu được chỉ vào lỗ kim theo hướng dẫn.
-PP: Quan sát
- KT: Nhận xét bàng lời.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Về nhà giúp bà xâu kim khâu vá quần áo.
* Đánh giá: Xấu được một đoạn chỉ dài khoảng 50 đến 60 cm vào kim.
-PP: Vấn đáp
-KT: Đăt câu hỏi.
..............................................................................
Chính tả: (Nghe – viết) MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định.
- Làm đúng BT 2 và BT3a.
- GDHS đức tính cẩn thận.
- NL: Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ
84


II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.

- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1: Tìm hiểu nội dung bài văn
Cá nhân đọc bài chính tả, tìm hiểu nội dung chính của đoạn văn và cách trình bày
bài
: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.
: Chia sẻ thống nhất kết quả.
2. Viết từ khó
Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết.
: Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
-: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
* Đánh giá:
-Tiêu chí: Nội dung:Ca ngợi về hành động và việc làm của em Đoàn Trường Sinh...Viết
đúng các từ (Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang,... )
- PP: Vấn đáp
-KT: Trình bày miệng
3. Viết chính tả
- HS viết bài theo các cụm từ, câu mà GV đọc, dò bài.
-

: HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).

-

: Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai.

* Đánh giá:
-Tiêu chí: Viết đúng bài chính tả không mắc qua 5 lỗi
- PP: Quan sát
-KT: Thang đo

85


Yêu cầu
Đối
tượng
được
ĐG

Mức 3
Mức 2
Mức 1
Viết đúng không Viết mắc dưới 5 lỗi Viết mắc quá 5 lỗi
mắc lỗi chính tả,
quy trình.

HS A
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 2: Chọn cách viết đúng các từ đã cho trong ngoặc đơn
- Em tự làm bài vào VBT Tiếng Việt
Đổi chéo vở và sửa bài cho nhau.
* Đánh giá:
-Tiêu chí:Chọn cách viết đúng từ trong ngoặc đơn:(sau/xau,rằng/ rằn,chăng/ chăn,...)
- PP: Vấn đáp
-KT: Nhận xét bằng lời.
Bài tập 3a: Giải câu đố
Việc 1: Em cùng bạn trao đổi để tìm ra đáp án
Việc 2: Viết câu trả lời vào VBT Tiếng Việt
-Tiêu chí: Giải đúng các câu đố (sáo, sao; trăng; màu phấn trắng).
- PP: Vấn đáp

-KT: Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng người thân tìm hiểu và giải câu đố 3b.
.............................................................
Khoa học: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ?( Tiếp)
I.MỤC TIÊU
KT: Biết được tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người tiêu hóa, hô
hấp, tuần hoàn, bài tiết.
- Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
- GDHS có ý thức rèn luyện, bảo vệ thân thể.
- NL: Tự học và giả quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hình trang 8/ SGK; Phiếu học tập
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
86


A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:

HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
? Trao đổi chất là gì?
? Vẽ lại sơ đồ quá trình trao đổi chất
- HĐTQ mời cô giáo vào bài học
B.Hoạt động thực hành:
HĐ 1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người:
(12-13’)

Việc 1: Hoạt động nhóm:

Yêu cầu HS quan sát các hình ở trang 8 SGK thảo luận nói tên chức năng của từng cơ
quan.
Sau đó trả lời câu hỏi: Trong số những cơ quan có ở hình trang 8 SGk, cơ quan nào trực
tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài?

Việc 2:Hoạt động cả lớp:
Cá nhân trinhg bày ý kiến trước lớp:
- Thảo luận cả lớp:
? Nêu những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường?
Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó?
? Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra ở
bên trong cơ thể?
* Đánh giá: Kể được tên các cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và
môi trường.
+ Trao đổi khí: Do cơ quan hô hấp thực hiện: lấy ô- xi; thải ra khí các-bô-níc
+ Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hoá, lấy nước và các thức ăn có chứa các chất dinh
dưỡng cần thiết cho cơ thể; thải ra chất cặn bã.
+ Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nước tiểu thải ra nước tiểu) và da ( thải ra mồ hôi) thực
hiện
- Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dưỡng và ô-xi tới tất cả các cơ
quan của cơ thể và đem các chất thải, chất độc từ các cơ quan của cơ thể đến các cơ
quan bài tiết để thải chúng ra ngoài và đem khí các-bô-nic đến phổi để thải ra ngoài
-PP: Quan sát
- KT: Ghi chép ngắn.
* HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở
người : (15’)
87


Việc 1: Thảo luận nhóm 6

- Phát phiếu học tập, hướng dẫn HS làm theo nhóm.
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi ghép chữ vào sơ đồ
- Phát phiếu trò chơi
- GV nêu luật chơi và cách chơi
- Cho HS chơi
- Việc 2: Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm và giải thích
?Hằng ngày cơ thể phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
? Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể thực hiện được?
?Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng
hoạt động?
*Đánh giá:
-TC: +Tham gia tích cực trong trò chơi, ghép đúng các chữ vào mô hình nhanh.
+ Nêu được: Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà qt trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ
thể được thực hiện. Nếu 1 trong các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết ngừng
hoạt động, sự trao đổi chất sẽ ngừng và cơ thể sẽ chết
- PP: Quan sát
-KT: tôn vinh học tập

C.Hoạt động ứng dụng:
-Về nhà cùng người thân vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống thực
hiện tốt quá trình trao đổi chất đầy đủ để đảm bảo sức khỏe.
............................................................................
Thứ ba, ngày 4 tháng 9 năm 2018
Tập làm văn:
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I. MỤC TIÊU
- Hs hiểu hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật, nắm được cách kể
hành động của nhân vật (nội dung ghi nhớ)
- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của nhân vật (chim sẽ, chim chích), bước
đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
-NL: hợp tác; phát triển ngôn ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:

88


- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp đọc câu chuyện theo tình huống: Trên
đường đi học về, em gặp một phụ nẵ vừa bế con, vừa mang nhiều đồ đạc. Em đã giúp cô
ấy xách đồ đi được một quảng. em hãy kể lại câu chuyện đó.
* Đánh giá:- Kể đúng nội dung câu chuyện, có nhân vật, có các sự việc diễn ra theo trình
tự, có ý nghĩa câu chuyện.
-PP: Vấn Đáp
-KT: Nhận xét bằng lời.
1. Tìm hiểu phần nhận xét:
- Việc 1: Cá nhân đọc câu chuyện
- Việc 2: Trả lời câu hỏi 2,3 SGK
- Việc 3: Thống nhất câu trả lời trong nhóm
- Việc 4: Báo cáo kết quả thảo luận với cô giáo.
* Đánh giá: - Cách trình bày: rõ ràng rành mạch
+ Hành động của cậu bé:
a. Giờ làm bai: không làm bài, nộp giấy trắng cho cô.
b. Giờ trả bài: Làm thinh khi cô hỏi, , mãi sau mới trả lời " Thưa cô, con không có ba"
c. Lúc ra về: Khóc khi bạn hỏi " Sao mày không kể ba của bạn khác"
+ Mỗi hành động trên của cậu bé nói lên tình yêu với cha, tính cách trung thực của câu.
+ Nội dung ghi nhớ sách giáo khoa.

-PP: Quan sát
-KT: Ghi chép ngắn.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Việc 1: Cá nhân đọc câu chuyện
- Việc 2: Hoàn thành bài tập
- Việc 3: Thống nhất câu trả lời trong nhóm
- Việc 4: Báo cáo kết quả thảo luận với cô giáo.
* Đánh giá: - Điền đúng tên nhân vật vào từng ý, sắp xếp các ý theo thứ tự.
1. Một hôm Sẻ.................
5. Sẻ .....Chích.................
2. Thế là ............ Sẻ....
4. Khi ăn hết Sẻ............
7. Gió ..................
3. Chích đi kiến mồi.......................
6. Chích bèn gói cẩn thận
8. Chích ..........Sẻ...........
9. Sẻ ..............Chích.
-PP: Viết
- KT: viết lời nhận xét
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Kể cho người thân nghe lại câu chuyện em vừa học và nêu được ý nghĩa câu chuyện đó.
* Đánh giá: - Kể đúng nội dung câu chuyện theo trình tự sự việc.
89


- PP: Vấn đáp
-KT: Nhận xét bằng
............................................................................
Toán: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Gióp häc sinh

- Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số.
- Nắm được thứ tự của các số có 6 chữ số
- Giáo dục HS rèn luyện tính cẩn thận chính xác cho học sinh.
HS làm được các bài tập: 1, 2, 3 (a,b,c), 4(a,b).
- Năng lực tự học, hợp tác nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thẻ, bộ đồ dùng học toán 4
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Viết theo mẫu
- Em dùng bút chì hoàn thành bài tập trong SGK.
- Em trao đổi SGK với bạn về kết quả
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
- Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm
Đánh giá:
- Tiêu chí: - HS viết được số có sáu chữ số, đọc được các số đã cho
- Biết giá trị mỗi số theo từng hàng
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời
Bài 2:
- Em tự hoàn thành bài tập của mình
- Việc 1: Em trao đổi SGK với bạn về kết quả
- Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo
* Đánh giá:
- Tiêu chí: - HS đọc được các số đã cho
- Biết giá trị chữ số 5 theo từng hàng
- PP: vấn đáp

- KT: đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời
Bài 3(a,b,c): Viết các số sau
90


Em làm bài cá nhân vào vở
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
- Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Viết được số có sáu chữ số đã cho
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời
Bài 4(a,b): Viết các số sau
Em làm bài cá nhân vào vở
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
- Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Viết các số có 6 chữ số tiếp theo.
+ Đếm đúng, nhanh.
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời
Học sinh hoàn thành xuất sắc làm thêm bài tập 3d,e,g, 4c,d,e.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Cùng với người thân thực hiện: người thân đọc một số bất kì trong phạm vi 6 chữ
số, em viết ra giấy rồi cùng kiểm tra kết quả
............................................................................
Thứ tư, ngày 5. tháng 9 năm 2018
Toán: HÀNG VÀ LỚP
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh

- Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn. Biết giá trị của chữ số theo vị trí của
từng chữ số đó trong mỗi số. Biết viết số từng tổng theo hàng.
- HS vận dụng làm được các bài tập:
- GD hs yêu thích học toán, tính cẩn thận khi làm bài.
HS làm được các bài tập: 1, BT2 (làm 3 trong 5 số), BT3.
* Đ/C: BT2 làm 3 trong 5 số.
- Giúp HS phát triển năng lực hợp tác nhóm, đọc viết số tự nhiên
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thẻ, bộ đồ dùng học toán
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
91


* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức mới
Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn
Việc 1: Đọc SGK
Việc 2: Kể tên các hàng thuộc lớp đơn vị và lớp nghìn.
Việc 3: Nghe GV giới thiệu thông qua bảng
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS biết hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hàng nghìn tạo thành lớp đơn vị
- Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn tạo thành lớp nghìn
- HS biết viết đọc các số, biết giá trị từng chữ số trong các hàng lớp
- Biết tách số thành từng lớp, mỗi lớp 3 hàng để đọc từ trái sang phải
- Viết đúng, đẹp
+ PP: vấn đáp
+ KT: đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Viết theo mẫu
- Em dùng bút chì hoàn thành bài tập trong SGK.
- Em trao đổi SGK với bạn về kết quả
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
- Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS biết viết đọc các số, biết giá trị từng chữ số trong các hàng lớp
- Biết tách số thành từng lớp, mỗi lớp 3 hàng để đọc từ trái sang phải
- Viết đúng, đẹp
+ PP: vấn đáp
+ KT: đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời
Bài 2: ( Làm 3 trong 5 số)
- Em tự hoàn thành bài tập của mình
- Việc 1: Em trao đổi SGK với bạn về kết quả
- Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS biết viết đọc các số, biết giá trị từng chữ số 3, 7 trong các hàng lớp
92


+ PP: vấn đáp
+ KT: đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời
Bài 3: Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu)
- Em tự hoàn thành bài tập của mình
- Việc 1: Em trao đổi SGK với bạn về kết quả
- Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS biết viết số thành tổng, phân tích cấu tạo số.

+ PP: vấn đáp
+ KT: đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời
Học sinh hoàn thành xuất sắc làm thêm bài tập 2 số còn lại, 4, 5.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Cùng người thân thực hiện: Người thân viết ra một số bất kì, em xác định các chữ
số thuộc hàng nào, lớp nào.
.....................................................................................
Tập đọc: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh
nghiệm quí báu của ông cha. (TL được các câu hỏi trong sgk, thuộc 10 dòng thơ đầu
hoặc 12 dòng thơ cuối).
- GDHS tình yêu quê hương đất nước.
- Năng lực: Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề .
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên : Tranh minh hoạ, bảng phụ hướng dẫn luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động:

Nhóm trưởng KT việc đọc và trả lời câu hỏi bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (TT)
Đánh giá:
- Tiêu chí: HS nối tiếp nhau trả lời được 3 câu hỏi ở SGK(T16)
-PP: Vấn đáp
- KT: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
HĐ 1. Luyện đọc
-GV đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.
93



Nghe 1 bạn đọc toàn bài.
* Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì?
- Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi.

Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp các
khổ thơ; đọc từ khó( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó)
Việc 2: Đọc và tìm hiểu chú giải có trong bài.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình
chọn nhóm đọc tốt.
Đánh giá:
- TC: Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp với âm điệu,vần nhịp
của từng câu thơ lục bát. Đọc với giọng tự hào, trầm lắng.
-PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.

HĐ 2. Tìm hiểu bài

Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.
Việc 1: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi.
Việc 2: Nêu nội dung bài.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
Việc 4: Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung.
Đánh giá:
-TC: Hợp tác nhóm, chia sẽ nội dung bài học.
+ Caâu 1: Vì truyện cổ nước mình rất nhân hậu, ý nghĩa rất sâu xa...
+Câu 2: Bài thơ gợi cho em nhớ đến các truyện cổ được nhắc đến trong bài thơ là:
Tấm Cám,...
+Có những truyện cổ khác cũng nói về lòng nhân hậu như: Sự tích Hồ Ba Bể, Trầu
cau,...

+ Câu 4:hai câu cuối bài ý nói đến đó chính là lời răn dạy của cha ông đối với đời sau....
+ Nội dung: Ca ngợi kho tàngtruyện cổcủa đất nước. Đó là những câu chuyện vừa nhân
hậu, vừa thông minh,...
94


- PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Ghi chép ngắn; Tôn vinh học tập.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
*. Luyện đọc diễn cảm

Việc 1: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc.
Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.
Việc 3: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
Đánh giá:
- TC: Đọc, ngắt nghỉ đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp của từng câu thơ lục bát.
-PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Đọc cho người thân nghe bài thơ Truyện cổ nước mình.
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
- Hiểu câu chuyện thơ ” Nàng tiên Ốc”. Kể lại đủ ý bằng lời của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.
- Giáo dục HS ý thức sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn, hoạn nạn.
- Năng lực: Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
Tranh kể chuyện
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:


* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát một bài hát.

- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
- Em tự đọc bài thơ
- 1HS đọc to trước lớp
- Cùng bạn thảo luận về các sự việc diễn ra, các nhân vật trong truyện
*Hướng dẫn kể chuyện
95


Nghe GV hướng dẫn kể chuyện:
+ Kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời thơ.
+ Kể kết hợp miêu tả ngoại hình của các nhân vật trong truyện
+ Kể xong cần trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
* Đánh giá:
-Tiêu chí: Kể đúng cốt truyện theo thứ tự và không cần lặp lại nguyên lời văn.
- PP: Vấn đáp
-KT: Trình bày miệng
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Việc 1: HS kể từng đoạn của câu chuyện theo từng sự việc
Việc 2: Một em kể lại toàn bộ câu chuyện
Việc 3: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo
Việc 1: trưởng ban học tập cho HS kể chuyện trước lớp theo nhóm
Việc 2: Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện
Việc 3: Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
* Đánh giá:
-Tiêu chí: Nội dung: Nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc giữa người
với người.

- PP: Vấn đáp
-KT: Trình bày miệng
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Kể cho người thân nghe câu chuyện Nàng tiên Ốc
..........................................................................
Thứ năm, ngày 6 tháng 9 năm 2018
Toán: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- So sánh được các số có nhiều chữ số.
- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Giáo dục học sinh tĩnh cẩn thận, khoa học, yêu môn Toán.
HS làm được các bài tập: 1,2,3.
- Năng lực tự học, hợp tác nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thẻ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập kiểm tra ĐDHT.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
96


* Hình thành kiến thức mới
a. Ví dụ 1: So sánh 99 578 và 100 000
Việc 1: Quan sát ví dụ của GV
Việc 2: Xác định số chữ số của hai số trên để so sánh
b. Ví dụ 2: So sánh 693 251 và 693 500
Việc 1: Quan sát ví dụ của GV
Việc 2: Vì hai số có chữ số giống nhau nên phải xét giá trị các chữ số ở các hàng.
Việc 3: Kết luận kết quả so sánh

* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá : So sánh được các số có nhiều chữ số.
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: >, <, =
- Cá nhân tự làm vào vở bt.
- Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm
- Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình.
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá : Điền đúng dấu > < =
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số
- Em tự làm vào vở
- Em trao đổi so sánh kết quả với bạn
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá : Tìm đúng số lớn nhất trong các số đã cho
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
Bài 3: Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn
- Em tự làm vào vở
- Em trao đổi so sánh kết quả với bạn.
* Đánh giá:
97


- Tiêu chí đánh giá : sắp xếp đúng 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự
từ bé đến lớn.

- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
Học sinh hoàn thành xuất sắc làm thêm bài tập 4.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Trong các đồ dùng học tập mẹ mua cho em rất nhiều
đồ dùng. Hãy ghi ra giá tiền của các đồ dùng và cho biết cái nào có giá đắt nhất?
..............................................................................
Luyện từ và câu: DẤU HAI CHẤM
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Hiểu tác dụng dấu hai chấm trong câu (ND Ghi nhớ)
- Nhận biết tác dụng dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn
(BT2).
- Giáo dục HS ý thức sử dụng dấu khi viết văn, yêu thích môn học.
-NL: Tự học và giả quyết vấn đề; Phát triển cách sử dụng dấu hai chấm.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ viết sẵn các bài tập
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi.
- HS nối tiếp nêu một số câu tục ngữ, thành ngữ nói về lòng nhân hậu, đoàn kết.
* Đánh giá:
- Tiêu chí:Các em nêu đúng một số câu tục ngữ, thành ngữ về lòng nhân hậu, đoàn kết
- PP: Quan sát:
-KT: Tôn vinh học tập.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu phần nhận xét:
- Đọc các đoạn văn a,b,c trong SGK
- Việc 1: Trao đổi với bạn về tác dụng của dấu hai chấm của mỗi đoạn
- Việc 2: Nhóm trưởng chỉ đạo các bạn trao đổi, thống nhất câu trả lời, báo cáo
với cô giáo.

2. Ghi nhớ:
- Cùng bạn thảo luận về các đặc điểm của dấu hai chấm
- Em đọc ghi nhớ (sgk)
- Tiêu chí: Bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn. Dấu hai chấm báo hiệu...khi
báo hiệu lời nói của nhânvật...
98


- PP: Vấn đáp
-KT: Đặt câu hỏi và trả lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Trong mỗi câu sau, mỗi dấu hai chấm có tác dụng gì?
- Đọc các đoạn văn a,b,c trong SGK
- Việc 1: Trao đổi với bạn về tác dụng của dấu hai chấm của mỗi đoạn
- Việc 2: Nhóm trưởng chỉ đạo các bạn trao đổi, thống nhất câu trả lời, báo cáo
với cô giáo.
- Tiêu chí: Hiểu và nêu được tác dụng của mỗi dấu hai chấm trong các câu văn ở mục a
và b.
- PP: Vấn đáp
-KT: Đặt câu hỏi và trả lời.
Bài tập 2: Viết đoạn văn
- Em suy nghĩ và viết đoạn văn của mình theo hai gợi ý
Đổi chéo vở với bạn và cùng bạn sửa lỗi sai.
-Tiêu chí: Thực hiện đúng các phép nhân chia. Thực hiện đúng giá trị các biểu thức.
- PP:Vấn đáp
-KT: Ghi chép.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Chia sẻ với người thân đoạn văn vừa viết ở trên lớp.
....................................................................................
Khoa học:


CÁCCHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN.
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I.MỤC TIÊU
- Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-tamin, chất khoáng. Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai,
ngô, sắn...
- Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho
mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.
- GDHS có thói quen ăn đủ chất
-NL: Tự học và giả quyết vấn đề:
II. CHUẨN BỊ
GV: Hình trang 10,11/SGK; Phiếu học tập
HS: SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
99


A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*.Khởi động: (5’)

HĐTQ tổ chức chơi trò chơi " Hái hoa dân chủ"
? Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất?
? Giải thích sơ đồ sự trao đổi chất của cơ thể người?
* Đánh giá: Học sinh tham gia chơi chủ động và sôi nổi
+ Kể nhanh và đúng các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất.
+ Giải thích đúng sơ đồ quá trình trao đổi chất ở người.
- PP: Quan sát
- KT: Tôn vinh học tập
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ1: Phân loại thức ăn và đồ uống: (12- 13’)

Việc 1: - GV cho HS quan sát h.10/ SGK thảo luận, trả lời câu hỏi:
- Thức ăn đồ uống nào có nguồn gốc động vật, thực vật?
- Yêu cầu HS nói tên các loại thức ăn khác có nguồn gốc động vật và thực vật.
Việc 2: Chia sẻ, các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

Việc 3: Hoạt động cả lớp:
- Cho HS đọc mục bạn cần biết(SGK)
? Người ta còn có cách nào để phân loại thức ăn nữa?
?Theo cách này thức ăn chia thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào?
? Vậy có mấy loại thức ăn? Dựa vào đâu để phân loại như vây?
Việc 4:Từng cá nhân chia sẻ trước lớp.
* Đánh giá: - Có thể phân loại theo nhiều cách:
+ Phân loại theo nguồn gốc
+ Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại, người ta chia thức ăn
thành 4 nhóm
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng
Ngoài ra còn có nhiều thức ăn còn chứa chất xơ
- PP: Vấn đáp.
- KT: Trình bày miệng.
HĐ2: Các loại thức ăn có chứa nhiều bột đường và vai trò của chúng: (14-15’)

Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm:
Việc 1: Quan sát các tranh trang 11/SGK và trả lời câu hỏi:
1, Kể tên những thức ăn giàu chất bột đường ở các tranh 11/SGK
100



2, Kể tên 1 số loại thức ăn hằng ngày em ăn có chứa chất bột đường?
Việc 2: Chia sẻ, trình bày ý kiến thảo luận.
* Đánh giá: - Chất bột đường là chất cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và duy trì
nhiệt độ của cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô,bột mì..., ở 1 số loại củ như
khoai, sắn, đậu và đường ăn.
- PP: Vấn đáp
KT: Nhận xét bằng lời
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ( 5’) Về nhà kiểm tra trong bữa ăn hàng ngày của gia
đình các em có những thức ăn nào chứa chất bột đường.
* Đánh giá: - Kể đúng tên các loại thức ăn hàng ngày có chứa chất bột đường.
-PP: Vấn đáp
-KT: Trình bày miệng
..................................................................................
Thứ sáu, ngày7 tháng 9 năm 2018
Toán: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết hàng triệu, chục triệu, trăm triệu. Biết viết các số đến lớp triệu.
- Vận dụng kiến thức HS làm được các bài tập: 1, 2, bài 3 (cột 2).
- GD yêu thích môn học, có tính cẩn thận khi làm toán.
- Giúp HS phát triển năng lực đọc viết số tự nhiên, hợp tác nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thẻ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động:

1. Trò chơi “Đố bạn”
Việc 1: Cá nhân viết số bất kì, Đố bạn đọc số em vừa viết và ngược lại
Việc 2: Bạn Chủ tịch hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trao đổi giữa các nhóm
Đánh giá:

- PP: vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời
- Tiêu chí: - HS đọc được số đã viết
- HS hứng thú chơi
* GV giới thiệu bài- HS ghi vở
2. Hình thành kiến thức mới:
Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng: Triệu, chục triệu, trăm triệu
10 trăm nghìn gọi là 1 triệu, viết là 1000 000
10 triệu gọi là 1 chục triệu, viết là 10 000 000
10 chục triệu gọi là 1 trăm triệu, viết là 100 000 000
Đánh giá:
101


×