Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
TUẦN 2
Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2018
(Dạy bài thứ hai)
Buổi sáng
TIẾNG VIỆT: BÀI 2A: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN (Tiết 1)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.
(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- GDHS tự hào về những truyền thống của dân tộc.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của
mình.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
Bảng phụ viết Bảng thống kê trong bài
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Nắm được các đoạn và giọng đọc của từng đoạn.
- Phương pháp : Quan sát quá trình.
- Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật.
*Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu,
các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc đúng tiếng, từ ngữ. Giải thích được nghĩa của từ trong bài.
- Phương pháp: Vấn đáp.
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Việc 3: Cùng luyện đọc
- Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi
chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài)
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc
trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trôi chảy, lưu loát.
- Phương pháp : Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh
giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi SGK và Hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: Ngạc nhiên vì thấy từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10
thế kỉ đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đõ gần 3000 tiến sĩ.
+ Câu 2: Triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất - 104 khoa thi.
Triều đại Lê có nhiều tiến sĩ nhất - 1780 tiến sĩ.
+ Câu 3: Việt Nam là một đất nước có một nền văn hiến lâu đời.
+ ND bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.
- Phương pháp : Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
*Việc 5: Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn luyện đọc đoạn 1.
- Cặp đôi cùng luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 1 trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt.
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
- GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc diễn cảm, biết nhấn giọng một số từ ngữ gợi cảm.
- Phương pháp : Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp.
- Nói cho người thân biết truyền thống coi trọng đạo học của người dân Việt Nam
ta.
---------------------------------TIẾNG VIỆT:
BÀI 2A: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN (Tiết 2)
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã
học (BT1); Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); Tìm được một số
từ chứa tiếng quốc (BT3); Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ
quốc, quê hương (BT4).
- Vận dụng thực hành đúng, chính xác các bài tập ở SGK.
- GDHS yêu thích môn Tiếng Việt.
- HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ.
*HS có năng lực: Có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ; Từ điển
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Tìm trong bài Thư gửi các học sinh hoặc bài Việt Nam thân yêu
những từ đồng nghĩa với Tổ quốc.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc thầm bài “Thư gửi các HS” hoặc “Việt Nam
thân yêu” thảo luận, tìm các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc và làm vào VBT.
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét và chốt: Các từ đồng nghĩa với Tổ quốc có trong bài tập đọc và bài
chính tả đã học.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Tìm đúng các từ đồng nghĩa với Tổ quốc
+ Bài Thư gửi các học sinh: nước nhà, non sông.
+ Bài Việt Nam thân yêu: đất nước, quê hương.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
*Việc 2: Bài 2: Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ “Tổ quốc”.
- Cặp đôi trao đổi, thảo luận, tìm thêm các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc và làm
vào VBT.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”.
- GV nhận xét và chốt: Các từ đồng nghĩa với Tổ quốc.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Tìm được các từ đồng nghĩa với Tổ quốc: đất nước, giang
sơn, quốc gia, quê hương.
Tiêu chí
HTT
HT
CHT
1.Tìm được nhiều từ đúng
2. Hợp tác tốt
3. Phản xạ nhanh
3. Trình bày đẹp
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí.
*Việc 3: Bài 3: Tìm thêm những từ chứa tiếng quốc.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận, tìm các từ chứa tiếng quốc, thư ký viết
kết quả thảo luận vào bảng phụ.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”.
- GV cùng lớp nhận xét và chốt lại các từ chứa tiếng quốc.
*Đánh giá:
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
- Tiêu chí: Tìm được các từ chứa tiếng quốc: vệ quốc, ái quốc, quốc gia, quốc ca,
quốc tế, quốc dân, quốc doanh, quốc học, quốc huy, quốc kì, quốc hội, ....
Tiêu chí
HTT
HT
CHT
1.Tìm được nhiều từ đúng
2. Hợp tác tốt
3. Phản xạ nhanh
3. Trình bày đẹp
- Phương pháp : Quan sát.
- Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí.
*Việc 4: Bài 4: Đặt câu với 1 trong những từ ngữ: quê hương, quê mẹ, quê cha
đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn.
- Cá nhân tự đặt câu vào VBT: HS có năng lực đặt câu được với tất cả các từ còn
HS khác đặt 1 câu.
- Tiếp nối nhau đọc câu mình đặt trước lớp.
- GV nhận xét và sửa sai, chốt lại câu đúng
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Đặt câu đúng yêu cầu và hay.
- Phương pháp : Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi đáp cùng bạn bè hoặc bố mẹ các từ đồng nghĩa với Tổ quốc.
- Vận dụng đặt câu với các từ đồng nghĩa đó (3 câu).
---------------------------------TOÁN:
ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
- Củng cố cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số.
- Rèn kĩ năng tính các phép tính thành thạo vậ dụng tính trong bài giải.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài tập.
- Giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị ĐD DH:
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
GV: Phiếu BT.
HS:
III. Điếu chỉnh NDDH: Theo tài liệu HDH
IV. Điều chỉnh hoạt động học: Theo logo
+/ HĐ khởi động: Trò chơi: “ Đố bạn” :
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Củng cố,khắc sâu kiến thức về so sánh các phân số
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời
+/ HĐ 1,2, Củng cố cách thực hiện các phân số.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: HS nêu được cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân chia hai
phân số
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời
+/ HĐ 3,4,5 Thực hành làm bài tập
*Đánh giá:
- Tiêu chí: HS vận dụng được cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân chia
hai phân sốđể tính đúng, nhanh.
- Phương pháp: Quan sát; vấn đáp; viết(GV)
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn;Nhận xét bằng lời; viết nhận xét(GV)
V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS:
+/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: ( Tuấn,Thắng….).Giúp các em thực hiện
được các phép tính cộng, trừ, nhân , chia hai phân số ở HĐ 3,4,5.
Câu hỏi gợi mở: 1.Để thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số ta làm
thế nào? (Cụ thể từng phép tính mà HS còn lung túng khi thực hiện)
2. Khi thực hiện phép tính một số tự nhiên với phân số ta cần lưu y điều gì?(HĐ
3)
+/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở
HDH
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình:
Giải bài toán cùng bố mẹ, người thân của mình.
---------------------------------ĐẠO ĐỨC:
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Biết HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp
dưới học tập.
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
- Có ý thức học tập, rèn luyện; Vui và tự hào là HS lớp 5.
- Giáo dục HS có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. Yêu quý và
tự hào về trường lớp mình.
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; Tự tin; trách nhiệm.
* GDMTBĐ: Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường
biển, hải đảo do lớp, trường, địa phương tổ chức.
II.Phương tiện dạy học:
- Tranh, ảnh học sinh bảng nhóm
III.Tiến trình:
1.Khởi động: 3’
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
- HS lớp 5 có khác gì so với HS các khối khác? (HSTB)
- Em cần làm gì để xứng là HS lớp 5?(HSNK)
- GV nhận xét và nêu mục tiêu; yêu cầu giờ học; ghi đề bài.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu: 11’
Việc 1: HS trình bày kế hoạch của mình trong nhóm nhỏ
Việc 2: Nhóm trao đổi góp ý kiến
Việc 3: HS Trình bày trước lớp
- GVKL: Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn
luyện một cách có kế hoạch.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: - HS biết được kế hoạch phấn đấu của mình để xứng đáng là HS lớp 5..
- HS xây dựng và trình bày được kế hoạch phấn đấu của mình trong
nhóm; lớp
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, tự giác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; mạnh dạn; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; vấn đáp; ghi chép ngắn.
HĐ2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
Việc 1: HS kể các HS lớp 5 gương mẫu (trong lớp, trong trường, sưu tầm qua báo,
đài)
Việc 2: Thảo luận lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó.
- GV giới thiệu thêm một vài tấm gương khác .
*GVKL : Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ
* Đánh giá:
- Tiêu chí: - HS biết được một số tấm gương tốt của HS lớp 5..
- HS kể lại được việc làm tốt của các tấm gương đó và những điều cần
học tập
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, ý thức ham học hỏi..
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; mạnh dạn; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; vấn đáp; ghi chép ngắn.
HĐ3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề trường em
Việc 1: Cho HS lựa chọn 2 tranh vẽ của nhóm mình để giới thiệu với cả lớp.
Việc 2: Mỗi nhóm thi múa hát, đọc thơ với chủ đề trường em.
Việc 3: Cho cả lớp nhận xét, tuyên dương .
- Kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5, thấy rõ trách nhiệm đối
với trường, lớp .
*Đánh giá:
- Tiêu chí: - HS biết: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề trường em.
- Thực hành Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề trường em
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, ý thức ham học hỏi..
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; mạnh dạn; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; vấn đáp; ghi chép ngắn.
B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
----------------------------------
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
Buổi chiều
TIẾNG VIỆT: BÀI 2A: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN (Tiết 3)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe - viết đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức
bài văn xuôi.
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của
các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3).
- Giáo dục học sinh ý thức viết chữ cẩn thận, đẹp.
- Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác nhóm.
*ND điều chỉnh: Giảm bớt các tiếng có vần giống nhau ở BT2.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ
III.Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò: Đi chợ.
- GV giới thiệu bài học.
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Tìm hiểu về bài viết
- Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp.
- Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết.
- Chia sẻ với GV về cách trình bày.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: + Hiểu nội dung bài viết.
+ Nắm cách trình bày bài thơ lục bát.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
*Việc 2: Viết từ khó
- Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Phân tích đúng cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn.
- Phương pháp : Vấn đáp viết.
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành
*Việc 1: Viết chính tả
- GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ
viết.
- GV đọc - học sinh viết chính tả. GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh yếu.
- GV đọc chậm - HS dò bài.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: mênh mông, dập dờn, in sâu, nghèo
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
- Phương pháp : Vấn đáp viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét.
*Việc 2: Làm bài tập
Bài 2: Ghi lại phần vần: trạng nguyên, Hiền, khoa thi, làng Mộ Trạch, Bình
Giang
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
Bài 3: Chép phần vần của từng tiếng vừa tìm được vào mô hình cấu tạo
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
*Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ Mô hình cấu tạo vần: Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính và thanh. Có
tiếng chỉ có âm chính và thanh.
+ Chép đúng tiếng, vần vào mô hình: Trạng (vần ang), nguyên (vần uyên), ...
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
- Phương pháp : Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Tập viết lại những chữ mình chưa hài lòng.
- Biết trình bày đúng một văn bản đẹp mắt, khoa học và sáng tạo.
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
---------------------------------LỄ HỘI QUÊ EM
HĐNG:
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu biết thêm về những lễ hội truyền thống của quê hương.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích.
- Yêu mến, tự hào với các lễ hội quê em; GD HS có ý thức bảo tồn và giữ gìn các
lễ hội quê hương.
- Phát triển năng lực thẩm mĩ;
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh; dụng cụ vẽ.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp sinh hoạt văn nghệ.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 1:. Tìm và chọn nội dung đề tài:
- Cá nhân nhớ và ghi lại các lễ hội mà em biết.
- Chia sẻ với bạn trong nhóm. Trưng bày tranh ảnh về các lễ hội quê em.
- Chia sẻ trước lớp.
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+Kể được tên các lễ hội tiêu biểu của quê em: Lệ Thủy có lễ hội đua thuyền
Ngoài ra còn có các lễ hội tưởng nhớ những người có công với quê hương; lễ hôi
văn hóa với mục đích vui chơi giải trí. (hội bài chòi).
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật:đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời.
HĐ 2. Cách vẽ tranh lễ hội:
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm mô tả các hoạt động diễn
ra trong lễ hội và nêu cách vẽ tranh lễ hội theo các bước.
- Chia sẻ trước lớp; GV HD các bước vẽ:
* Đánh giá:
- Tiêu chí :+Nêu các bước vẽ tranh lễ hội:
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
Xác định hình ảnh chính, hình ảnh phụ
Vẽ hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau
Sửa và điều chỉnh hình cho đẹp mắt.
Vẽ màu theo ý thích, chọn màu và độ đậm nhạt phù hợp với các hình mảng
trong tranh.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật:đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời.
HĐ 3: Thực hành:
- Cá nhân vẽ.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá:
- Một số cá nhân trưng bày sản phẩm và giới thiệu cho các bạn nội dung tranh.
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ HS biết vẽ tranh lễ hội quê em đúng chủ đề và trình bày được nội dung tranh vẽ:
Cách chọn hình ảnh (phù hợp đề tài)
Cách sắp xếp hình ảnh (cân đối, rõ nội dung)
Cách vẽ hình(hợp lí, sinh động)
Màu sắc(hài hòa, thể hiện được không khí của lễ hội, độ đậm nhạt phù hợp
với từng mảng)
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật:đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng người thân đi xem lễ hội đua thuyền vào ngày 2/9.Tuyên truyền để nhiều
người cùng biết vễ lễ hội quê em.
---------------------------------Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2018
(Dạy bài thứ ba)
Buổi sáng
TOÁN:
HỖN SỐ
(Bài soạn điển hình)
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
- Vận dụng thực hành đúng, chính xác bài 1, bài 2 (SGK).
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bày sạch sẽ, khoa học.
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn; tự tin.
II.Chuẩn bị: Các tấm bìa hình tròn và hình vuông như SGK; Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích.
- GV nêu mục tiêu; yêu cầu giờ học - Ghi đề bài - HS nhắc.
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Giới thiệu bước đầu về hỗn số:
- Nhóm trưởng điều hành nhóm quan sát mô hình, tự nêu bài toán và trình bày kết
quả của bài toán.
- Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét kết quả các nhóm đưa ra và nói: Trong cuộc sống và trong toán học,
để biểu diễn số bánh mẹ cho Lan, người ta dùng hỗn số. Có 2 cái bánh và
bánh ta viết gọn thành 2
3
cái
4
3
3
cái bánh. 2 gọi là hỗn số, đọc là hai và ba phần tư.
4
4
- GV viết hỗn số lên bảng hướng dẫn HS xác định các phần của hỗn số và đọc
2
3
4
Phần nguyên
phần phân số
- Yêu cầu HS viết hỗn số 2
3
và nêu cách viết.
4
*Việc 2: Đặc điểm của hỗn số và cách đọc, viết hỗn số :
- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận:
+ So sánh phân số
3
và 1.
4
+ Cách đọc, viết hỗn số.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.
+ Khi đọc (viết) hỗn số ta đọc (viết) phần nguyên rồi đọc (viết) phần p/s.
*Đánh giá:
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
- Tiêu chí: - HS nắm chắc khái niệm; đặc điểm; cách đọc; viết hỗn số.
- Vận dụng thực hành đúng, chính xác cách đọc; viết 2 - 3 hỗn số.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin; sáng tạo.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp; viết.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi; thực hành; nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
+ Bài 1: Dựa vào hình vẽ để viết rồi đọc hỗn số thích hợp:
- Nhóm trưởng điều hành nhóm quan sát mô hình để viết rồi đọc hỗn số.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ, phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt cách đọc, viết phân hỗn số dựa vào mô hình.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: - HS biết dựa vào hình vẽ để đọc; viết hỗn số.
- Vận dụng viết; đọc đúng các hỗn số dựa vào các hình vẽ trong BT1.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin; sáng tạo.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp; viết.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi; thực hành; nhận xét bằng lời.
+ Bài 2a: Viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số:
- Cá nhân tự làm bài vào vở.
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
? Hỗn số gồm có mấy phần? Đó là những phần nào?
? Khi viết hỗn số dưới mỗi vạch của tia số, bạn viết như thế nào?
- Nhận xét và chốt cách viết hỗn số trên tia số.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: - HS biết viết hỗn số thích hợp dưới mỗi vạch của tia số.
- Vận dụng viết đúng các hỗn số theo yêu cầu trong BT2.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin; sáng tạo.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp; viết.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi; thực hành; nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
- Chia sẻ với người thân về khái niệm; đặc điểm, cách đọc, viết hỗn số.
---------------------------------TIẾNG VIỆT:
SẮC MÀU EM YÊU( Tiết 1)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- HS đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết .
- Hiểu ND, ý nghĩa của bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu,
những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (Trả lời các CH ở SGK; HTL
những khổ thơ em thích)
- GDHS yêu quê hương đất nước.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của
mình, bày tỏ cảm nhận của mình về vẻ đẹp của quê hương, đất nước.
*HS có năng lực: Học thuộc toàn bộ bài thơ.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ ghi đoạn luyện
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Nắm được các đoạn và giọng đọc của từng đoạn.
- Phương pháp : Quan sát quá trình.
- Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật.
*Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu,
các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc đúng tiếng, từ ngữ. Giải thích được nghĩa của từ trong bài.
- Phương pháp : Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
*Việc 3: Cùng luyện đọc
- Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi
chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài)
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc
trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trôi chảy, lưu loát.
- Phương pháp : Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh
giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Trả lời đúng nội dung các câu hỏi ở SGK và hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: Yêu tất cả các sắc màu: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu.
+ Câu 2: Màu đỏ: màu máu, màu cờ TQ, màu khăn quàng đội viên.
Màu xanh: màu của đồng bằng, rừng núi, biển cả và bầu trời. ...
+ Câu 3: Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước. Bạn yêu quê hương, đất nước.
+ ND bài: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và
sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
- Phương pháp : Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
*Việc 5: Luyện đọc lại
- Yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc, ngắt nghỉ, nhấn giọng.
- GV đọc mẫu khổ thơ đầu và khổ thơ cuối.
- GV hướng dẫn luyện đọc đoạn: Mùa lúa chín dưới đồng vàng xuộm ... vàng mới.
- Cặp đôi cùng luyện đọc diễn cảm khổ thơ đầu và khổ thơ cuối.
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm khổ thơ đầu và khổ thơ cuối trước
lớp.
- GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Tổ chức cho HS nhẩm HTL từng khổ thơ sau đó học thuộc lòng cả bài.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng những khổ thơ mình thích, thi học thuộc lòng
cả bài thơ.
- GV nhận xét và khen những học sinh thuộc bài và đọc hay.
*Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ Đọc diễn cảm, biết nhấn giọng một số từ ngữ gợi cảm.
+ Nhẩm đọc để thuộc lòng những khổ thơ mình thích, học thuộc lòng cả bài thơ.
- Phương pháp : Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp.
- Vận dụng viết đoạn văn ngắn nói về cảm nhận của mình trước vẻ đẹp của đất
nước.
---------------------------------Buổi chiều (Dạy vào chiều thứ tư)
TIẾNG VIỆT:
SẮC MÀU TUỔI THƠ (TIẾT 2)
Giúp HS
- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1).
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước,
viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
- Giúp HS yêu thích say mê môn học.
- Rèn luyện năng lực quan sát, diễn đạt ngôn ngữ.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Tìm những hình ảnh em thích.
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Hai bạn ngồi cạnh nhau trao đổi với nhau theo nội dung sau:
+ Đọc kĩ bài văn “Rừng trưa” và “Chiều tối”.
+ Gạch chân những hình ảnh em thích.
+ Giải thích tại sao em thích hình ảnh đó.
- Từng HS trình bày nối tiếp theo các câu hỏi đã gợi ý.
- Nhận xét và tuyên dương HS tìm được hình ảnh đẹp, giải thích rõ lý do.
*Đánh giá:
- Tiêu chí :
+ Nêu được hình ảnh mình thích: Những thân cây tràm vỏ trắng vươn lên trời ...
đầu lá rủ phất phơ. ... (Bài Rừng trưa)
+ Lí giải: Vì hình ảnh đó miêu tả được vẻ đẹp của cây tràm. Nhìn từ xa, thân cây
giống như cây nến khổng lồ.
- Phương pháp : Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
*Việc 2: Bài 2: Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh một buổi sáng (trưa, chiều)
trongvườn cây
- Yêu cầu HS dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 1, viết đoạn văn tả cảnh một buổi sáng
(hoặc trưa, chiều) trong vườn cây.
- Tổ chức cho HS giới thiệu cảnh mình định tả:
- Cá nhân tự làm bài.
- GV hổ trợ: Sử dụng dàn ý các em đã lập, chuyển một phần của dàn ý đã lập thành
một đoạn văn. Em có thể miêu tả theo trình tự thời gian hoặc miêu tả cảnh vật vào
một thời điểm. Đây chỉ là một đoạn trong phần thân bài nhưng vẫn phải đảm bảo
có câu mở đoạn, kết đoạn.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nối tiếp nhau đọc đoạn văn mình vừa viết.
- GV cùng lớp nhận xét và sửa các lỗi sai: + Lỗi dùng từ, đặt câu.
+ Lỗi chính tả.
+ Lỗi diễn đạt.
- Nhận xét và tuyên dương một số bạn viết tốt.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: + Trình bày đúng hình thức một đoạn văn: Một đoạn văn phải có câu
mở đoạn, câu kết đoạn.
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
+ Tả bao quát vườn cây rồi tả từng cảnh của vườn cây.
- Phương pháp : Vấn đáp viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Tập viết lại những câu văn chưa hài lòng.
- Tập viết thành bài văn hoàn chỉnh tả cảnh vườn cây vào buổi sáng (trưa, chiều)
---------------------------------ÔN TOÁN:
EM TỰ ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 1
I.Mục tiêu:
- Biết đọc, viết, rút gọn, quy đồng, so sánh, xếp thứ tự các phân số. Biết đọc, viết
các phân số thập phân.
- Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập đúng, nhanh.
- Giáo dục thái độ tự giác làm bài.
- Giúp phát triển năng lực tư duy
II. Chuẩn bị ĐD DH:
GV: bài tập .
HS: HD em tự ôn luyện toán.
III. Điều chỉnh ND dạy học: theo tài liệu
IV. Điều chỉnh hoạt động học : theo logo
+/ HĐ 1: TC : ‘‘Đố bạn’’ khởi động tiết học: Củng cố, khắc sâu kthức về phân số.
+/ HĐ 1,2,3,6: Khắc sâu kiến thức về phân số, tính chất cơ bản của phân số.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Hs đọc ,viết, rút gọc các phận số,đọc và viết đúng các phân số thập
phân
- PP: Quan sát; vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
+/ HĐ 4,5, 7,8 : Khắc sâu cho học sinh về phân số thập phân, cách chuyển đổi
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS rút gon, quy đồng và chuyển được phân số về phân số thập phân.
- Phương pháp: Quan sát; vấn đáp, viết
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét(GV)
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS:
+/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: (Oanh, Tuấn,Hữu….).Hỗ trợ, tiếp cận
giúp các em hoàn thành tốt các HĐ ở phần ôn luyện.Giúp các em khắc sâu các kiến
thức đã học.
Câu hỏi gợi mở:
1. Để rút gọn phân số em làm như thế nào ?
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
2. Có bao nhiêu cách để quy đồng mẫu số các phân số ?
3. Em hãy nêu cách chuyển đổi một số phân số thành phân số thập phân ?
+/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở
HDH và hỗ trợ, giúp đỡ các bạn chậm trong nhóm.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình:
---------------------------------ÔN TIẾNG VIỆT:
ÔN LUYỆN TUẦN 2
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc và hiểu truyện Con rồng cháu tiên. Cảm nhận được mong ước của người
xưa thể hiện trong truyện về cội nguồn dân tộc.
- Củng cố khái niệm từ đồng nghĩa. Xác định được từ đồng nghĩa
- Giáo dục HS có ý thức tự giác, rèn luyện đức tính đoàn kết, yêu thương nhau
trong cuộc sống.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của
mình.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập; bảng phụ.
III. Hoạt động học.
A. Hoạt đông cơ bản:
*Khởi động:
- Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm quan sát tranh và cùng đoán xem các tranh
đó minh họa cho những truyện nào?
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
? Theo các em, hình ảnh trong tranh nói lên mong ước gì của người Việt Nam?
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
*Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ Dự đoán được bức tranh minh họa cho câu chuyện “Con rồng cháu tiên”.
+ Giải thích được cội nguồn của dân tộc, mong ước đoàn kết thống nhất của cộng
đồng người Việt.
- Phương pháp : Quan sát, Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Đọc truyện “Con rồng cháu tiên” và TLCH
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
- Cá nhân đọc thầm truyện và tự làm bài vào vở ôn luyện TV trang 7.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Trả lời đúng nội dung các câu hỏi ở SGK và hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: Truyện kể về Lạc Long Quân và Âu Cơ; về thời đại mở đầu lịch sử Việt
Nam.
+ Câu 2: Lạc Long Quân: mình rồng, ở dưới nước, sức khỏe vô địch, có nhiều
phép lạ.
Âu Cơ: sinh ra một cái bọc trăm trứng, trăm trứng nở ra trăm con.
+ Câu 3: Lòng tự hào về nòi giống cao quý thiêng liêng của mình, thể hiện tình
cảm ruột thịt của mọi người dân trên đất nước, tình đoàn kết giữa các dân tộc.
+ ND bài: Ông cha ta muốn nhắn nhủ với con cháu đời sau: Tất cả người dân Việt
Nam đều là anh em ruột thịt, đều được sinh ra từ một mẹ nên phải biết đoàn kết,
yêu thương lẫn nhau.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
*Việc 2: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước nhóm chỉ gồm các đồng nghĩa
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm thảo luận, làm vở ôn luyện TV trang 8.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại nội dung
*Đánh giá:
-Tiêu chí: Xác định đúng hai nhóm từ đồng nghĩa (buồn - sầu - tủi; êm đềm - êm ả
- êm dịu)
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
* Việc 3: Em và bạn chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Hai bạn ngồi cạnh nhau trao đổi thảo luận, làm vở ôn luyện TV trang 8.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
? Từ đồng nghĩa là những từ như thế nào?
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
*Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ Củng cố khái niệm từ đồng nghĩa.
+ Điền đúng từ để hoàn chỉnh câu văn:
a) Chợ trong những ngày giáp Tết rất đông.
b) Mọi người được ngắm nhìn nhiều hiện vật gốc trong viện bảo tàng.
c) Sau trận mưa rào, lá cây rụng đầy hè phố.
- Phương pháp : Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Ôn lại bài.
- Kể cho người thân nghe về cội nguồn dân tộc Việt Nam.
---------------------------------Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2018
(Dạy bài thứ tư)
Buổi sáng
TOÁN:
HỖN SỐ (TIẾT 1)
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia hai phân số để làm các bài tập.
- Vận dụng thục hành đúng, chính xác bài 1(3 hỗn số đầu), bài 2(a, c), bài 3(a,c)
(SGK).
- Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và làm bài cẩn thận.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn; tự tin.
II.Chuẩn bị: Các tấm bìa hình tròn và hình vuông như SGK; Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích.
- GV nêu mục tiêu; yêu cầu giờ học - Ghi đề bài - HS nhắc.
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số:
- Nhóm trưởng điều hành nhóm quan sát mô hình, tự nêu bài toán và trình
bày kết quả của bài toán.
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
- Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
5
21
5
21
hình vuông hay đã tô màu
hình vuông.Vậy ta có: 2 =
8
8
8
8
5
21
? Vậy vì sao em biết 2 =
?
8
8
5
- GV y/c HS viết hỗn số 2 thành tổng của phần nguyên và PTP rồi tính tổng này.
8
- Đã tô màu 2
- GV viết lên bảng yêu cầu HS nêu rõ từng phần trong hỗn số.
Phần nguyên
2
5
=
8
Mẫu số
Tử số
2 x8 5
21
=
8
8
*Việc 2: Cách chuyển hỗn số thành phân số:
- Nhóm trưởng điều hành các bạn dựa vào sơ đồ trên bảng để nêu cách chuyển một
hỗn số thành phân số.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách chuyển hỗn số thành phân số.
Cách chuyển hỗn số thành phân số:
*Đánh giá:
- Tiêu chí: - HS nắm chắc cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Vận dụng thực hành đúng, chính xác cách chuyển 2 - 3 hỗn số.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin; sáng tạo.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp; viết.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi; thực hành; nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
+Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số:
- Cá nhân tự làm vào vở 3 hỗn số đầu.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt cách chuyển hỗn số thành phân số.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: - HS nắm chắc cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Vận dụng thực hành đúng, chính xác nội dung BT1.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin; sáng tạo.
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp; viết.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi; thực hành; nhận xét bằng lời.
+Bài 2: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện tính:
- Cá nhân tự làm bài vào vở câu a và c.
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ, phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
? Bài này, bạn thực hiện qua mấy bước?
? Muốn chuyển hỗn số thành phân số, bạn làm như thế nào?
- Nhận xét và chốt cách thực hiện cộng, trừ hai hỗn số.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: - HS nắm chắc cách chuyển hỗn số thành phân số và thực hiện cộng
(trừ) PS.
- Vận dụng thực hành đúng, chính xác nội dung BT2.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin; sáng tạo.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp; viết.
- Kĩ thuật: Thực hành; nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn.
*Bài 3: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện tính:
- Cá nhân tự làm bài vào vở câu a và c.
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ, phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
? Bài này, bạn thực hiện qua mấy bước?
? Muốn chuyển hỗn số thành phân số, bạn làm như thế nào?
- Nhận xét và chốt cách thực hiện nhân, chia hai hỗn số.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: - HS nắm chắc cách chuyển hỗn số thành phân số và thực hiện nhân
(chia) PS.
- Vận dụng thực hành đúng, chính xác nội dung BT3.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin; sáng tạo.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp; viết.
- Kĩ thuật: Thực hành; nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về cách chuyển hỗn số thành phân số và cách thực hiện
các phép tính với phân số.
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
----------------------------------
Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2018
(Dạy bài thứ năm)
Buổi chiều
HỖN SỐ. (TIẾP THEO (T2)
TOÁN:
I.Mục tiêu:
-Em biết cách chuyển một hỗn số thành phân sô, chuyển một hỗn số thành phân số
thập phân.
- Có kĩ năng vận dụng các phép tính cộng trừ nhân chia để làm bài tập thực hành.
- GD thái độ ham thích học tập ,biiets chia sẽ với bạn
- Năng lực hợp tác nhóm, suy luận toán học.
II. Chuẩn bị ĐD DH:
GV: Phiếu BT 5.
HS: vở ô li
III. Điều chỉnh nội dung dạy học: theo tài liệu
IV. Điếu chỉnh Hoạt động học : Điều chỉnh HĐ 5 từ cá nhân sang nhóm lớn
+/ HĐ khởi động : Cho HS hát 1 bài
+/ HĐ 1,2
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS chuyển được hỗn số về phân số và về phân số thập phân
- Phương pháp; Quan sát; vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép nhanh;nhận xét bằng lời
+/HĐ 3 :
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS chuyển được hỗn số về phân số rồi thực hiện được các phép tính
cộng, trừ , nhân, chia các phân số
- Phương pháp: viết
- Kĩ thuật: ghi nhận xét (GV)
+/HĐ 4 :
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS so sánh được các hỗn số bằng cách chuyển về cùng phân số cả hai
vế.
- Phương pháp: quan sát
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng