Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Tuần 3 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – thầy TRâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.67 KB, 30 trang )

TUẦN 3
Thứ hai, ngày 10 tháng 9 năm 2018
Tập đọc: THƯ THĂM BẠN
I.MỤC TIÊU
- KT: Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
(trả lời được các CH trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức
thư)
- KN: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nổi
đau của bạn.
- TĐ: Giáo dục học sinh biết cách chia sẻ,thông cảm với bạn
- NL: Giao tiếp; Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách
hiểu của mình
- Tích hợp GDBVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để
hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường
thiên nhiên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV.Tranh minh hoạ; Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Trưởng ban VN tổ chức cho lớp hát một bài tập thể.
- HS nghe GV bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Luyện đọc:
-1HS đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.
- Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn
Việc 2: Cùng bạn luyện đọc và sửa lỗi sai.
- đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
- Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Việc 2: Thư kí cho các bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt.
- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.


- Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại toàn bộ bài.
- Tiêu chí ĐGTX :
+ Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý.
+ Đọc trôi chảy lưu loát; diễn cảm được bức thư.
+ Giải thích được nghĩa của các từ trong bài.
- Phương pháp: vấn đáp.


- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2. Tìm hiểu bài:
- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình
- Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để
bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
- Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
- Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe,
đánh giá và bổ sung cho mình.
- Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
- Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm
và báo cáo cô giáo.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. (Tích hợp
giáo dục BVMT như đã nêu ở mục tiêu)
-Tiêu chí ĐGTX: Hiểu nội dung bài đọc của học sinh.
Câu 1: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để chia buồn về trận lũ vừa qua ở quê bạn
Hồng.
Câu 2: Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi.
Câu 3: Minh tin chăc rằng Hồng cũng sẽ tự hào về tấm gương dũng cảm của ba xã thân
cứu người giữa dòng nước. Mình tin rằng theo gương ba, Hồng sẽ vượt qua nỗi đau này.
Câu 4: Tình cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau thương với bạn.
- Phương pháp: vấn đáp

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, Tôn vinh học tập.
3. Luyện đọc diễn cảm
- Việc 1:HS nghe GV giới thiệu đoạn luyện: “ Hòa Bình … chia buồn với bạn” và
giới thiệu giọng đọc
- Việc 2: HS theo dõi GV đọc mẫu và chú ý những từ cần nhấn giọng
- Việc 3: Phát hiện những từ cần nhấn giọng và giải thích vì sao nhấn giọng và
biểu cảm ở những từ đó.
- Việc 1: Nhóm trưởng hướng dẫn cho các bạn luyện đọc
- Việc 2: Nhận xét và bình chọn các bạn đọc tốt, giọng đọc hay
- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
Tiêu chí ĐGTX:
+ Đánh giá kĩ năng đọc diễn cảm của HS
+ Đọc diễn cảm, biết ngắt đúng ở cuối dòng và nghỉ hợp lí.


+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Viết một bức thư tương tự cho các bạn vùng lũ
...........................................................................
Toán: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TT)
I. MỤC TIÊU: :
- KT: Đọc, viết được một số số đến lớp triệu. Củng cố về các hàng, lớp đã học. Bài tập
cần làm 1,2,3
- KN: Rèn kĩ năng đọc, viết các số đến đến lớp triệu. - HS yêu thích môn toán.
- TĐ: Giáo dục học sinh có ý thức học toán.
- NL: Phát triển năng lực hợp tác với bạn, mạnh dạn trong hoạt động nhóm;
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: SGK, bảng phụ.
-HS: SGK, VBT.

III. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động: Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.
2.Hình thành kiến thức.
HĐ1: Hướng dẫn HS đọc viết số theo các lớp: lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu và các
hàng tương ứng
Việc 1: Quan sát, đọc thông tin SGK và TLCH.
-Số 34 215 7413 có những hàng nào, lớp nào? Mỗi lớp có mấy hàng?
Việc 2: Thảo luận nhóm thống nhất kết quả.
Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm
- Tiêu chí đánh giá:
+ Học sinh nắm được lớp đơn vị có hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm. Lớp nghìn có
hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. Lớp triệu có hàng triệu, hàng chục triệu,
hàng trăm triệu.Cách đọc các số từ hàng cao đến hàng thấp.
+ Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác với các bạn trong nhóm..
- Phương pháp: Vấn đáp.
-KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: SGK (trang 15) Viết và đọc số theo bảng:
Việc 1: Đọc bài tập, xác định yêu cầu và làmlàm bằng bút chì vào sách.
Việc 2: Chia sẻ với bạn về bài làm của mình.
Việc 3: Trình bày trước lớp, lớp nhận xét, chia sẻ. Nghe GV chốt kết quả.


- Tiêu chí đánh giá:
+HS viết, đọc được các số trong các lớp.
+ Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác với bạn.
- Phương pháp: Quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở.
- KT: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng.

Bài tập 2: SGK (trang 15) Đọc số:
Việc 1: Đọc bài tập, xác định yêu cầu, làm vào vở.
Việc 2: Trao đổi cách đọc số và đọc số với các bạn trong nhóm.
Việc 3: Trình bày trước lớp, lớp nhận xét. Nghe GV chốt kết quả.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS đọc được các số đến lớp triệu.
+ Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác nhóm..
- Phương pháp: Quan sát sản phẩm, vấn đáp, viết
- KT: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
Bài tập 3: SGK (trang 15) Viết các số sau“
Việc 1: Đọc bài tập, xác định yêu cầu và làm vào vở.
Việc 2: Trao đổi kết quả với bạn trong nhóm.
Việc 3: Trình bày trước lớp, lớp nhận xét, chia sẻ. Nghe GV chốt kết quả.
- Tiêu chí đánh giá:
+HS viết được các số đến lớp triệu
+ Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác nhóm.
- Phương pháp: Quan sát sản phẩm, vấn đáp gợi mở, viết
- KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Việc 1: Nghe nhận xét tiết học.
Việc 2: Về nhà em đọc các số trên báo, trên ti vi đến lớp triệu nhé!
....................................................................................................
Luyện từ và câu: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức.(ND Ghi
nhớ)
- Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với
từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3).
- HS có ý thức học bài



- HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Từ điển
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ ổn định lớp
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu phần nhận xét:
- Đọc câu cho sẵn trong SGK
- Việc 1: Dựa vào 2 câu thơ trên, tìm các từ chỉ gồm 1 tiếng và từ gồm nhiều tiếng
và nêu tác dụng của từ và tiếng
- Việc 2: Nhóm trưởng chỉ đạo các bạn trao đổi, thống nhất câu trả lời, báo cáo
với cô giáo.
- Tiêu chí DGTX: Nêu được từ gồm một tiếng( đơn) và từ gồm nhiều tiếng( phức)
+Từ đơn: Nhờ, bạn, lại, có, chí,nhiều, năm, liền, Hanh, là.
+Từ phức: Giup đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
2. Ghi nhớ:
- Cùng bạn thảo luận về các đặc điểm của từ đơn, từ phức.
- Em đọc ghi nhớ (sgk)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1:
- Đọc các đoạn thơ trong SGK
- Việc 1: Dùng chì gạch chéo tạo thành các từ, ghi lại từ đơn và từ phức vừa tìm
- Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh kết quả của mình

- Việc 3: Báo cáo với nhóm trưởng.
- Tiêu chí ĐGTX: Tìm đúng các từ đơn và từ phức trong đoạn thơ.
+Từ đơn: chỉ, còn, cho, tôi, của, mình,rất, vừa, lại
+Từ phức: truyện cổ, thiết tha, nhận mặt, ông cha, công bằng, thông minh, độ lượng,
đa tình, đa mang.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Bài tập 2:
- Em suy nghĩ và làm bài cá nhân


Đổi chéo vở với bạn và cùng bạn sửa lỗi sai.
*Đánh giá
- Tiêu chí ĐGTX: Học sinh tìm được 3 từ đơn (Vd: mỗi, nhờ, còn) và 3 từ phức( gia đình,
bạn bè, hàng xóm)
+ Học sinh hoạt động nhóm tích cực, sôi nổi.
- Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
Bài tập 3:
- Em suy nghĩ và làm bài cá nhân
Đổi chéo vở với bạn và cùng bạn sửa lỗi sai.
*Đánh giá:
- Tiêu chí ĐGTX: Đặt câu với một từ ở hoạt động 2 và viết vào vở
Ví dụ: Nhờ cô giáo giúp đỡ em đã tiến bộ tất nhiều.
Gia đình em rất hạnh phúc.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Kể tên các từ đơn, từ phức chỉ các sự vật trong ngôi nhà của em.
................................................................

Kỹ thuật:
CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Vạch được đường dấu trên vải (vạch đường thẳng,đường cong) và cắt được vải
theo đường vạch dấu. Đường cắt có thể mấp mô.
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
- Học sinh thực hành tốt hoạt động nhóm tích cực,
*HS khéo tay: Cắt đựơc vải theo đường vạch dấu. Đường cắt ít mấp mô.
II/ ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên:
- Hình hướng dẫn cách thực hiện.
- Mẫu cắt vải của H các lớp đã học.
2. Học sinh:
- Vải, phấn, thước, kéo…
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động: - Hát tập thể 1 bài

2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài - Nêu mục tiêu.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.


Quan sát mẫu, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường
vạch dấu.

Việc 1: Chia sẻ
Việc 2: Thống nhất ý kiến và báo cáo.
-Tiêu chí ĐGTX:

+Học sinh biết được vạch dấu, đường cắt vải..
+Học sinh tích cực hoạt động tự học và hoạt động nhóm.
-Phương pháp: quan sát,
-Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
1. Vạch dấu trên vải:
Việc 1: H quan sát hình 1a,1b (SGK) kết hợp với tranh quy trình tìm hiểu cách vạch
dấu trên vải.
Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ.
Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết.
Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao tác.
Tiêu chí ĐGTX:
+Thực hiện được thao tác vạch dấu trên vải.
+ Học sinh tích cực hoạt động học.
-Phương pháp: quan sát, vấn đáp;
-Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
2. Cắt vải theo đường vạch dấu:
Việc 1: H quan sát hình 2a,2b (SGK) kết hợp với tranh quy trình tìm hiểu cách cắt
vải theo đường vạch dấu.
Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ.
Việc 3: Báo cáo với cô giáo.
-Tiêu chí ĐGTX:
+Thực hiện được thao tác cắt vải theo đường vạch dấu.
+ Học sinh thao tác nhanh
-Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
-Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 3: Vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu.

Việc 1: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ.

Việc 2: Cả nhóm thực hiện.
Việc 3: Các nhóm thống nhất và báo cáo kết quả với cô giáo.
Tiêu chí ĐGTX:
+Thực hiện được thao tác vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu.
+ Học sinh thực hiên theo tác nhanh, đẹp


+ Học sinh tích cực hoạt động học.
-Phương pháp: quan sát, vấn đáp;
-Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Chia sẻ bài học cho bạn bè, người thân.
................................................................................................
Chính tả: nghe-viết): CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I.MỤC TIÊU
- Nghe-viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các
khổ thơ
- Làm đúng bài tập 2b
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết,trình bày sạch sẽ
- Tự học, hợp tác nhóm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV.Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp hát bài tập thể.
- HS nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1: Tìm hiểu nội dung bài thơ

Cá nhân đọc bài chính tả, tìm hiểu nội dung chính của bài thơ và cách trình bày
: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.
: Chia sẻ thống nhất kết quả.
2. Viết từ khó
Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết.
: Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
-: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
3. Viết chính tả
- HS viết bài theo các cụm từ, câu mà GV đọc, dò bài.
: HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).
- Tiêu chí ĐGTX :


+ Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: nhòa, rưng rưng,giữa…
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
-Phương pháp: quan sát, vấn đáp;
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng ,nhận xét bằng lời.
: Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống tr hay ch?
- Em tự làm bài vào VBT Tiếng Việt
Đổi chéo vở và sửa bài cho nhau
- Tiêu chíĐGTX:
+ Chọn tr hay ch để điền vào chỗ trống cho đúng..
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
-Phương pháp: vấn đáp,
- Kĩ thuật:, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Luyện viết lại bài một lần.

.....................................................................
Khoa học: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I) Mục tiêu:
Sau bài học HS có khả năng:
1. Kiến thức: Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm(thịt,cá,trứng,tôm,cua..) và một
số thức ăn chứa nhiều chất béo(mỡ,dầu.bơ..)
* Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể
+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A,D,E,K..
2. Kĩ năng: Nhận biết các loại thức ăn có chứa nhiều chất đạm; chất béo
3. Giáo dục thói quen ăn đủ chất
4. NL: Tự học.Hợp tác nhóm
II) Đồ dùng dạy học
GV- Hình 12, 13 SGK.HS: Phiếu học tập
III) Các hoạt động học
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
- HĐTQ tổ chức KT: ?Có mấy cách phân loại thức ăn?Đó là những cách nào?
? Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường?
-2.GTB,nêu MT, ghi bảng
2.Hình thành kiến thức
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo.

Việc 1: Cá nhân quan sát tranh ở trang 12,13 SGK và kể tên các thức ăn chứa nhiều chất
đạm và chất béo, tìm hiểu về vai trò của chúng?


Việc 2: HS thảo luận cặp đôi
Việc 3 : Hoạt động cả lớp:


- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm mà em ăn hằng ngày?
? Tại sao hằng ngày ta nên ăn những thức ăn chứa nhiều chất đạm?
- Nói tên các thức ăn giàu chất béo có trong hình 13?
- Kể tên các thức ăn chứa chất béo mà hằng ngày các em thích ăn?
- Nêu vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất béo?
- Việc 4: Đại diện nhóm TB.Các nhóm khác chia sẻ
GV nhận xét,bổ sung
KL : Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể
+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm chắc kiến thức và trả lời đúngcác câu hỏi trên
+ Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp.
- Phương pháp đánh giá: quan sát,viết
- Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng
HĐ2: Xác định nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều chất đạm
B. Hoạt động thực hành – HĐ nhóm

-Việc 1: Phát phiếu học tập
- Việc 2: làm việc với phiếu học tập
Việc 3: Đại diện các nhóm trình bày
- Việc 4: Các nhóm khác chia sẻ
* Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ động vật.
Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm được các thức ăn chứa nhiều chất đạm
+ Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp.
- Phương pháp đánh giá: viết
- Kĩ thuật đánh giá: Viết lời nhận xét.
C,HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- HS về nhà thực hiện ăn đủ chất để giúp cho cơ thể khỏe mạnh.
.........................................................................



Thứ ba, ngày 11 tháng 9 năm 2018
Tập làm văn: KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I. MỤC TIÊU
- Biết được hai cách kể lại lời nói,ý nghĩa của nhân vật và tác dụng của nó:nói lên tính
cách nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện.(ND ghi nhớ)
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách:
trực tiếp và gián tiếp.(BT mục III)
- Giáo dục học sinh yêu thích môn kể chuyện.
- Hợp tác nhóm, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi: Truyền điện
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
+ Tiêu chí ĐGTX: Truyền điện nhanh, nói to, không bị lặp kết quả.
+ Phương: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu phần nhận xét:
- Việc 1: Cá nhân đọc câu chuyện Người ăn xin
- Việc 2: Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK
- Việc 3: Thống nhất câu trả lời trong nhóm
- Việc 4: Báo cáo kết quả thảo luận với cô giáo.
-Tiêu chí DGTX: Đọc truyện và trả lời câu hỏi
- Phương pháp : Vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.

2. Ghi nhớ:
- Cùng bạn thảo luận về những điều cần lưu ý về lời nói, ý nghĩ của nhân vật
- Em đọc ghi nhớ (sgk)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Tr 32
- Việc 1: Cá nhân đọc đoạn văn
- Việc 2: Hoàn thành bài tập
- Việc 3: Thống nhất câu trả lời trong nhóm
- Việc 4: Báo cáo kết quả thảo luận với cô giáo.
- Tiêu chí DGTX : Học sinh tìm được lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp trong đoạn
văn:
+ Lời dẫn gián tiếp:Ba cậu bé rủ nhau vào rừng. Vì mãi chơi nên các cậu về khá muộn.
Ba cậu bàn nhau xem nên nói thế nào để bố mẹ khỏi mắng.


+ Lời dẫn trực tiếp: Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại.- Theo tớ, tốt nhất là
chúng mình nhận lỗi với mẹ.
- Học sinh hoạt động nhóm sôi nổi, tích cực
- Phương pháp: Vấn đáp
-Kĩ thuật:,nhận xét bằng lời.
Bài 2: Tr 32
- Việc 1: Cá nhân đọc đoạn văn
- Việc 2: Hoàn thành bài tập
- Việc 3: Thống nhất câu trả lời trong nhóm
- Việc 4: Báo cáo kết quả thảo luận với cô giáo.
- Việc 1: Em đọc đoạn văn
- Việc 2: Thảo luận và thống nhất kết quả với bạn
- Tiêu chí DGTX : Học sinh chuyển được lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn thành lời dẫn
trực tiếp.
- Học sinh hoạt động nhóm sôi nổi, tích cực

- Phương pháp: Vấn đáp
-Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Chọn một đoạn trong một câu chuyện, kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật
.........................................................................................
Toán: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- KT: Đọc, viết được các số đến lớp triệu. Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ
số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- KN: HS nắm chắc cách đọc, viết, giá trị của từng chữ số một cách thành thạo, chính
xác. Làm được bài tập 1, 2, 3( a,b,c); bài 4( a,b)
- TĐ: Giáo dụcHS tính cẩn thận chính xác.
- NL: Hợp tác nhóm tốt, có khả năng tự học, giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: SGK, bảng phụ.
-HS: SGK, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động: Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi: Ai nhanh ai đúng: Đọc, viết đúng các
số đến lớp triệu.
- Nghe GV nhận xét và giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: SGK (trang 10) Viết theo mẫu:
Việc 1: Đọc bài tập, xác định yêu cầu và làm bài bằng bút chì vào SGK.


Việc 2: Chia sẻ kết quả với bạn.
Việc 3: Trình bày trước lớp, lớp nhận xét. Nghe GV chốt kết quả.
- Tiêu chí ĐGTX :
+ Viết đúng các số đến lớp triệu

+ Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác với bạn.
- Phương pháp: Viết, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét
Bài tập 2: SGK (trang 16) Đọc các số sau:
Việc 1: Đọc bài tập, xác định yêu cầu, làm vào vở.
Việc 2: Chia sẻ kết quả và cách làm với các bạn trong nhóm.
Việc 3: Trình bày trước lớp, lớp nhận xét. Nghe GV chốt kết quả.
- Tiêu chí ĐGTX :
+ Đọc đúng các số đến lớp triệu.
+ Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác trong nhóm.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời,
Bài tập 3a,b,c: SGK (trang 16) Viết các số sau:
Việc 1: Đọc bài tập, xác định yêu cầu và làm vào vở ô li.
Việc 2: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc
của từng thành viên trong nhóm
Việc 3: Trình bày trước lớp, lớp nhận xét. Nghe GV chốt kết quả.
- Tiêu chí đánh giá:
+HS biết viết các số đến lớp triệu
+Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác trong nhóm.
- Phương pháp: Quan sát
- KT: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
Bài tập 4a, b: SGK (trang 16)Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau:
Việc 1: Đọc bài tập, xác định yêu cầu và làm vào vở ô li.
Việc 2: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ trong nhóm.


Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm
Trình bày trước lớp, lớp nhận xét. Nghe GV chốt
- Tiêu chí ĐGTX:

+ Nêu đúng giá trị của chữ số 5 trong số 715 638, 571 638.
+ Học sinh phát huy tinh thần hoạt động nhóm
- Phương pháp: Quan sát quá trình; Quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
.C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Việc 1: Nghe nhận xét tiết học.
Việc 2: Về nhà em cùng với người thân thực hiện: người thân đọc một số bất kì trong
phạm vi 6 chữ số, em viết ra giấy rồi cùng kiểm tra kết quả nhé!
..........................................................
Thứ tư, ngày 12 tháng 9 năm 2018
Toán: :
LUYỆN TẬP (T17)
I. MỤC TIÊU:
- KT: Đọc viết thành thạo số đến lớp triệu. Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị
trí của nó trong mỗi số.
- KN: HS làm được bài tập: bài 1(chỉ nêu giá trị chữ số 3 trong mỗi số); bài 2(a,b); 3(a);
4.
- TĐ: GDHS đam mê học toán
- NL: Hợp tác với các bạn trong nhóm tốt, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: SGK, bảng phụ.
-HS: SGK, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
1. Khởi động: Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi: Ai nhanh ai đúng: Đọc, viết đúng các
số đến lớp triệu.
2.Hình thành kiến thức: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: SGK (trang 17) Đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số sau:
Việc 1: Đọc bài tập, xác định yêu cầu và làmvào vở.

Việc 2: Chia sẻ kết quả với bạn.
Việc 3: Trình bày trước lớp, lớp nhận xét. Nghe GV chốt kết quả.
- Tiêu chí ĐGTX : Đọc và nêu được giá trị của chữ số 3 trong mỗi số
+ Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác với bạn.
- Phương pháp: Viết, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.


Bài tập 2a, b: SGK (trang 17)Viết số biết số đó gồm:
Việc 1: Đọc bài tập, xác định yêu cầu, làm vào vở.
Việc 2: Chia sẻ kết quả và cách làm với các bạn trong nhóm.
Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của các thành viên trong nhóm với cô
giáo. Nghe GV nhận xét và chốt kết quả.
- Tiêu chí ĐGTX : Viết đúng các số đã cho
+ Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác trong nhóm.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Bài tập 3a: SGK (trang 17)Số liệu điều tra dân số của một số nước vào ...
Việc 1: Đọc bài tập, quan sát số liệu, xác định yêu cầu và làm vào vở ô li.
Việc 2: Chia sẻ bài làm với các bạn bạn.
Việc 3: Trình bày trước lớp, lớp nhận xét. Nghe GV chốt kết quả.
- Tiêu chí đánh giá TX: HS biết so sánh số liệu
+Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác trong nhóm.
- Phương pháp: Quan sát quá trình, quan sát sản phẩm, phân tích và phản hồi
- KT: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
Bài tập 4: SGK (trang 17) Viết vào chỗ chấm (theo mẫu)
Việc 1: Đọc bài tập, xác định yêu cầu vàhoàn thành bài tập.
Việc 2: Em trao đổi với các bạn kết quả bài làm.
Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của nhóm Nghe GV nhận xét và chốt
- Tiêu chí ĐGTX: Biết một nghìn triệu gọi là một tỉ

+ Học sinh phát huy tinh thần hoạt động nhóm
- Phương pháp: Quan sát quá trình; Quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
.C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Việc 1: Nghe nhận xét tiết học.
Việc 2: Về nhà em hỏi bố mẹ số tiền của các vật dụng trong nhà: VD xe máy, ti vi, tủ
lạnh,… rồi viết số tiền các thứ đó vào vở.nhé!


Tập đọc: NGƯỜI ĂN XIN
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng
cảm, thương xót trước nổi bất hạnh của ông lo ăn xin nghèo khổ.(trả lời được câu
hỏi1,2,3). HS chậm: đọc đúng, rõ ràng.
*HS nổi trội trả lời được câu hỏi 4 SGK, đọc diễn cảm, thể hiện đúng giọng đọc
- Giọng đọc nhẹ nhàng , bước đầu thể hiện được cảm xúc,tâm trạng của nhân vật trong
câu chuyện. Đọc đúng: ăn xin, đỏ đọc, giàn giụa, xấu xí, bẩn thỉu, cứu giúp, giận cháu...
- Giáo dục HS có tấm lòng nhân hậu,biết thương cảm,giúp đỡ những người nghèo khổ.
- NL: hợp tác, phát triển ngôn ngữ
II. Đồ dùng dạy học : Tranh SGK, bảng phụ chép sẵn đoạn cần LĐ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:

- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
- GV giới thiệu mục tiêu bài học
2. Hoạt động thực hành:
* Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi.
- Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát.

- Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Nắm được nội dung của bức tranh.
- Phương pháp: Quan sát quá trình.
- Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật.
HĐ 1. Luyện đọc

Việc 1: Nghe 1 bạn đọc toàn bài.
Việc 2: N4: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: ăn xin, đỏ đọc, giàn
giụa, xấu xí, bẩn thỉu, cứu giúp, giận cháu...
- Đọc nối tiếp các đoạn; đọc từ khó( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó, câu dài).
Đọc từ chú giải. Lọm khọm, đỏ đọc, giàn giụa, thảm hại, chằm chằm.
-Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
*Đánh giá:

- Tiêu chí: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trôi chảy, lưu loát.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2. Tìm hiểu bài (HĐ cá nhân, nhóm)
Việc 1: Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.

Việc 2: N4: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.


Việc 4: Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi SGK và Hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: Ông lão lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc,.... giọng rên rỉ cầu xin.

+ Câu 2: Rất muốn cho ông lão một thứ gì đó nên cố gắng lục tìm...
+ Câu 3: Ông lão nhận được tình thương,.... qua cái nắm tay rất chặt.
+ Câu 4: Cậu bé nhận được từ ông lão lòng biết ơn.
* Đánh giá:
- Nêu nội dung bài: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót
trước nổi bất hạnh của ông lo ăn xin nghèo khổ.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm( HĐ nhóm).

Việc 1: N4: Các nhóm tự chọn 1 đoạn mà các em yêu thích và luyện đọc trong nhóm:
- Chú ý nhấn giọng những từ: đỏ đọc, giàn giụa, xấu xí, bẩn thỉu, cứu giúp....
Việc 2: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.
Việc 4: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc diễn cảm, bước đầu thể hiện được cảm xúc,tâm trạng của nhân vật trong
câu chuyện.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
* Hoạt động kết thúc

- Viết suy nghĩ của em về bài tập đọc.
B. Hoạt động ứng dụng:

- Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp.
- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài tập đọc trên.
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:

- Kể được câu chuyện(mẫu chuyện,đoạn truyện) đã nghe,đã đọc có nhân vật,có ý
nghĩa,nói về lòng nhân hậu(theo gợi ý SGK)
- Lời kể rõ ràng,rành mạch,bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn kể chuyện.
- Tự học, hợp tác nhóm, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn
của giáo viên.
II.Đồ dùng dạy học:Chuẩn bị một số câu chuyện về lòng nhân hậu.


III. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động khởi động: ( 2-4 phút)
- CTHĐTQ điều hành cho lớp hát một bài
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. Hoạt động cơ bản: 25-27 phút
* HĐ1: Hình thành kiến thức:
- 1 HS đọc đề bài, em gạch chân dưới những từ ngữ cần lưu ý.
- NT cho các bạn tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK.
- Các nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị bài và báo cáo cùng cô giáo.
- Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện cần kể.
+GV YC: Kể được câu chuyện(mẫu chuyện,đoạn truyện) đã nghe,đã đọc có nhân vật,có
ý nghĩa,nói về lòng nhân hậu(theo gợi ý SGK)
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Kể được tên câu chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật,có ý nghĩa,nói về lòng
nhân hậu(theo gợi ý SGK)
- PP: vấn đáp
- KT: nhận xét bằng lời
* HĐ 2: Thực hành kể chuyện:

* Việc 1: Kể trong nhóm lớn: NT cho các bạn lần lượt giới thiệu câu chuyện mình kể.
- Cá nhân kể trong nhóm. Cả nhóm nêu câu hỏi, nhận xét, đánh giá.

- Chọn bạn kể hay nhất thi kể trước lớp.
* Việc 2: Kể trước lớp:
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện.
- Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện.
- Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn. GV nhận xét chung.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: + Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa ,nói về
lòng nhân hậu(theo gợi ý SGK)
+ Nắm được ý nghĩa câu chuyện vừa kể
- PP: vấn đáp
- KT: nhận xét bằng lời

C. Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ và người thân nghe và thực hiện làm những việc tốt
để giúp đỡ người khác.
Thứ năm, ngày 13 tháng 9 năm 2018
Toán: :
DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu :
- Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và 1số đặc điểm của dãy STN


- Vận dụng kiến thức đã học làm đúng BT1 , 2 ,3; 4 a.
* HS có NL nổi trội làm thêm các BT còn lại ( Nếu còn thời gian )
- Giáo dục HS ý thức thích học Toán.
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học
tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ vẽ sẵn tia số như SGK. VBT.
III.Các hoạt động dạy học :

A.Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát, múa một bài.

- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B.Hoạt động luyện tập:
* H ®éng 1: Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên 12 - 13’
- YC HS kể 1vài số đã học .
- Ghi bảng… Giới thiệu số tự nhiên và dãy STN 0,1, 2, 3, 4, 5, 6,... 99,…
- Dãy số trên là dãy các số gì ? được sắp xếp theo thứ tự như thế nào ?
- Cho HS QS tia số như trong SGK . … G/ thiệu 1số đ điểm của dãy số tự nhiên
Kết luận : Khi thêm 1 vào bất kỳ số nào trong dãy STN ta cũng được số liền sau số đó .
Như vậy dãy STN kéo dài mãi , không có STN lớn nhất.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và 1số đặc điểm của dãy STN. Mạnh
dạn, tự tin khi trình bày trước lớp.
- PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
* Hoạt động 2: Luyện tập 18-20 phút
Bài 1(Tr 19):-Y/c cá nhân QS, nêu KQ ....NX, chốt kết quả. C/ cố : Cách
viết số tự nhiên liền sau.
Bài 2(Tr 19): -Y/c cá nhân QS, nêu KQ ....NX, chốt kết quả. C/ cố : Cách
viết số tự nhiên liền trước.
Bài 3(Tr 19):
Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTT.
Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh.
Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS
khác nghe và NX, góp ý....
Việc 4: Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả.
C/ cố : Cách viết số tự nhiên liền trước và liền sau.
Bài 4a(Tr 19):-Y/c cá nhân QS, nêu KQ ....NX, chốt kết quả. C/ cố : Cách

viết số tự nhiên liền sau theo quy luật dãy số
- Tiêu chí: Nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và 1số đặc điểm của dãy STN, cách viết số liền
trước, liền sau, số tròn chục...... Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề toán học.
- PP: QS quá trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp.

- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời.
Hoạt động ứng dụng:


- Ôn lại bài, chia sẻ với người thân, bạn bè về đặc điểm của dãy số tự nhiên.
Vận dụng trong CS khi tìm số các số hạng trong dãy số tự
Luyện từ và câu: MRVT: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ,tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ
điểm : Nhân hậu - Đoàn kết.
- Vận dụng kiến thức làm đúng (BT2,BT3,BT4);biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền,
tiếng có (BT1)
- GD HS có ý thức đoàn kết,có tấm lòng nhân hậu
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ..
II. Đồ dùng dạy học:
* HS: - Từ điển TV
* GV: - Bảng phụ viết sẵn bảng từ của BT2.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động khởi động:
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
2. Hoạt động thực hành:
+ BT1: ( Tr 33):
Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTTV, nhóm đôi thảo luận.
Việc 2: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS
khác nghe và NX, góp ý.

- GV NX, chốt các từ đúng:
Đánh giá TX:
-Tiêu chí: Tìm được các từ chứa tiếng hiền, tiếng ác
- PP: vấn đáp
- KT: nhận xét bằng lời
+ BT2: ( Tr 33):
Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTTV, nhóm đôi thảo luận.
Việc 2: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS
khác nghe và NX, góp ý.
- GV NX, chốt cách xếp từ đúng theo nhóm từ ( xem SGV)
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Xếp đúng các từ vào nhóm thích hợp ( cùng nghĩa, trái nghĩa với nhân hậu,
đoàn kết )
- PP: quan sát
- KT: phiếu đánh giá tiêu chí

+ BT3: (Tr 33):
Cá nhân làm vào vở BTTV, nêu KQ các HS khác nghe và
NX, góp ý. GV NX, tuyên dương các câu đúng.
Đánh giá TX:


- Tiêu chí: điền đúng từ vào các thành ngữ.
- PP: vấn đáp
- KT: nhận xét bằng lời

+ BT4: ( Tr 34):
Việc 1: Cá nhân nêu, nhóm đôi thảo luận.
Việc 2: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS
khác nghe và NX, góp ý.

- GV NX, chốt nghĩa từng câu ( xem SGV)
Đánh giá TX:
-Tiêu chí: Trình bày đúng ý nghĩa của các câu tục ngữ.
- PP: vấn đáp
- KT: nhận xét bằng lời
B. Hoạt động ứng dụng:

- Chia sẻ với người thân nội dung bài LTVC trên.
- Vận dụng các câu tục ngữ trên vào diễn đạt một số tình huống trong cuộc sống phù
hợp
Khoa học: VAI TRÒ CỦA VI- TA- MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức : Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi- ta- min(cà rôt,lòng đỏ trứng,các loại
rau..), chất khoáng(Thịt,cá,trứng,các loại rau có lá xanh thẫm) và chất xơ(các loại rau).
-Nêu được vai trò của vi-ta-min,chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể:
-Vi-ta-min rất cần cho cỏ thể,nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
- Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể,tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống,
nếu thiếu sẽ bị bệnh.
- Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường
của bộ máy tiêu hoá.
2. Kĩ năng : Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min,...
3.Thái độ : Ý thức ăn uống đúng cách để có cơ thể khoẻ mạnh.
4.NL: Tự học, hoạt động nhóm
II) Đồ dùng dạy học
GV- Hình 14, 15 SGK.
HS – SGK
III) Các hoạt động học
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
- HĐTQ tổ chức KT:

? +Nêu những thức ăn có chứa nhiều chất đạm và vai trò của chúng ?
+ Chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu ?
- GTB,nêu MT, ghi bảng


2.Hình thành kiến thức
HĐ1: Kể tên các thức ăn chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ

Việc 1: Quan sát hình tr 14,15 và nói cho nhau biết tên các thức ăn chứa nhiều vitami

Việc 2 : HS thảo luận nhóm 2

Việc 3: Đại diện nhóm TB .Các nhóm khác chia sẻ
* GV giảng thêm nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường như: sắn, khoai lang khoai
tây... cũng chứa nhiều chất xơ
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS kể được tên các thức ăn chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ
+ Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp.
- Phương pháp đánh giá: quan sát,
- Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời
HĐ2: Thảo luận về vai trò của vi- ta- min, chất khoáng, chất xơ và nước
- HS làm việc nhóm

Việc 1: Nhóm trưởng điều hành thảo luận
Việc 2 :Đại diện nhóm trình bày
Việc 3 : Chia sẻ kết quả với nhóm bạn
* Chốt: Vitamin A giúp sáng mắt, Vitamin D giúp xương cứng..., Vitamin C chống chảy
máu chân răng
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS biết được Vitamin không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể. Nếu thiếu

vitamin cơ thể sẽ bị bệnh.
+ Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp.
- Phương pháp đánh giá: viết
- Kĩ thuật đánh giá: viết lời nhận xét


B. Hoạt động thực hành- HS làm việc nhóm 2
? Kể tên một số chất khoáng mà em biết. Nêu vai trò của chất khoáng đó?
Tại sao hằng ngàychúng ta nên ăn các thức ănchứa nhiều chất xơ?Tại sao cần uống đủ
nước.
-Việc 1 : HS trao đổi với nhau
- Việc 2: Đại diện nhóm TB

- Việc 3: Các nhóm khác chia sẻ

KL: Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để hộ trợ cho bộ máy tiêu
hoá...
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS biết được hằng ngàychúng ta nên ăn các thức ăn chứa nhiều chất xơ vì rất cần để
hộ trợ cho bộ máy tiêu hoá...
+ Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp.
- Phương pháp đánh giá: viết
- Kĩ thuật đánh giá: Viết lời nhận xét
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: HS về nhà thực hiện ăn đủ chất để giúp cho cơ thể khỏe
mạnh
Thứ sáu, ngày 14 tháng 9 năm 2018
Toán: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu :
- Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân. Biết sử dụng 10 kí hiệu (10 chữ số) để viết số
trong hệ thập phân. Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó

trong số đó.
- Vận dụng kiến thức đã học làm đúng BT1 , 2 , 3 ( Viết giá trị chữ số 5 của 2 số ) .
* HS có NL nổi trội làm thêm các BT còn lại ( Nếu còn thời gian )
- Giáo dục HS tính chính xác, sáng tạo khi làm Toán.
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học
tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ hoặc băng giấy viết sẵn nội dung bài tập 1, bài tập 3
III. Các hoạt động dạy học:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát, múa một bài.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B.Hoạt động luyện tập:
* H ®éng 1: Giới thiệu đặc điểm của hệ thập phân 5 - 6’


- Viết lên bảng và yêu cầu HS làm bài 10 đơn vị = ........... chục
10 chục = ............ trăm
- Hỏi: Trong hệ thập phân cứ 10 Đ vị ở một hàng thì tạo thnh mấy đơn vị ở hàng trên liên
tiếp nó.
Kết luận : Trong hệ thập phân cứ 10 Đ vị ở một hàng thì tạo thành một đơn vị ở hàng
trên liền tiếp nó vì thế ta gọi đây là hệ thập thâp
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân. Biết sử dụng 10 kí hiệu (10 chữ số) để
viết số trong hệ thập phân. Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp.
- PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1(Tr 20):
Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTT.
Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh.

Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS
khác nghe và NX, góp ý....
Việc 4: Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả.
*C/cố: Cách đọc, viết các số có nhiều chữ số.
Bài 2(Tr 20):
-Y/c cá nhân QS, nêu KQ ....NX, chốt kết quả.
C/ cố : Cách viết số tự nhiên thành tổng theo cấu tạo số.
Bài 3(Tr 20):
(Chỉ viết 2 số)
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân. Biết sử dụng 10 kí hiệu (10 chữ số) để
viết số trong hệ thập phân. Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí
của nó trong số đó. Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề toán học.
- PP: QS quá trình, vấn đáp gợi mở,
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi,
C. Hoạt động ứng dụng:
- Ôn lại bài, chia sẻ với người thân, bạn bè về cách viết số tự nhiên theo giá trị
của nó theo hàng. Vận dụng trong CS phân tích cấu tạo của số tự nhiên để làm các BT có
liên quan..
....................................................................
Tập làm văn: VIẾT THƯ
I.MỤC TIÊU
- Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của
một bức thư (Nội dung ghi nhớ).
- Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn
(mục III)
- HS biết viết thư cho người thân.


- Học sinh hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ ghi sẵn nội dung ghi nhớ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp hát
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu phần nhận xét:
- Việc 1: Cá nhân đọc bài Thư thăm bạn
- Việc 2: Cùng các bạn trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK
- Việc 3: Thống nhất câu trả lời trong nhóm
- Việc 4: Báo cáo kết quả thảo luận với cô giáo.
- Tiêu chí ĐGTX: Học sinh đọc bài thư thăm bạn và trả lời được các câu hỏi:
+Viết thư để hỏi thăm tình hình gia đình bạn sau trận lũ.
+Cần có phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư
+ Đầu thư nêu địa điểm và thời gian viết thư. Cuối thư nêu lời chúc và kí tên.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời.
2. Ghi nhớ:
- Cùng bạn thảo luận về các phần của một bức thư
- Em đọc ghi nhớ (sgk)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Tr 24 (SGK)
- Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu đề, xác định yêu cầu của đề
- Việc 2: Hoàn thành bài tập
- Việc 3: Đổi vở cho bạn để cùng sửa lỗi
- Việc 4: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo.
- Tiêu chí ĐGTX: Học sinh viết được thư gửi bạn để thăm hỏi và kể cho bạn nghe về tình
hình của lớp
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp

- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Viết bức thư cho một người thân ở xa kể về ngày khai giảng của em.
Luyện tiếng việt: ÔN CÁC KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT TUẦN 3
I.Muc tiêu
- KT:Đọc và hiểu câu chuyện Đom Đóm tìm bạn. Biết cách đối xử thân thiện với bạn bè
và những người xung quanh.
- KN: Viết đúng các tiếng có thanh hỏi/ ngã; Tìm được từ đơn và từ phức; Kể lại được
lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện.
- TĐGiáo dục học sinh yêu thích môn học.


×