Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Tuần 10 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.27 KB, 34 trang )

TUẦN 10
Thứ hai, 29/10/ 2018
Tập đọc
ÔN TẬP - TIẾT 1
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa
HK1( khoảng 75 tiếng/ phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ thể hiện
đúng ND đoạn đọc.
- Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài, nhận biết được một số hình ảnh, chi
tiết có ý nghĩa trong bài, bước đầu biết nhận xét về nhận vật trong bản tự sự.
+ HS có năng lực đọc tương đối lưu loát , diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc
độ đọc trên 75 tiếng trên phút)
- GDHS yêu thích môn Tiếng Việt.
-Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu ghi tên các bài TĐ-HTL
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động - Trưởng Ban VN tổ chức trò chơi học tập để khởi động
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Cá nhân tự ôn luyện.
Đọc cho nhau nghe. Đánh giá, nhận xét
Đọc bài trước nhóm. Nhận xét.
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS thuộc các bài thơ
+ Biết đọc đúng giọng đọc phù hợp với mỗi bài thơ, đoạn thơ.
+ Đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ, đọc diễn cảm.
+ Các em Hiếu, Đạt, A.Tuấn đọc thuộc được các bài thơ không yêu cầu đọc diễn cảm.
- Phương pháp: vấn đáp


- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài tập 2: Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm
“Thương người như thể thương thân” vào bảng (VBT)
Cá nhân làm vào VBT
Đổi chéo kiểm tra, bổ sung ý kiến cho nhau
Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp


*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS biết được những bài tập đọc nào là truyện kể.( Đó là những bài kể một
chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật nói lên một
điều có ý nghĩa.)
+ HS tìm đúng các bài là truyện kể, xác định đúng tên tác giả, nhân vật và nêu
được nội dung chính chủa các bài tập đọc là truyện kể từ bài
+ HS trình bày đúng theo yêu cầu trong phiếu:
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Dế Mèn bênh Tô Hoài Dế Mèn thấy chị nhà Trò bị bọn
Dế Mèn, Nhà trò,
vực kẻ yếu
nhện ức hiếp đã ra tay bênh vực. bọn nhện
Người ăn xin TuốcSự thông cảm sâu sắc giữa cậu
Tôi(chú bé), ông
ghêbé qua đường và ông lão ăn xin
lão ăn xin
nhép

+ Kĩ năng trình bày trước lớp có chính xác, rõ ràng, mạch lạc hay không?
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, tôn vinh học tập.
Bài tập 3: Trong các bài tập đọc trên, tìm đoạn văn có giọng đọc:
a) Thiết tha, trìu mến
b) Thảm thiết
c) Mạnh mẽ
Cá nhân tự suy nghĩ câu trả lời
Em thảo luận với bạn bên cạnh
Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
Nghe Gv nhận xét, kết luận
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Tìm được đoạn văn có giọng đọc phù hợp với yêu cầu
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em hãy đọc bài tập đọc cho người thân nghe.
****************************************
Toán:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Nhận biết góc tù, góc bẹt, góc nhọn, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Vẽ được hình vuông và hình chữ nhật. BT cần làm: 1,2,3,4a
- Giáo dục HS ý thức cẩn thận khi làm bài.
- Giúp HS phát triển NL tự học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ê ke , thước kẻ.



III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng Ban VN tổ chức trò chơi học tập để khởi động
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Nêu các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong mỗi hình sau
Cá nhân bằng trực quan nêu tên các góc có trong các hình ở SGK
Việc 1: Em cùng bạn cùng trao đổi cách đọc tên góc
Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình.
Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
Nghe cô giáo nhận xét kết luận, chốt KT các góc
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nhớ lại được thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
+ Nêu đúng tên các góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt có trong 2 hình.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
- Cá nhân tự suy nghĩ câu trả lời
- Em cùng bạn chia sẻ kết quả cho nhau và giải thích
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
- Nghe cô giáo nhận xét kết luận, chốt KT đường cao của tam giác
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Hiểu thế nào là đường cao của tam giác.
+ Xác định được đường cao của các hình tam giác có trong bài tập.
+ Xác định được câu nào đúng câu nào sai trong bài tập 2.
+ NL tự học, chia sẻ với bạn
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi

Bài 3: Cho đoạn thẳng AB = 3cm. Hãy vẽ hình vuông ABCD (có cạnh bằng AB)
- Cá nhân đọc bài và tự dùng ê ke để thực hiện vẽ
- Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm
Việc 2: Em và bạn đổi vở kiểm tra hình của nhau
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ kết quả và nêu cách làm của mình
- Nghe cô giáo nhận xét kết luận, chốt KT các bước vẽ hình vuông


* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS xác định đúng yêu cầu của bài tập.
+ Vẽ được hình theo đúng yêu cầu về độ dài cạnh cho trước.
+ Đường vẽ phải thẳng, đảm bảo tính thẩm mỹ
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
Bài 4: Cho đoạn thẳng AB = 3cm. Hãy vẽ hình vuông ABCD (có cạnh bằng AB)
- Cá nhân đọc bài và tự dùng ê ke để thực hiện vẽ
- Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm
- Việc 2: Em và bạn đổi vở kiểm tra hình của nhau
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ kết quả và nêu cách làm của mình.
- Nghe cô giáo nhận xét kết luận, chốt KT các bước vẽ hình chữ nhật
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS xác định đúng yêu cầu của bài tập.
+ Vẽ được hình theo đúng yêu cầu về chiều dài, chiều rộng cho trước.
+ Đường vẽ phải thẳng, đảm bảo tính thẩm mỹ
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
Học sinh hoàn thành xuất sắc làm thêm bài tập 4b.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân dùng ê ke thực hành vẽ hình chữ

nhật và hình vuông với độ dài các cạnh tự chọn.
****************************************
KHOA HỌC 4:
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TT)
I.MỤC TIÊU
Tiếp tục củng cố kiến đã học về:
- Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây
qua đường tiêu hóa
- Dinh dưỡng hợp lí
- Phòng tránh đuối nước.
- HS có khả năng áp dụng kiến thức vào cuộc sống hằng ngày.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, tự học, giao tiếp
II. CHUẨN BỊ
-GV, HS: Tranh ảnh, mô hình( các rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật về các
loại thức ăn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:


- Trong quá trình sống, con người lấy từ môi trường và thải ra môi trường những
gì?
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu và ghi đề bài
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
* H Đ1: Trò chơi "Ai chọn thức ăn hợp lí"

Việc 1: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 6, Yêu cầu HS sử dụng thực phẩm mang đến
để trình bày một bữa ăn ngon và bổ
- Y/c HS thảo luận nhóm để lựa chọn một bữa ăn hợp lí và giải thích tại sao mình chọn

như vậy.
Việc 2:Trưởng ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS áp dụng được những kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hằng ngày để
có bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng
+ Biết cách chia sẻ đánh giá bạn
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, tôn vinh học tập
* HĐ2: Thực hành ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí:
Việc 1: Y/c HS làm việc cá nhân như hướng dẫn ở mục thực hành trang 40 SGK.
Việc 2 : Trưởng ban học tập cho cá nhân chia sẻ kết quả.
Việc 3: Y/c HS đọc to 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS hệ thống hóa những kiến thức đã học về dinh đưỡng qua 10 lời khuyên, nắm
được 10 lời khuyên đó
+ Biết cách chia sẻ đánh giá bạn
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, tôn vinh học tập

C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về chia sẻ với mọi người cần vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng
ngày.
***************************************************
Kĩ thuật:

Kh©u viÒn ®êng gÊp mÐp v¶i
b»ng mòi Kh©u §ét tha (T 1)


I. MỤC TÊU:
1. Kiến thức: HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi
khâu đột thưa.


2. K nng: Khõu c , hon thnh sn phm.
3. Thỏi : Yờu thớch sn phm mỡnh lm c.
4/ Nng lc: Giỳp HS phỏt trin nng lc thm m, NL t hc.
II Chuẩn bị.
- Mẫu đờng gấp mép vải đợc khâu viền bằng các mũi khâu
đột
- Một số sản phẩm có đờng khâu gấp mép vải.
- HS : Mảnh vải kích thớc 20cm x30cm, kim khâu, chỉ màu,
phấn màu,
thớc kẻ.
III.Các hoạt động dạy chủ yếu:
III/ Hoạt động dạy học:
A.Hoạt động cơ bản
*Khi ng
- HTQ cho c lp hỏt.
- GV gii thiu bi.
- HS v chia s mc tiờu trong nhúm.
1- Hớng dẫn quan sát nhận xét
- GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vảI bằng mũi khâu đột tha và hớng dẫn HS quan sát để nêu nhận xét:
- Khâu viền đờng gấp mép vải đợc khâu nh thế nào?
- Trong mũi khâu có mấy đờng kẽ ngang so với mép vải?
- Các đờng kẽ ngang đó cách mép vải bao nhiêu?
- Đờng kẽ thứ 2 cách đờng kẽ thứ nhất bao nhiêu cm?
- Giới thiệu một số sản phẩm có đờng khâu ghép hai mép vải bằng
mũi khâu đột tha, yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu ghép hai

mép vải.
Em kết hợp đọc sách và quan sát mẫu GV đa .
Em trao đổi theo N2 để biết đợc khâu viền mép vải đợc
khâu nh thế nào?
Việc 1: Nhóm trởng cho các bạn trao đổi sản phẩm GV đa
ra để biết đợc khâu viền mép vải đợc khâu nh thế nào?...
Việc 2: Nhóm trởng tổng kết ý kiến trong nhóm
Việc 3: NT báo cáo kết quả với cô giáo.
Việc 1 CTHĐ điều khiển các nhóm thảo luận và trả lời
Việc 2: Nhóm trởng cử đại diện trả lời, các nhóm khác
bổ sung ý kiến ( Không lặp lại ý kiến của nhóm trớc)
Việc 3: CTHĐ mời giáo viên nhận xét


+ GV nhận xét và bổ sung.
*ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ:
+ Nờu c cỏc bc khõu hai mộp vi bng mi khõu t tha.
+ Bit nhn xột mu theo s quan sỏt ca mỡnh.
Có 2 đờng kẽ cách mép vải .
Các đờng cách mép vải 1 cm,
Cách đờng kẽ thứ nhất 2 cm.
- Phng phỏp: vn ỏp
- K thut: t cõu hi gi m- nhn xột bng li
2- Hớng dẫn thao tác kỹ thuật

- GV hớng dẫn HS quan sát hình (SGK)để nêu các bớc khâu ghép hai
mép vải bằng mũi khâu đột tha.
- đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào quan sát hình 1(SGK)để nêu
cách vạch dấu và cách gấp mép ghép hai mép vải.

- Tấm vải có kích thớc là bao nhiêu?
+ Muốn kẽ đờng thẳng đợc thẳng ta phải làm vải nh thế nào?
+ Muốn kẽ đờng thẳng thứ nhất cách mép vải 1 cm ta làm thế nào?
+ Đờng thẳng thứ 2 cách đờng thẳng thứ nhất là bao nhiêu?
+ Các bớc tiền hành khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu
đột tha.

Việc 1: Cỏ nhõn đọc sách và quan sát hình SGK để tiến hành
vạch dấu, cách gấp để khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu
đột.
Việc 2: Nhóm trởng thảo luận với các bạn trong nhóm cách tiến
hành vạch dấu 2 đờng thẳng và gấp mép vải. Nhóm trởng tổng
kết ý kiến .
Việc 3: Em báo cáo kết quả với cô giáo.

- HTQ mời đại diện một nhóm trình bày.
- GV nhận xét.
*ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: HS nờu c cỏc bc khõu t tha
+ Bớc 1: Vạch dấu 2 đờng trên mặt trái mảnh vải.
+ Bớc 2: Gấp miết kỹ mép vải theo hai đờng vạch dấu.
+ Bớc 3: Khâu lợc mép vải ( Khâu sát mép vải)
+ Bớc 4: Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha.
- Phng phỏp: vn ỏp
- K thut: t cõu hi, nhn xột bng li


B. Hoạt động thực hành
- GV Nêu cho HS tiến hành khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi
khâu đột tha.

- Em thc hnh khõu.
GV Quan sát , uốn nắn những thao tác cha đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những
HS còn lúng túng .
*ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ:
+HS thc hnh khõu hai mộp vi bng mi khõu t tha ỳng quy trỡnh.
+ m bo an ton trong khi thc hnh.
+ Thỏi t hc.
- Phng phỏp: vn ỏp
- K thut: t cõu hi, nhn xột bng li
C.Hoạt động ứng dụng

Dặn dò HS về nhà : Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để học bài :
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu đột tha (T2) .
*******************************************
Luyn t v cõu
ễN TP - TIT 2
I. MC TIấU
- Nghe -vit ỳng chớnh t, ( tc khong 75 ch / 15 phỳt ), khụng mc quỏ 5 li
chớnh t trong bi. - Trỡnh by ỳng bi vn cú li i thoi. HS cú nng lc vit ỳng
v tng i p bi CT (tc trờn 75 ch/15 phỳt) ; Hiu ni dung ca bi vit.
- Nm c tỏc dng ca du ngoc kộp trong bi chớnh t. Nm c quy tc vit
hoa tờn riờng (Vit nam v nc ngoi). Bc u bit sa li chớnh t...
- GDHS trỡnh by sch s, rừ rng.
-Giỳp HS phỏt trin NL ngụn ng, NL t hc
II. DNG DY HC:
- Phiu
III. HOT NG DY HC:
A. HOT NG C BN:
* Khi ng:

- HTQ t chc cho cỏc bn trong lp chi trũ chi
- HS nghe GV gii thiu bi v nờu mc tiờu trng tõm ca tit hc.
B. HOT NG THC HNH:
Bi tp 1: Vit chớnh t: Li ha
HS nghe cụ giỏo c v vit bi vn vo v


HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).
Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng nghe- viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: ngẩng đầu, trận giả
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
- PP: quan sát, vấn đáp;viết
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét
Bài tập 2: Dựa vào nội dung bài chính tả Lời hứa, trả lời các câu hỏi sau: (T.97-SGK)
Cá nhân làm vào vở ô li
Đổi chéo kiểm tra, bổ sung ý kiến cho nhau
Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
Nghe GV nhận xét, kết luận
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nắm được nội dung của bài chính tả Lời hứa để trả lời được các câu hỏi
a) Em bé được giao nhiệm vụ gác kho đạn.
b) Vì em đã hứa đứng gác cho đến khi có người tới thay.
c) Dùng để báo bộ phận đứng sau đó là lời của nhân vật(em bé và bạn của
em bé)
d) Không vì không phải là cuộc đối thoại giữa hai người
+ Khả năng trình bày với bạn, sử dụng ngôn ngữ phù hợp.
- Phương pháp: vấn đáp,

- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.
Bài tập 3: Lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng theo mẫu (Tr.97-SGK)
Cá nhân làm vào VBT
Đổi chéo kiểm tra, bổ sung ý kiến cho nhau
Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
Nghe GV nhận xét, kết luận
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm lại được quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam, nước ngoài.
+ Lấy được ví dụ và viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam, nước ngoài.
Các loại tên riêng Cách viết
Ví dụ
Tên người, tên địa Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo
- Lệ Thủy


lí Việt Nam
Tên người, tên địa
lí nước ngoài

thành tên riêng đó
- Võ Nguyên Giáp
-Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo
- Lu-i Pa-xtơ
thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên
- Xanh Pê-téc-bua
đó gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có
dấu gạch nối.
- Những tên riêng đượ phiên âm theo Hán
việt, viết như cách viết tên riêng Việt Nam

+ Khả năng chia sẻ ý kiến với bạn trong nhóm
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em hãy viết lại bài chính tả cho người thân xem.
****************************************
ĐẠO ĐỨC:
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (T2)
I.Mục tiêu :
- Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức: Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm;
Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ; Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập , sinh
hoạt,... hằng ngày một cách hợp lý.
* HS nổi trội: Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ. Sử dụng gian học tập, sinh
hoạt,…hằng ngày một cách hợp lý.
- Tôn trọng và quý thời gian. Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí.
- Thực hành làm việc khoa học, giờ nào việc nấy, làm việc nhanh chóng dứt điểm,
không vừa làm vừa chơi. Phê phán nhắc nhở các bạn không biết tiết kiệm thời giờ.
- Giúp HS phát triển NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL thu thập và
giải quyết thông tin.
Đ/C: Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày
tỏ thái độ của mình về các ý kiến, chỉ lựa chọn 2 phương án tán thành hoặc không
tán thành trong các BT tình huống
II.Đồ dùng: Vở bài tập đạo đức
III/ Tiến trình:
1.Khởi động: 3’
- HĐTQ tổ chức cho các bạn củng cố lại kiến thức đã học:
+Thế nào là tiết kiệm thời giờ?
+Nêu những việc làm của em thể hiện việc tiết kiệm thời giờ?
- Giới thiệu bài, ghi đề
Đánh giá TX:

Tiêu chí: Mạnh dạn trình bày trước lớp, chia sẻ được nội dung.
PP: Quan sát.
KT: Trình bày miệng.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ1:Làm việc cá nhân (bài tập 1, SGK)


Việc 1 : HS làm bài tập cá nhân.
Việc 2 : HS trình bày, trao đổi trước lớp.Cả lớp cùng chia sẻ
Việc 3 : GV kết luận
KL: a, c, d là tiết kiệm thời giờ.; b, d, e không phải là tiết kiệm thời giờ
- Đánh giá TX:
+ Tiêu chí:
- HS thảo luận và nêu được những việc làm để tiết kiệm thời giờ.
+ Ngồi trong lớp hạnh luôn chú ý nghe thầy cô giảng bài. Điều gì chư rõ em hỏi ngay..
+Lâm thực hiện đúng theo thời khóa biểu.
+Khi đi chăn trâu thường ngồi trên lưng trâu tranh thủ học bài.
- Tự học, hợp tác
+ Phương pháp: tích hợp. PP quan sát
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi ( bài tập 4, SGK)
Việc 1: HS thảo luận nhóm đôi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự
kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới .
Việc 2: Một vài HS trình bày trước lớp
Việc 3:Cả lớp cùng chất vấn, chia sẻ
Việc 4: GV nhận xét khen ngợi
- Đánh giá TX:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết lập được thời gian biểu về việc học, giờ chơi, giờ làm việc nhà của mình và
thực hiện đúng. Kĩ năng phán đoán, tư duy ..Tự học, hợp tác

+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ3 : Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm.

Việc 1:HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu các em sưu tầm
được về chủ đề tiết kiệm thời giờ.
Việc 2: Cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ, ca dao, tục ngữ, truyện,
tấm gương…vừa trình bày
Việc 3: Gv khen các em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay
KL chung: Thời giờ là quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm.
Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí.
- Đánh giá TX:
+ Tiêu chí:
- Vẽ được bức tranh thể hiện được chủ đề tiết kiệm thời giờ hoặc giới thiệu được một
số tư liệu sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ.
- Tự học, hợp tác


+ Phương pháp: tích hợp. PP quan sát
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Lập thời gian biểu cho mình và thực hiện nghiêm túc trong việc tiết kiệm thời giờ
trong sinh hoạt hằng ngày.
***************************************
Kể chuyện:
ÔN TẬP - TIẾT 3
I.MỤC TIÊU:
- Tiếp tục ôn tập các bài tập đọc và HTL. Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Nắm được nội dung chính , nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể
thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.

- Giáo dục HS yêu thích môn học.
-Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, NL tự học, NL thẩm mỹ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu bài tập có ghi câu hỏi như T1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động.- Trưởng Ban VN tổ chức trò chơi học tập để khởi động
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Cá nhân tự ôn luyện.
Đọc cho nhau nghe. Đánh giá, nhận xét
Đọc bài trước nhóm. Nhận xét.
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS thuộc các bài thơ
+ Biết đọc đúng giọng đọc phù hợp với mỗi bài thơ, đoạn thơ, bài tập đọc
+ Đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ, đọc diễn cảm.
+ Các em Hiếu, Đạt, A.Tuấn đọc thuộc được các bài thơ không yêu cầu đọc diễn cảm.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài tập 2: Dựa vào nội dung các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc
thẳng, ghi vào bảng những điều cần nhớ: (VBT)
Cá nhân làm vào VBT


Đổi chéo kiểm tra, bổ sung ý kiến cho nhau
Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:HS viết đúng những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện

kể trong chủ điểm Măng mọc thẳng
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Giọng đọc
Một người Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính Tô Hiến
chính trực trực, đặt việc nước lên trên tình Thành, Đỗ
riêng của Tô Hiến thành
thái hậu
Những hạt Nhờ dũng cảm, trung thực cậu Cậu bé
dõng dạc
thóc giống bé Chôm được vua tin yêu
Chôm, nhà
truyền cho ngôi báu
vua
Nỗi dằn vặt Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể An-đrây-ca,
nhẹ nhàng
của Anhiện tình yêu thương, ý hiện ý
mẹ An-đrâyđrây-ca
thức trách nhiệm với người
ca
thân, lòng trung thực, sự
nghiêm khắc với bản thân.
Chị em tôi Một cô bé hay nói dối ba để đi Cô chị, cô
nhẹ nhàng, tình cảm
chơi đã được em gái làm cho
em, người cha
tỉnh ngộ
+ Kĩ năng trình bày trước lớp có rõ ràng ràng,mạch lạc hay không?
- Phương pháp: vấn đáp,

- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em hãy đọc bài tập đọc cho người thân nghe.
****************************************
Thứ ba, 30/ 10 /2018
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Thực hiện được cộng, trừ các số có đến 6 chữ số. Nhận biết được hai đường thẳng
vuông góc.
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình
chữ nhật.Làm bài 1(a), bài 2(a), bài 3(b), bài 4.
- GDHS tính toán cẩn thận.
- Giúp HS phát triển năng lực tính toán, NL tự học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng Ban VN tổ chức trò chơi học tập để khởi động


- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1a: Đặt tính rồi tính
- Cá nhân làm bài vào vở
- Em cùng bạn chia sẻ kết quả cho nhau và cách thực hiện
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
- Nghe cô giáo nhận xét kết luận, chốt KT cách đặt tính và thực hiện tính
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Biết cách đặt tính các phép tính cộng, trừ , nhân, chia.

+ Thực hiện đúng các phép tính.
+ Trình bày đẹp mắt.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
Bài 2a: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Cá nhân tự làm bài vảo vở
- Em cùng bạn chia sẻ kết quả cho nhau, giải thích cách làm và cơ sở để làm
bài
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
- Nghe cô giáo nhận xét kết luận, chốt KT cách tính thuận tiện
*Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ Vận dụng được tính chất của phép cộng để tính tổng của 3 số một cách thuận tiện
nhất.
+ Kĩ năng trình bày bài tập.
+ Ý thức tự hoàn thành nhiệm vụ học tập.
+ Khả năng chia sẻ, đánh giá bài làm của bạn trong nhóm đôi.
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời
Bài 3b: Cho hình vuông ABCD có cạnh 3cm. Vẽ tiếp hình vuông BIHC để có hình
chữ nhật AIHD (hình vẽ. tr 56-SGK)
b) Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào?
- Cá nhân quan sát hình, đọc đề bài và tự trả lời câu hỏi.
- Em cùng bạn chia sẻ kết quả cho nhau
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp
- Nghe cô giáo nhận xét kết luận, chốt KT về hai đường thẳng vuông góc


*Đánh giá:
- Tiêu chí: + Xác định được cạnh DH vuông góc với cạnh AD, BC, IH

+ Ý thức tự hoàn thành nhiệm vụ học tập.
+ Khả năng chia sẻ, đánh giá bài làm của bạn trong nhóm đôi.
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời
Bài 4:
- Việc 1: Em đọc kĩ đề bài toán
Việc 2: Em xác định tổng và hiệu trong bài
Việc 3: Em xác định yêu cầu bài toán
Việc 4: Áp dụng các công thức và giải toán vào vở.
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
- Nghe cô giáo nhận xét kết luận, chốt KT về cách tính diện tích của HCN
*Đánh giá:
- Tiêu chí: + Xác định được dạng toán tổng hiệu, cách tính diện tích HCN
+ Nắm được các bước giải toán tổng- hiệu. Giải đúng bài toán
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân ôn lại các kiến thức về hình học đã
học
****************************************
Tập làm văn:
ÔN TẬP - TIẾT 4
I/MỤC TIÊU:
- Nắm được một số từ ngữ, (gồm các thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông
dụng đã học trong chủ điểm Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng,
Trên đôi cánh ước mơ.
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
- GD HS biết sử dụng từ ngữ đúng hoàn cảnh.
- Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:


Bài tập 1: Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm (VBT)
Cá nhân làm vào VBT
Đổi chéo kiểm tra, bổ sung, trao đổi các từ ngữ với nhau
Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
Nghe GV nhận xét, kết luận, chốt lời giải đúng
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Viết được các từ ngữ đã học theo chủ điểm:
Nhân hậu- Đoàn kết
Trung thực - Tự trọng
Từ cùng nghĩa:nhân hậu, nhân ái,
Từ cùng nghĩa: trung thực, trung
nhân đức, hiền lành, hiền từ, đùm
thành, trung nghĩa, ngay thẳng,
bọc, đoàn kết, thương yêu, thương
thẳng thắn, thẳng tính, ngay thật,
mến , tương trợ, giúp đỡ, ủng hộ,
chân thật, thật thà, thành thật,
bênh vực, che chở, cưu mang, nâng bộc trực, chính trực, tự trọng, tự
đỡ, bao dung, độ lượng....
tôn....
Từ trái nghĩa: độc ác, hung ác, gian Từ trái nghĩa: dối trá, gian dối,

ác, ác ôn, tàn ác, tàn bạo, cay độc,
gian lận, gian manh, gian trá, lừa
ác nghiệt, bất hòa, lục đục, chia rẽ,
đảo, lừa lọc...
bắt nạt, hành hạ, bóc lột...
+ Khả năng hợp tác, chia sẻ trong nhóm.
- Phương pháp: vấn đáp,
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.

Ước mơ
Ước mơ, ước
muốn, mong
ước, ước
vọng, mơ
tưởng,ước ao

Bài tập 2: Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm nêu ở bài tập 1.
Đặt câu với thành ngữ hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ
- Việc 1: Em đọc đề bài và tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ trong mỗi chủ điểm
Việc 2: Em đặt câu với thành ngưc và nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ
Trao đổi, bổ sung câu trả lời với bạn bên cạnh
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
Nghe GV nhận xét, kết luận, chốt lời giải đúng
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:Nêu được một số thành ngữ ứng với mỗi chủ điểm
+ Nhân hậu-Đoàn kết:Ở hiền gặp lành, Lá lành đùm lá rách, Nhường cơm, sẻ
áo; Một cây làm chẳng nên non/Ba cây chụm lại nên hòn núi cao; Lành như đất,
Hiền như bụt; Máu chảy ruột mềm; Trâu buộc ghét trâu ăn...
+ Trung thực- Tự trọng: Thẳng như ruột ngựa; Thuốc đắng dã tật; Cây ngay
không sợ chết đứng; Giấy rách phải giữ lấy lề; Đói cho sạch rách cho thơm...



+ Ước mơ: Cầu được ước thấy; Ước sao được vậy; Ước của trái mùa; Đứng núi
này trông núi nọ
+ Đặt được câu với một thành ngữ hoặc tục ngữ em vừa tìm được:
VD: Với tinh thần lá lành đùm lá rách chúng em đang quyên góp sách vở ủng hộ
các bạn vùng bị thiên tai.
Bạn An lớp em hiền như bụt.
- Phương pháp: vấn đáp,
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.
Bài tập 3: Lập bảng tống kết về hai dấu câu mới học theo mẫu sau (VBT)
Cá nhân đọc bài, nhớ lại tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép, viết vào
bảng trong VBT
Đổi chéo kiểm tra, bổ sung thông tin cho nhau
Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nêu được 2 loại dấu câu đã học.(Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép)
+ Nêu đúng tác dụng của 2 loại dấu câu dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
Dấu câu
Tác dụng
a. Dấu hai chấm - Báo hiệu bộ phận câu đứng sau đó là lời nói của nhân
vật(dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấn gạch đầu dòng)
- Là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
b. Dấu ngoặc kép - Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của người được câu
văn nhắc đến.
- Đánh dấu những từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.
+ Khả năng chia sẻ ý kiến với bạn trong nhóm
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Đọc các thành ngữ, tục ngữ cho người thân nghe.
****************************************
Tập đọc:
ÔN TẬP - TIẾT 5
I.MỤC TIÊU:
- Tiếp tục ôn tập các bài tập đọc và HTL- Mức độ như ở tiết 1. Nhận biết được các thể
loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là
truyện kể đã học
- HS có năng lực đọc diễn cảm được đoạn văn (Kịch, thơ) đã học; biết nhận xét về
nhân vật trong văn bản tự sự đã học
- giáo dục HS yêu thích môn học.
-Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, NL tự học, NL thẩm mỹ


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- HS nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Cá nhân tự ôn luyện.
Đọc cho nhau nghe. Đánh giá, nhận xét
Đọc bài trước nhóm. Nhận xét.
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS thuộc các bài thơ, đọc diễn cảm các bài tập đọc
+ Biết đọc đúng giọng đọc phù hợp với mỗi bài thơ, đoạn thơ, đoạn văn

+ Đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ, đọc diễn cảm.
+ Các em Hiếu, Đạt, A.Tuấn đọc thuộc được các bài thơ không yêu cầu đọc diễn cảm.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 2: Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi
cánh ước mơ
Cá nhân làm bài
Đổi chéo kiểm tra, bổ sung, trao đổi các thông tin với nhau
Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Xác định đúng thể loại văn xuôi, kịch, thơ và viết đúng nội dung của các bài
tập đọc trong chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
Tên bài
Thể
Nội dung chính
Giọng đọc
loại
1.Trung thu Văn
Mơ ước của anh chiến sĩ trong Nhẹ nhàng, thể hiện niềm
độc lập
xuôi
đêm trung thu độc lập đầu tiên tự hào tin tưởng
về tương lai của đất nước và
của thiếu
2.Ở Vương Kịch
Mơ ước của các bạn nhỏ về
Hồn nhiên



quốc
Tương Lai

một cuộc sống đầy đủ, hạnh
phúc,ở đó trẻ em là những nhà
phát minh, góp sức phục vụ
cuộc sống.
3.Nếu
Thơ
Mơ ước của các bạn nhỏ muốn Hồn nhiên, vui tươi
chúng mình
có phép lạ để làm cho thế giới
có phép lạ
trở nên tốt đẹp hơn.
4. Đôi giày Văn
Để vận động cậu bé lang
Chậm rãi, nhẹ nhàng, vui
ba ta màu
xuôi
thang đi học, chị phụ trách đã nhanh hơn ở đoạn 2
xanh
làm cho cậu xúc động, vui
sướng vì thưởng cho cậu đôi
giày mà cậu mơ ước.
5.Thưa
Văn
Cương mơ ước trở thành thợ
Giọng Cương lễ phép, nài
chuyện với xuôi

rèn để kiếm sống giúp gia đình nỉ thiết tha. Giọng mẹ lúc
mẹ
nên đã thuyết phục mẹ đồng
ngạc nhiên, cảm động, dịu
tình với em, không xem đó là
dàng
nghề hèn kém.
6. Điều
Văn
Vua Mi-đát muốn mọi vật mình Khoan thai, đổi giọng linh
ước của
xuôi
chạm vào đều biến thành vàng hoạt phù hợp...
vua Mi-đát
cuối cùng đã hiểu:Những ước
muốn tham lam không mang
lại hạnh phúc cho con người.
+ Khả năng tự học và chia sẻ trong nhóm.
- Phương pháp: vấn đáp,
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.
Bài tập 3: Ghi chép về các nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm
Trên đôi cánh ước mơ
Cá nhân làm bài
Đổi chéo kiểm tra, bổ sung, trao đổi thông tin với nhau
Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
Nghe GV nhận xét kết luận
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS kể được tên các bài tập đọc là truyện kể từ bài 7A đến bài
9C. Xác định được nhân vật và tính cách từng nhân vật có trong bài:
Nhân vật

Tên bài
Tính cách
- Nhân vật "tôi"(chị
Đôi giày ba - Nhân hậu, muốn giúp tre lang thang, quan
phụ trách)
ta màu xanh tâm và thông cảm với ước muốn của trẻ
- Lái
-Hồn nhiên, tình cảm, thích được đi giày đẹp
- Cương
Thưa chuyện - Hiếu thảo, thương mẹ, muốn đi làm thêm để
với mẹ
kiếm tiền giúp mẹ.
- Mẹ Cương
- Dịu dàng, thương con


- Vua Mi-đát
- Thần Đi-ô-ni-dốt

Điều ước
- Tham lam nhưng biết hối hận
của vua Mi- - Thông minh, biết dạy cho mua Mi-đát một
đát
bài học.
+ Kĩ năng làm việc nhóm.
+ Kĩ năng trình bày trước lớp.
- Phương pháp: vấn đáp,
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em đọc lại các bài tập đọc cho người thân nghe
****************************************

Thứ tư,31 / 10 / 2018
Toán:
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về
- Đọc, viết, so sánh các số tự nhiên; hàng và lớp
- Đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có
nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
- Chuyển đổi số đo thời gian đã học; chuyển đổi thực hiện phép tính với số đo KL
- Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù, hai đường thẳng song song, vuông góc; Tính
chu vi, diện tích HCN, HV
- Giải bài toán Tìm số TBC, Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Giáo dục tính cẩn thận khi làm bài.
- Năng lực tự học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HS nhận phiếu học tập từ GV
PHIẾU HỌC TẬP
I / Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1: Trong các số dưới đây chữ số 7 trong số nào có giá trị là 7000 :
A . 71 608
B . 57 312
C. 570 064
Câu 2: Số lớn nhất trong cỏc số 79 217; 79 381 ; 73 416 ; 73 954 là :
A. 79 217
B. 79 381

C. 73 416
Câu 3: Cách đọc: '' Ba mươi lăm triệu bốn trăm sáu mươi hai nghìn '' đúng với số nào?
A 35 462 000
B. 35 046 200
C. 30 546 200
Câu 4: 8 giờ = ... phút
A. 400
B. 460
C. 480
Câu 5: 3 tấn 72kg = ………... kg .
A. 372
B. 3072

C. 3027


Câu 6: Một hình chữ nhật có chiều rộng 6 cm, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Diện tích
hình đó là:
A. 72 cm2
B. 216 cm2
C. 144 cm2
II/ Phần tự luận:
Bài 1 : Đặt tính rồi tính: a, 467 218 + 546 728.
b, 435 704 - 2627
Bài 2. Cho hình vẽ bên. Biết ABCD và
BMNC là các hình vuông cạnh 8 cm.
A
B
M
Viết tiếp vào chỗ chấm:

a. Đoạn thẳng AM vuông góc với các
đoạn thẳng : ........................................................
b. Diện tích hình vuông ABCD là:
C
......................................................................... ....
I
N
Bài 3 Một ô tô giờ thứ nhất chạy được 40km , giờ thứ hai chạy được 48 km , giờ thứ
ba chạy được 53 km . Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được bao nhiêu km ?
Bài 4: Một lớp học có 28 học sinh. Số học sinh trai hơn số học sinh gái 6 em. Hỏi lớp
học đó có bao nhiêu học sinh trai, bao nhiêu học sinh gái
- Việc 1: HS đọc bài và làm bài vào phiếu
Việc 2: Nộp bài cho GV
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+HS hoàn thành đầy đủ các bài trong phiếu kiểm tra.
+Đọc, viết đúng số đến lớp triệu (bài 1)
+ Xác định đúng giá trị của một chữ số trong số cho trước (B. 57 312)
+ Tìm được số lớn nhất trong dãy số (B. 79 381)
+ Đổi đúng đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo thời gian
+ Xác định được đoạn thẳng vuông góc
+ Nắm được công thức tính diện tích hình chữ nhật. Tính đúng diện tích với số liệu
cho trước.
+ Biết cách đặt tính các phép tính cộng, trừ .Thực hiện đúng các phép tính. Trình bày
đẹp mắt.
+ Nắm được các bước để tìm số trung bình cộng. Giải được bài toán theo yêu cầu.
+ Nắm được các bước giải toán tổng- hiệu. Giải đúng bài toán.
- Phương pháp: viết
- Kĩ thuật: viết nhận xét
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

Xem lại các kiến thức đã học.
****************************************
Chính tả:
I. MỤC TIÊU:

ÔN TẬP - TIẾT 6


- Xác định được các tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu,vần và thanh trong
đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm),
động từ trong đoạn văn ngắn.
- HS có năng lực phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn/ từ phức, từ ghép/
từ láy.
- GDHS yêu thích môn học
-Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, NL tự học, NL thẩm mỹ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Đọc đoạn văn sau
Việc 1: cá nhân đọc thầm đoạn văn
Việc 2: 1 HS HTTđọc to trước lớp, cả lớp dò bài
Bài 2: Tìm trong đoạn văn trên những tiếng có mô hình cấu tạo như sau (ứng với mỗi
mô hình tìm một tiếng)
a) Tiếng chỉ có vần và thanh
b) Tiếng có đủ âm, vần và thanh

Em tự tìm tiếng phù hợp với mô hình
Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh và cùng phân tích tiếng theo các mô hình
Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
Nghe GV nhận xét kết luận
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được cấu tạo tiếng
+ Tìm đúng một tiếng chỉ có vần và thanh: ao
+ Tìm được một tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh: dưới...
+ Khả năng chia sẻ với bạn bên cạnh.
- Phương pháp: vấn đáp,
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.
Bài 3: Tìm trong đoạn văn trên : 3 từ đơn, 3 từ ghép, 3 từ láy
Em tự tìm từ đơn, từ ghép, từ láy


Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh và cùng giải thích vì sao đó là từ đơn, từ
ghép, từ láy
Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
Nghe GV nhận xét kết luận
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nắm lại được khái niệm về từ đơn, từ ghép, từ láy.
+ Tìm đúng từ đơn, từ láy, từ ghép trong đoạn văn đã cho:
Tiêu chí

HTT

HT

CHT


1.Tìm được nhiều từ đúng
2. Hợp tác tốt
3. Phản xạ nhanh
3. Trình bày đẹp
Từ đơn
Từ láy
Từ ghép.
dưới, tầm, cánh, chú, là, lũy, Rì rào, rung bây giờ, xanh trong, cao vút,
tre, trong, gió, , bờ, ao, rinh,
thung hiện ra khoai nước,, tuyệt đẹp,
những, rồi, cảnh, còn, tầng...
thăng
đất nước, ngược xuôi
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí.
Bài 4: Tìm trong đoạn văn trên : 3 danh từ, 3 động từ
Em tự tìm các từ loại danh từ, động từ
Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh và giải thích vì sao chọn các từ đó
Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
Nghe GV nhận xét kết luận
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nhớ lại được khái niệm về danh từ, động từ
+Viết đúng 3 danh từ, 3 động từ có trong đoạn văn:
Danh từ:tầm, cánh, chú, chuồn chuồn,tre, gió, bờ ao, khóm, khoai nước, cảnh,
đất nước, cánh, đồng, đàn, trâu, cỏ, dòng, sông, đoàn, thuyền, tầng, đàn, cò,
trời.
Động từ: rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm,ngược, xuôi, bay.
+ Khả năng tự học và chia sẻ trong nhóm.

- Phương pháp: vấn đáp,
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.


C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Xem lại các kiến thức về từ đơn, từ ghép, từ láy,
danh từ, động từ .
***************************************
Thứ năm ,1 / 11 / 2018
Toán:
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số( tích có không
quá 6 chữ số)
- Thực hiện thành thạo phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số.
- Giáo dục Hs tính cẩn thận, nhanh nhẹn, yêu thích môn Toán.
HS làm được bài 1; bài 3a.
-Giúp HS phát triển NL tính toán, NL tự học, NL hợp tác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động - Trưởng ban văn nghệ khởi động.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức:
Việc 1: HS quan sát phép tính GV đưa lên bảng : 241324 x 2 =?,
136204 x 4 =?
Việc 2: HS thực hiện đặt tính rồi tính để tìm ra kết quả
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp về cách thực hiện và kết quả
Chốt cách thực hiện phép nhân...có nhớ
*Đánh giá:

- Tiêu chí đánh giá:HS nắm được các bước nhân số có nhiều chữ số với số có một
chữ số:
+ Nhân theo thứ tự từ phải sang trái.
+ Nhân từ dưới lên.
+ Trình bày được với bạn trong nhóm cách nhân.
- PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1:
- Cá nhân tự làm vào vở bt.
- Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm
Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình.


- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
- Nghe GV nhận xét, kết luận, chốt cách đặt tính và thực hiện tính
*Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ HS đặt tính đúng.
+ Thực hiện đúng các bước nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số.
+ Thực hiện đúng kết quả.
+ Khả năng nhận xét, đánh giá bạn trong nhóm.
- PP: vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi gợi mở
Bài 3a: Tính
- Em tự làm vào vở
- Em trao đổi, so sánh kết quả với bạn và giải thích cách làm
- Việc 1: Ban học tập cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp.
- Việc 2: Chốt: Trong biểu thức có các phép tính cộng trừ và nhân, ta thực hiện
nhân trước, công trừ

*Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ Thực hiện đúng các bước tính
+ Thực hiện đúng kết quả.
+ Khả năng nhận xét, đánh giá bạn trong nhóm.
- PP: vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi gợi mở
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Em cùng người thân ôn lại bảng cửu chương. Em cùng người thân thực hiện một phép
nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số bất kì
***************************************
LTVC:
ÔN TẬP - TIẾT 7
I. MỤC TIÊU:
- Đọc hiểu nội dung bài Quê hương
- Phân biệt được cấu tạo của tiếng. HS hiểu đúng nghĩa của từ và tìm được danh từ
riêng trong bài tập đọc.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
-Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, NL tự học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:


×