Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Y3 COPD bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính ths nguyễn thị ý nhi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.08 MB, 37 trang )

COPD
ThS.Nguyễn Thị Ý Nhi


MỤC TIÊU
1. Nắm định nghĩa, dịch tễ, bệnh nguyên, cơ chế sinh bệnh và sinh lý bệnh BPTNMT
2. Nêu được lâm sàng, cận lâm sàng và phân giai đoạn BPTNMT
3. Chẩn đoán xác định và phân biệt
4. Phát hiện sớm đợt bộc phát cấp BPTNMT

5. Biết cách điều trị theo từng giai đoạn, mức độ trầm trọng và dự phòng


I. ĐỊNH NGHĨA
- Giới hạn lưu lượng khí ko hồi phục hoàn toàn.
- Xảy ra từ từ, kèm đáp ứng viêm bất thường của phổi
- COPD=VPQmạn+KPT +HPQ ko hồi phục


II. DỊCH TỄ HỌC

N2 hàng đầu của bệnh suất và tử suất
trên thế giới.
• N2 tử vong thứ 4 sau bệnh tim, ung thư,
bệnh mạch máu não.
• Tỉ lệ mắc bệnh cao nhất ở các nước
đang hút thuốc lá nhiều và ngược lại.



III. NHỮNG YẾU TỐ NGUY CƠ


Yếu tố ký chủ
•1. Gènes: thiếu hụt bẩm sinh  1 antitrypsine
•2. Sự tăng đáp ứng phế quản
•3. Sự tăng trưởng phổi
Yếu tố tiếp xúc
•1. Thuốc lá: > 20 gói.năm
•2. Bụi và chất hoá học nghề nghiệp
•3. Ô nhiễm môi trường trong/ngoài nhà
•4. NT hô hấp ở thời kỳ thiếu niên



IV. CƠ CHẾ BỆNH SINH
•1. Viêm và các yếu tố nguy cơ: TNF, IL8 và ILB4
•2. Mất quân bình proteinase-antiproteinase: ↓1
antitrypsine →neutrophile elastase thoát ức chế→phá
hủy elastin (thành phế bào)→KPT
•3. Stress oxy hoá: hydrogen peroxide (H2O2) và nitric
oxide (NO)→Э2 trực tiếp phổi + mất quân bình
proteinase - antiproteinase + xúc tiến viêm




V. SINH LÝ BỆNH
•1. ↑nhầy và RLchức năng hô hấp :
+ leucotrien, proteinase, neuropeptides
+ ↓thanh thải nhầy-lông.
•2. ↓Qkhí thở và sự căng phồng phổi:
+ ko hồi phục hoàn tòan,

+ tái cấu trúc, xơ hóa , hẹp đường thở nhỏ
+ Rđường thở tăng gấp 2
•3. Bất thường trao đổi khí (DLCO/L)
•4. Tăng áp phổi và tâm phế mạn:
+ co mạch (↓oxy máu+↓NO+↑peptides co mạch: endothelin )
1

+ tái cấu trúc ĐM phổi




VI. TRIỆU CHỨNG







VII. PHÂN GIAI ĐOẠN LS COPD
•Gđ 0: có nguy cơ.
•Gđ I (nhẹ): Ho mạn tính và khạc đàm (bệnh nhân
ko chú ý đến).
•Gđ II và III (vừa và nặng): khó thở khi gắng sức
•Gđ IV (rất nặng): ho, khạc đàm điển hình, ↑khó
thở, xuất hiện biến chứng.





VIII. PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ TRẦM TRỌNG
Giai đoạn
0: có nguy cơ

Đặc điểm

+ Phế dung bình thường
+ Ho, khạc đàm
I: BPTNMT nhẹ
+ FEV1/FVC < 70%
+ FEV1 ≥80% Pred
± Ho, khạc đàm
II. BPTNMT trung + FEV1/FVC < 70%
bình
+ 30% ≤ FEV1 < 80% Pred
50% ≤ FEV1 < 80% Pred
30% ≤ FEV1 < 50% Pred
± Ho, khạc đàm, khó thở
III. BPTNMT nặng

IV BPTNMT rất nặng

+ FEV1/FVC < 70%
+ 30% ≤ FEV1 < 50% Pred
± Ho, khạc đàm, khó thở
+ FEV1/FVC < 70%
+ FEV1 < 30% Pred hay FEV1 < 50% Pred + SHHmạn



IX. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
Chẩn đoán
BPTNMT

Triệu chứng
+ Khởi phát ½ sau đời người (≥ 40t), tiến triển chậm
+ TS hút thuốc lá ≥ 20 gói.năm
+ VPQmạn
+ Khó thở thường xuyên tăng lên khi gắng sức
+ Khí phế thủng trung tâm thùy/toàn tiểu thùy trường diễn
+ Giới hạn lưu lượng khí ko hồi phục nhiều

Hen phế quản

+ Khởi phát sớm
+ TC thay đổi từng ngày
+ Cơn khó thở xảy ra ban đêm, có tính hồi quy
+ Dị ứng, viêm mũi, viêm xoang, chàm cơ địa, tiền sử gia đình
+ Giới han lưu lượng khí hồi phục nhiều

Suy tim sung huyết

+ Khó thở 2 thì
+ Ran ẩm ở 2 đáy, cải thiện khi dùng lợi tiểu
+ X-quang phổi: bóng tim lớn, OAP
+ Hô hấp ký: RL thông khí hạn chế/ ko giới hạn Q khí

Giãn phế quản

+ Đàm mủ nhiều buổi sáng, 4 lớp

+ Ran ẩm to hạt
+ CT-scan phổi



X. ĐỢT BỘC PHÁT CẤP BPTNMT
• ↑khó

thở, ↑ho&khạc đàm, ↑lượng đàm mủ.
• Hô hấp ký: PEF < 100lít/phút, hay FEV1 < 1.00L →đợt bộc phát
cấp nặng (trừ trường hợp giới hạn đường thở nặng mạn tính).
• Khí máu ĐM:
PaO2 < 60mmHg ± SaO 2 < 90% = SHH
PaO2 < 50mmHg, PaCO 2 > 70mmHg, pH < 7,30 = cấp cứu
• X-quang phổi: ∆≠
• ECG: dày nhĩ Phải, phì đại thất Phải, loạn nhịp và thiểu năng
vành.
• CTM: ↑WBC (*Neut), đa hồng cầu (Hct > 55%)
• Cấy đàm: Streptococcus pneumoniae, Hemophilus influnzae và
Moraxella catarrahalis.


×