Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

BAO CAO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ QUẢN TRỊ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.5 KB, 84 trang )

Mục lục
I. Tổng quan về công ty cổ phần in Khánh Vượng..........................................1
1.1.Chức năng, phạm vi hoạt động và ngành nghề kinh doanh..........................1
1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển..............................................................1
1.1.2.Quá trình hình thành và phát triển của công ty..........................................1
1.1.3.Phạm vi hoạt động của doanh nghiệp.........................................................3
1.1.4.Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp................................................3
1.2.Tổ chức bộ máy quản trị hiện nay của doanh nghiệp....................................4
1.2.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản trị của doanh nghiệp........................................4
1.2.2.Chức năng, nhiệm vụ cuả các bộ phận trong công ty In Khánh Vượng....4
1.2.2.1.Chức năng nhiệm vụ của ban lãnh đạo....................................................4
1.2.2.2.Hoạt động phối hợp công tác giữa các bộ phận......................................7
1.3.Nghiên cứu môi trường kinh doanh của doanh nghiệp.................................7
1.4. Đánh giá thành tích kinh doanh của công ty cổ phần in Khánh Vượng.....12
1.4.1.Kết quả kinh doanh của công ty qua 3 năm gần đây...............................12
1.4.2 Ý nghĩa thành tích kinh doanh của doanh nghiệp....................................13
1.4.2.1 Đối với xã hội........................................................................................13
1.4.2.2 Đối với chủ sở hữu...............................................................................14
1.4.2.3 Đối với người lao động........................................................................14
1.5 Thuận lợi, khó khăn....................................................................................14
PHẦN 2 THỰC TẬP QUẢN TRỊ SẢN XUẤT...............................................16
2.1Quản trị năng lực sản xuất của doanh nghiệp..............................................16
2.1.1Quy trình sản xuất các sản phẩm, dịch vụ chủ yếu...................................16
2.1.2.Hoạch định nhu cầu năng lực sản xuất.....................................................18
2.1.2.Công tác quản lý và sử dụng máy móc,thiết bị sản xuất của công ty cổ
phần Khánh Vượng...........................................................................................22
2.1.2.Phân tích công tác đầu tư, phát triển năng lực sản xuất...........................23
2.1.1.1.Tình hình đầu tư năng lực cán bộ..........................................................25
2.1.1.1.Đánh giá tình hình đầu tư......................................................................25



2.2Công tác lập kế hoạch sản xuất....................................................................27
2.2.1.Căn cứ để lập kế hoạch sản xuất kinh doanh...........................................27
2.2.1Quy trình lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty..........................27
2.2.2Thực trạng thực hiện kế hoạch..................................................................29
2.2.3.1.Kế hoạch dài hạn...................................................................................29
2.2.2.1.Kế hoạch sản xuất năm..........................................................................30
2.2.4.Đánh giá công tác lập kế hoạch sản xuất..................................................31
2.3.Công tác điều độ sản xuất...........................................................................32
2.3.1.Kế hoạch tác nghiệp tại bộ phận sản xuất................................................32
2.3.2.Phương pháp điều độ sản xuất..................................................................33
2.3.3.Quản Trị tiến độ và chi phí sản xuất.........................................................34
2.3.3.1. Chi phí sản xuất....................................................................................35
2.3.3.3. Đánh giá công tác điều độ sản xuất......................................................36
2.4. Quản trị vật tư.............................................................................................37
2.4.1. Quy trình quản trị vật tư..........................................................................37
2.4.2. Phương pháp xác định nhu cầu mua sắm................................................37
2.4.3. Quản lý kho.............................................................................................37
2.4.4. Kế hoạch cung ứng NVL:.......................................................................38
2.4.5. Đánh giá hiệu quả quản trị NVL.............................................................38
PHẦN 3 THỰC TẬP QUẢN TRỊ NHÂN SỰ.................................................40
3.1. Công tác phân tích và đánh giá công việc..................................................40
3.1.1. Công tác phân tích công việc..................................................................40
3.1.2Hệ thống kê trần và phương pháp đánh giá công việc tại công ty in Khánh
Vượng................................................................................................................43
3.1.3. Đánh giá công tác phân tích và đánh giá công việc của công ty in Khánh
Vượng................................................................................................................47
3.2. Công tác tuyển dụng lao động....................................................................49
3.2.1. Hoạch định nhu cầu nhân lực..................................................................49
3.2.2. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp..........................................................49
3.2.3. Cân đối nhu cầu tại doanh nghiệp...........................................................51



3.2.4. Hình thức tuyển dụng, hợp đồng lao động, đào tạo, đè bạt, sa thải, thôi
việc tại doanh nghiệp ........................................................................................51
3.2.5. Đánh giá thực trạng công tác tuyển dụng...............................................58
3.3. Quản trị tiền lương và chế độ phúc lợi......................................................60
3.3.1. Hệ thống tiền lương, tiền công của doanh nghiệp..................................60
3.3.2 Chế độ thưởng ,phúc lợi tài chính đối với người lao động......................66
3.3.4. Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lí lương , thưởng..............................68
3.3.4. Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương....................................................68
KẾT LUẬN.......................................................................................................73


LỜI NÓI ĐẦU
Tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường hiện nay đòi hỏi người
quản lý doanh nghiệp phải biết vận dụng những khả năng sẵn có của mình vận
dụng cơ chế đàn hồi của thị trường để có thể thành công trong kinh
doanh. Quản trị sản xuất và quản trị nhân sự là một phần không thể thiếu được
trong quản lý kinh tế tổ chức của các đơn vị cũng như trong phạm vi toàn bộ
nền kinh tế quốc dân.
Nhận thức được vai trò quan trọng đó, qua thời gian thực tập tại Công ty
cổ phần in Khánh Vương. Em đã có cơ hội và điều kiện được tìm hiểu, nghiên
cứu thực trạng về quản trị sản xuất và nhân sự tại công ty. Nó đã giúp em rất
nhiều trong việc củng cố và mở mang hơn cho em, những kiến thức em đã
được học tại trường mà em chưa có điều kiện để được áp dụng thực hành.
Trong nền kinh tế thị trường thì quản trị nhân sự với các chế độ đãi ngộ
chính sách được sử dụng như một đòn bẩy kinh tế quan trọng, kích thích động
viên người lao động gắn bó với công việc, phát huy sáng tạo trong lao động,
thúc đẩy sản xuất phát triển. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để biết được công tác
tổ chức quản lý sản xuất, vấn đề lao động tiền lương, từ đó để biết tình hình sử

dụng lao động, quản trị tiến độ sản xuất, tính hiệu quả đúng đắn các giải pháp
tiền lương mà doanh nghiệp đã đề ra và thực hiện, bài đảm bảo đúng nguyên
tắc, quản lý phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp.
Trong quá trình tìm hiểu về lý luận và thực tiễn để hoàn thành báo cáo này
em đã nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ của Ban lãnh đạo, chắc cô, các chị ở
phòng nhân sự và phòng Marketing và các phòng ban khác tại công ty cổ phần
in Khánh Vượng, được sự hướng dẫn của cô giáo Công Vũ Hà Mi đã giúp em
hoàn thành báo cáo thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Thủy


Danh mục bảng
Bảng 1.1: Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng 1.2: Một số chỉ tiêu tài chính từ năm 2015-2017
Bảng 1.3: sự chênh lệch giữa các năm
Bảng 2.1: Một số hợp đồng tiêu biểu
Bảng 2.2: Năng lực cơ sở vật chất của công ty
Bảng 2.3: Năng lực cán bộ của công ty
Bảng 2.5: Năng lực tài chính của công ty
Bảng 2.6: Máy móc thiết bị sản xuất của công ty
Bảng 2.7: Tình hình đầu tư cơ sở vật chất
Bảng 2.8: Tình hình đầu tư thiết bị máy móc
Bảng 2.9: Tình hình đầu tư năng lực cán bộ
Bảng 2.10 Kế hoạch sản xuất năm
Bảng 3.1: Đối tượng đánh giá thực hiện công việc
Bảng 3.2: Một số tiêu chí chung đánh giá thực hiện công việc
Bảng 3.3: Cơ cấu lao động của doanh nghiệp
Bảng 3.4: Thống kê lao động chuyển công tác giai đoạn 2015-2017

bảng 3.5: Kinh phí đào tạo qua các năm
bảng 3.6: Bảng chấm công của CBCNV tháng 9/2018
bảng 3.7: Bảng thanh toán tiền lương
Bảng 3.8: Kế hoạch trả lương cho người lao động năm 2017
Bảng 3.9: bảng phân tích tình hình sử dụng quỹ lương


DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Giải nghĩa

STT

Số thứ tự

NVL

Nguyên vật liệu

ĐVT

Đơn vị tính

Ngđ

Nghìn đồng

NSNN


Ngân sách nhà nước

LĐBQ

Lao động bình quân

Trđ

Triệu đồng

SXKD

Sản xuất kinh doanh

KHKD

Kế hoạch kinh doanh

PX

Phân xưởng

NLĐ

Người lao động

QTNS

Quản trị nhân sự



PHẦN I
TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN IN KHÁNH VƯỢNG
I.

Tổng quan về công ty cổ phần in Khánh Vượng

I.1.

Chức năng, phạm vi hoạt động và ngành nghề kinh doanh
Tên gọi

: Công ty cổ phần in Khánh Vượng

Tên viết tắt

: KV.hr

Người đại diện pháp luật : Vũ Thị Hằng
Thành lập

: 15/8/2012

Địa chỉ

: D5/17 Cụm làng nghề Triều Khúc
Thanh Xuân – Hà Nội

Điện thoại


: 02462956564

Website

:

Fax: 0912213829

www.khanhvuong.com.vn

I.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Thành lập từ năm 2012 theo Quyết định số 1866/QĐ- BXD ngày 15 tháng
08 năm 2012 với mục tiêu cung cấp cho người tiêu dùng những sản phẩm công
nghệ tiên tiến với giá thành hợp lí và chất lượng được đặt lên hàng đầu.
Công ty cổ phần in Khánh Vượng được tổ chức và hoạt động tuân thủ
theo: Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH1 ngày 29 tháng 11 năm 2005 của
Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
I.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
- Tháng 8/2012 : Thành lập công ty cổ phần in Khánh Vượng với ngành
nghề in ấn sản xuất hộp túi giấy, bao thư, sách báo sau in, gia công sản phẩm
với quy mô vừa và nhỏ.


- Tháng 2/2014 : sau 2 năm thành lập, công ty đã có liên hệ vói các mối
làm ăn hợp tác lâu dài như các đại lí trên 6 tỉnh thành cả nước: Hà Nội, Bắc
Ninh, Thanh Hóa, Bình Thuận, Đà Nẵng, Vĩnh Phúc.
- Tháng 5/2015: Mở rộng và phát triển quy mô, đầu tư mua lại một 1
phân xưởng của công ty cổ phần Liên Anh đã phá sản để mở rộng phân xưởng
cũng như phân hiệu thêm nhà kho vật tư và tổ gia công với diện tích 200m2.
- Tháng 1/2016: Công ty đầu tư thêm 2 máy in kĩ thuật số 4 màu và 1 dây

chuyền cán màu , đánh bóng giấy để sản xuất các dòng sản phẩm cao cấp.
- Trong giai đoạn đầu đưa sản phẩm ra ngoài thị trường Công ty gặp rất
nhiều khó khăn: Chi phí sản xuất cao do công ty đầu tư vào việc chỉnh đốn dội
ngũ cũng như cơ sở vật chất của công ty.
- Sau giai đoạn khó khăn thì từ đầu năm 2017 đến nay, công ty đã ổn định
và đang trên đà phát triển mạnh về tài chính cũng như chất lượng sản phẩm.
Công ty cũng đang hướng đến mục tiêu sản phẩm đạt chatts lượng cao hơn nữa
đẻ mở rộng ra thị trường quốc tế như : Nhật Bản, Hàn Quốc,…
Sứ mệnh: Luôn nỗ lực đáp ứng, làm hài lòng khách hàng, đối tác và cộng đồng
với sản phẩm vật liệu hoàn thiện đa dạng về chủng loại,đảm bảo chất lượng tốt
nhất về giá thành trên thị trường. Cam kết luôn phát huy và duy trifgias trị dịch
vụ bằng công tác chăm sóc khách hàng tận tình, chu đáo và chuyên nghiệp.
Tầm nhìn: Công ty cổ phần Khánh Vượng sẽ phấn đấu trở thành nhà cung cấp
hàng đầu các sản phẩm vật liệu hoàn thiênj với mạng lưới đối tác trên thị
trường trong nước và trong tương lai là thị trường quốc tế.
Giá trị cốt lõi:
- Phục vụ khách hàng bằng sự tận tâm và trách nhiệm.
- Làm việc hăng say, sáng tạo,năng động và chuyên nghiệp.


- Dám nghĩ, dám làm,dám chịu trách nhiệm.
- Ước mơ xây dựng sự phồn thịnh chung.
I.1.3. Phạm vi hoạt động của doanh nghiệp
Phạm vi hoạt động: Thị trường phía Bắc chủ yếu là Hà Nội và 1 số tỉnh lẻ trực
thuộc các đối tác làm ăn ở Vĩnh Phúc, Bắc Ninh,… và phân phối vận chuyển
hàng hóa đến toàn bộ các tỉnh lẻ trên cả nước.
I.1.4. Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng 1.1. Ngành nghè kinh doanh của doanh nghiệp



STT

Tên ngành

1

In Nhãn Mác, Thẻ Treo, Thẻ Bài

MH689

2
3
4
5
6
7
8
9

In Catalogue, Brochure, Profile
In Hóa Đơn, In Biểu Mẫu
In Bao Thư, Tiêu Đề Thư
In Sách, Báo, Tạp Chí
In Lịch, Thiệp, Bưu Thiếp, Giấy Khen
In Poster, Tờ Rơi, Tờ Gấp, Menu
Thiết Kế - In Ấn Bao Bì
In thẻ treo, thẻ bài

NT1412
IM230

E342
UT498
KK98
231WQ
LI765
PO673

10

In túi giấy, hộp giấy

HGG777

ngành

(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh)
Hình ảnh của một số loại sản phẩm sau quá trình sản xuất


Các loại lịch

Các loại tem nhãn hàng

Các mẫu túi giấy thiết kế

I.2. Tổ chức bộ máy quản trị hiện nay của doanh nghiệp
I.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản trị của doanh nghiệp
BAN GIÁM ĐỐC

PHÒNG KINH

DOANH

PHÒNG KĨ
THUẬT

KHO VẬT TƯ

PHÒNG TÀI
CHÍNH KẾ
TOÁN

PHÒNG KẾ
HOẠCH

PHÂN
XƯỞNG

PHÒNG TỔ
CHỨC HÀNH
CHÍNH

GIA CÔNG

(Nguồn: phòng quản trị nhân sự)
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty CP in Khánh Vượng
I.2.2. Chức năng, nhiệm vụ cuả các bộ phận trong công ty CP In Khánh
Vượng
I.2.2.1. Chức năng nhiệm vụ của ban lãnh đạo



a. Ban Giám đốc
- Là người đại diện theo pháp luật của công ty .
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ công tác quản lý, điều hành
sản xuất công ty.
- Xác định phương hướng, kế hoạch, dự án thi công và chủ chương lớn
của công ty
b. Phòng kĩ thuật
- Giúp GĐ trong công tác quản lý các công trình cũng như HĐKD của cty
- Phân tích kết cấu giá thành sp, báo cáo kế hoạch và sử dụng kế hoạch
- Giúp GĐ giám sát, kiểm tra chất lượng, giải quyết sự cố kỹ thuật tại
công trình
c. Phòng tài chính, kế toán
- Thực hiện ghi chép đầy đủ, chính xác, trung thực hợp lý tất cả các
nghiệp vụ phát sinh theo chế độ quản ly tài chính và quy định của Bộ Tài chính
cũng như các cơ quan quản lý cấp trên về bảo toan và phát triển vốn
- Theo dõi các khoản ứng vốn, hoàn vốn, công nợ khách hàng
- Đề xuất kế hoạch quản lý và sử dụng vốn sao cho phù hợp với chi phí,
các kế hoạch tài chính có liên quan khác được TGĐ phê duyệt.
d. Phòng tổ chức hành chính- nhân sự
- Tham mưu cho TGĐ xXD quy chế và bố trí nhân sự cho phù hợp với
yêu cầu phát triển của công ty trong từng giai đoạn


- Quản lý hồ sơ, lý lịch của cán bộ công nhân viên toàn công ty, giải quyết
thủ tục trong công tá bổ nhiệm, miễn nhiệm, kỷ luật, khen thưởng và các chế
độ về BHXH và hợp đồng lao động
- Quản lý công văn, giấy tờ, sổ sách hành chính, con dấu, thực hiện công
tác văn thư lưu giữ, sao chép tài liệu
e. Phòng kinh doanh
- Lập kế hoạch cho thuê, phát triển thị trường, đảm bảo cung ứng kịp thời

và đầy đủ cho khách hàng theo yêu cầu.
- Lập kế hoạch công tác, xác định và ohaan chia kế hoạch thực hiện sao
cho phù hợp với những chi tiêu tài chính mà BGĐ đã đề ra.
f. Phòng kế hoạch.
- Lên kế hoạch hoạt động cũng như sắp xếp công việc cho từng bộ phận
phân xưởng nhằm làm việc nhanh và hiệu quả cho ra các sản phẩm đúng ngay
từ các bước đầu.
- Quản lý ho hàng, thành phẩm của công ty.
- Phối hợp với phòng kế toán tài chính thu hồi công nợ quay vòng vốn sản
xuất kinh doanh.
g. Bộ phận kho
- Gom hàng: Khi một lô hàng không đủ số lượng thì người gom hàng sẽ
tập hợp, chỉnh đốn và sắp xếp hợp lý cho lô hàng lẻ thành những lô hàng đủ số
lượng để sử dụng cách vận chuyển chọn gói container. Khi hàng hóa được nhận
từ nhiều nguồn hàng nhỏ, kho đóng vai trò là điểm tập kết thành những lô hàng
lớn như vậy sẽ có điểm lợi thế về quy mô khi vận chuyển tới nhà máy, thị
trường bằng các phương tiện vận chuyển.


- Bảo đảm và lưu giữ hàng hóa: Đảm bảo hàng hóa nguyen vẹn về số
lượng, chất lượng trong suốt quá trình tác nghiệp, tận dụng tối đa diện tích và
dung tích kho, chăm sóc giữ gìn hàng hóa trong kho.
h. Bộ phận phân xưởng
*Công tác hoach định sản xuất
- Tư vấn cho ban Giám đốc về lựa chọn sản phẩm để sản xuất và phương
pháp sản xuất mỗi mặt hàng
- Xây dựng kế hoạch tiến độ, kế hoạch năng lực sản xuất
- Thiết lập các cải tiến trong quá trình sản xuất
Công tác tổ chức sản xuất
- Ra quyết định về cơ cấu tổ chức của hệ thống sản xuất

- Thiết kế nơi làm việc, phân công trách nhiệm cho mỗi hoạt động
- Sắp xếp, bố trí nhân sự phù hợp và tiếp nhận yếu tố đầu vào cho sản xuất
- Phối hợp thực hiện kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng bảo đảm hoạt động bình
thường của thiết bị máy móc
- Theo dõi và kích thích sự nhiệt tình của nhân viên trong việc thực hiện
mục tiêu công ty
- Kiểm soát các quy trình thực hiện công việc
i.Bộ phận gia công
Là bộ phận chính sản xuất ra thành phẩm sau khi được bộ phận sử dụng máy
móc thiết bị sản xuất ra các công đoạn. bộ phận này đòi hỏi tính thẩm mĩ cao
về sản phẩm và được làm bằng tay không qua máy móc. Tạo ra bước cuối cùng
để đóng gói sản phẩm cho Khách hàng.


I.2.2.2. Hoạt động phối hợp công tác giữa các bộ phận.
Mối quan hệ giữa ban lãnh đạo và các phòng ban là quan hệ trực tiếp có
tính chất phối hợp, hợp tác, liên kết để thực hiện các nhiệm vị có liên quan với
nhau và cùng hỗ trợ nhau vì mục tiêu chung của công ty.
Giám đốc là người đứng đầu ra quyết định theo dõi và xử lý các việc, bên
cạnh đó có phó Giám đốc hỗ trợ và thay mặt quản lý khi Giám đốc vắng mặt
Mọi hợp đồng mua và bán phải được giám đốc ký duyệt, phòng kinh
doanh sẽ chịu trách nhiệm bán hàng, ghi hóa đơn cho khách hàng rồi chuyển về
phòng kế toán ghi sổ nghiệp vụ phát sinh.
Mọi hoạt động của công ty đều kết hợp giữa các bộ phận trong công ty rất
chặt chẽ, trong tầm quản lý của giám đốc
I.3.

Nghiên cứu môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
Công ty cố phần in Khánh Vượng là một doanh nghiệp cổ phần do các cổ


đông đóng góp. Mọi hoạt động của công ty đều được thực hiện dưới hành lang
pháp lý của Nhà nước, được thực hiện theo luật Doanh nghiệp và có sự kiểm
soát của cơ quan chức năng.
I.3.1. Môi trường vĩ mô : là những lực lượng có quan hệ trực tiếp với bản
thân công ty và những khả năng phục vụ khách hàng của nó, tức là những
người cung ứng, những người môi giới marketin, các khách hàng, đối thủ cạnh
tranh và công chúng trực tiếp. Môi trường vĩ mô là những lực lượng trên bình
diện xã hội rộng lớn hơn, có ảnh hưởng đến môi trường vi mô.
a. Môi trường kinh tế
Đây là môi trường được đánh giá là có tác động vô cùng lớn đến hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Kể từ khi mở của cho đến nay, kinh tế Việt
Nam liên tục đạt được các mức tăng trưởng khá. Các nhà máy, công ty, cửa


hàng, doanh nghiệp, trường học không ngừng mọc lên, trong đó có không it
các công ty hay các cửa hàng trên toàn quốc, trọng điểm quốc gia đã đẩy nhu
cầu về vật liệu thành phẩm sau in ấn giấy lên cao. Điều đó đã tạo cơ hội lớn
cho các doanh nghiệp hoạt động trong khu vực này nói chung cho ngành in
Việt Nam. Sách vở, lịch, hộp bánh kẹo, túi đựng các vật dụng, nhãn mác các
loại,… là những sản phẩm gắn bó mật thiết mà bất cứ đâu, cơ sở nào cũng cần
đén trên mọi miện tổ quốc.
Tuy nhiên, để nắm bắt được cơ hội đó các công ty còn rất nhiều việc phải
làm bởi không ít khó khăn đang chờ đón họ phía trước. Đó là các vấn đề như:
cơ sở hạ tầng ở Việt Nam còn chưa hoàn chỉnh, các con đường giao thông
huyết mạch nối liền các vùng kinh tế tuy đã được nâng cấp, cải tạo nhưng mét
sè đang trong quá trình thi công, còn mét sè khác thì lại gặp phải tình trạng đưa
vào sử dụng chưa lâu đã nảy sinh những hiện tượng hư hại, gây cản trở cho lưu
thông. Thứ nữa là hoạt động thanh toán bằng tín dụng ở nước ta chưa phổ biến,
việc thanh toán còn mang tính thô sơ, trao tiền trực tiếp, không qua hệ thống
ngân hàng. Đó một phần là do thói quen của người Việt Nam, mộtt phần là do

hoạt động của các ngân hàng trong thời gian gần đây, tuy đã có nhiều cố gắng
nhưng việc xã hội hoá thẻ tín dụng nhưng vẫn cần phải có các chương trình
mạnh mẽ và hiệu quả hơn.
Nhu cầu thị trường dự báo tiếp tục tăng trưởng tốt. Thị trường kinh tế các
mặt hàng đa dạng, các cửa hàng, công ty mỗi năm đề tăng lên đáng kể. Đó
chính là động lực cho ngánh sản xuất, in ấn túi giấy, sách vở,….
Đây là một điều kiện thuận lợi, tiến hiều tốt cho ngành in ấn nói chung và
cho công ty Khánh Vượng nói riêng.
b.Môi trường cạnh tranh

`

Hiện nay, hạ tầng công nghệ của đất nước ta đã và đang trên đà phát triển. Từ
khi mở cửa chúng ta đã tiếp cận với những công nghệ hiện đại và tân tiến trên
thế giới. Thực tế đó đã mở ra những cơ hội cũng như là tiềm năng rất lớn cho
các doanh nghiệp Việt Nam ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh


và cả hoạt động xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, bên cạnh đó thì các doanh nghiệp
cũng đứng trước nguy cơ không theo kịp trình độ và công nghệ tiến tiến của
các nước trên thế giới, Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến hình ảnh của các
sản phẩm Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế.
Đối với các doanh nghiệp cùng ngành in thì đây cũng là sự cạnh tranh lớn
nhằm thúc đẩy sự hoàn thiện và doanh thu của doanh nghiệp. Hiện nay đang
trên đà phát triển nhưng công ty Khánh Vượng lại có một số công ty cạnh tranh
trong ngành như Công ty in Đức Anh, Công ty in Hà Việt…
Đội ngũ cán bộ, công nhân viên trong công ty luôn thể hiện tác phong làm việc
chuyên nghiệp, sự doàn kết và sàng tạo, trình độ chuyên môn luôn luôn được
cải tiến. Điều này chính là đóng góp lớn lao vào thành công của công ty , giúp
công ty phát triển và đứng vững trên thị trường cạnh tranh.

c.Môi trường ngành
-Đối với khách hàng
Khách hàng chính của công ty là những đại lý cấp 1 trên toàn quốc và các chủ
nhà hàng, cửa hàng và các doanh nghiệp hợp tác với công ty về các mảng liên
quan đến in ấn, giấy tờ. Với phương châm “HIỆU QUẢ CỦA BẠN HÀNG LÀ
SỰ TỒN TẠI CỦA DOANH NGHIỆP”, công ty luôn quan tâm xây dựng hệ
thống phân phối, kịp thời chia sẻ khó khăn, áp dụng chính sách bán hàng linh
hoạt, uyển chuyển đặc biệt với những khách hàng trền thống
-Thị trường thành thị:
Khách hàng chính của công ty là các đại lý bán tất cả các mặt hàng có liên
quan đến việc sử dụng túi, hộp giấy và các mặt hàng về giấy tờ.
Đặc điểm của khách hàng:
-

Nhu cầu đối với sản phẩm túi hộp giấy,… ngày càng tăng do quá trình

đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ và các khu công nghiệp đang bước vào giai
đoạn phát triển.


-

Yêu cầu của thị trường là các sản phẩm hộp giấy, in ấn có chất lượng

tương đối tốt, giá cả thấp và được cung cấp đến nhiều người tiêu dùng chủ yếu
thông qua hệ thống bán sỉ bán trực tiếp. Hệ thống phân phối của doanh nghiệp
được hình thành từ rất lâu và đã trở nên quen thuộc nên có thể giảm thiểu được
chi phí giao dịch.
-


Là thị trường dễ tính về vấn đề quản lý chất lượng sản phẩm.
Nhận xét:

Đối với thị trường trong tỉnh thì công ty có lượng khách hàng quen thuộc và
các kênh phân phối cũ một số khách hàng như công ty TNHH TRANG ANH,
CTY ĐỨC ANH, CTY thời trang GIOBERRNY…
-Thị trường nông thôn:
Qua nghiên cứu những đặc điểm về thị trường, công ty nhận thấy: Song song
với việc bán sản phẩm cho thị trường nội thành trong võ chú tâm vào các chuỗi
cửa hàng, công ty,..vì đây là khách hàng tiềm năng có thể mua với số lượng
lớn. Ngoài ra, cơ sở còn có thể chú ý đến thị trường các tỉnh lân cận khác như:
Bắc Ninh, Hải Dương, Thanh Hóa,...
d.Môi trường chính trị:
-

Môi trường chính trị- xã hội bao gồm: Pháp luật, thể chế…tác động

nhiều đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thuận lợi lớn
nhất của các doanh nghiệp Việt Nam là đất nước có chính trị ổn định rõ sự lãnh
đạo duy nhất của Đảng có đường lối chính sách đúng đắn, với hệ thống hành
lang pháp luật đang được sự chú ý của các doanh nghiệp lớn hay những nhà
đầu tư nước ngoài.
-

Ngoài ra, các chính sách, tiêu chuẩn sản xuất, quy chế cạnh tranh, bảo vệ

quyền phát minh sáng chế cũng đang được áp dụng nhằm bảo vệ các doanh
nghiệp thoát khỏi tình trạng hàng giả hàng kém chất lượng. Nhà nước đã có
những động thái hỗ trợ cho các doanh nghiệp ngành in ấn. Việt Nam đang thực



hiện chính sách hạ giá đồng Việt Nam để hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu và
hạn chế nhập khẩu nhằm giảm nhập siêu.
e.Môi trường văn hóa.
Ngày nay không chỉ các nhà kinh tế mà các nhà văn hóa cũng được thống nhất
cho rằng, văn hóa vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã
hội. Tác động của nền văn hóa đến kinh tế là hết sức rộng lớn và phức tạp. Bên
cạnh đó xu thế cầu hóa, đa phương hóa giúp các doanh nghiệp có nhiều cơ hội
để tiếp cận các thị trường nước ngoài khác nhau. Khi gia nhập một thị trường
nước ngoài, điều đáng quan tâm nhất của các doanh nghiệp chính là các yếu tố
văn hóa. Văn hóa doanh nghiệp luôn được công ty chú trọng hoàn thiện để phát
huy cao nhất các nguồn lực phục vụ cho sản xuất nâng cao hiệu quả kinh
doanh, đảm bảo sự phát triển nhanh bền vững.
f.Môi trường công nghệ
Trong tiến trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, Chính phủ Việt
Nam rất quan tâm đến vấn đề chuyển giao khoa học kỹ thuật tiên tiến hiện đại
hóa nền công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trong nước, trong đó ngành sản xuất
in ấn giấy tờ gia công các sản phẩm liên quan đến giấy được sự quan tâm của
các cấp các ngành.
Nắm bắt xu hướng tất yếu của việc hội nhập và toàn cầu hóa cũng như là
thông tư quyết định của chính phủ, công ty luôn tự đổi mới quy trình công
nghệ bằng việc thực hiện tốt các chương trình nghiên cứu phát triển, áp dụng
các công nghệ hiện đại theo sát trình độ sản xuất thực tế của thế giới bên cạnh
việc phát triển thị trường trong nước, để các sản phẩm của công ty có những
bước tiến dài trên cả thị trường nước ngoài, từng bước khẳng định vị trí và
thương hiệu của mình. 1.3.2. Khái quát môi trường nội bộ:
- Nguồn nhân lực: Con người là yếu tố cốt lõi trong mọi hoạt động của các loại
hình doanh nghiệp, quyết định sự thành công hay không của các doanh nghiệp.



Đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty phần lớn đều có kinh nghiệm, tay
nghề cao. Tuy nhiên, hàng năm công ty vẫn cử nhân viên đi học nhằm nâng cao
tay nghề phục vụ cho quá trình sản xuất đạt chất lượng cao.
- Nguồn lực vật chất: Bao gồm nguồn vốn, nhà xưởng máy móc thiết bị,
nguyên vật liệu dự trữ, thông tin môi trường kinh doanh,...
Hiện nay Công ty vẫn tiếp tục duy trì ổn định nguồn lực vật chất để đảm bảo
quá trình sản xuất không bị gián đoạn.
1.4. Đánh giá thành tích kinh doanh của công ty cổ phần in Khánh Vượng.
1.4.1. Kết quả kinh doanh của công ty qua 3 năm gần đây
Bảng 1.2: Kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2015 -2017

T
T

Chỉ tiêu

ĐV
T


m
201
5

1

Giá trị sản xuất

Trđ


14.0
50

19.7
89

22.2
80

2

Doanh thu

Trđ

10.5
00

11.4
91

18.5
92

3

Lợi nhuận
thuần

Trđ


11.8
90

12.9
00

31.8
14

4

Nộp NSNN

Trđ

55

60

66

5

Số LĐBQ

Ng
ười

80


130

220

6

Tiền lương
bình quân

Trđ/
thá
ng

4,5

4,75

5

Năm
2016

Năm
2017

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)


S

T
T

Chỉ tiêu

ĐV
T

Năm
2016 so
với
2015

Năm 2017
so với
2016

1

Giá trị sản xuất

Trđ

5739

2491

2

Doanh thu


Trđ

991

1101

3

Lợi nhuận thuần

Trđ

-24790

44714

4

Nộp NSNN

Trđ

5

6

5

Số LĐBQ


Ng
ười

50

90

6

Tiền lương bình
quân

Trđ/
thá
ng

0.25

0.25

Bảng 1.3: Sự chênh lệch giữa các năm
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
Doanh thu năm 2016 tăng so với 2015 là 991 triệu đồng. Năm 2017 tình hình
từ doanh thu đã cải thiện tăng 1.101 triệu đồng. Nguyên nhân:
­

Trong giai đoạn này công ty đã đề ra các định hướng chiến lược nhằm


giảm thiểu tối đa các chi phí đầu vào và đầu ra, áp dụng các biện pháp kỹ thuật
và công nghệ mới nâng cao hiệu quả sản xuất, số lượng lao động đã đáp ứng
nhu cầu sản xuất.
­

Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty không ngừng mở rộng quy mô

và hệ thống khách hàng. Qua đó ta có thể thấy được sự nỗ lực vươn lên không


ngừng đổi mới của công ty, sự năng động sáng tạo trong quản lý cùng với sự
đoàn kết đồng lòng của toàn bộ nhân viên trong công ty.

1.4.2 Ý nghĩa thành tích kinh doanh của doanh nghiệp
1.4.2.1 Đối với xã hội
Đối với cộng đồng, công ty rất quan tâm đến việc xây dựng mối quan hệ mật
thiết với xã hội bằng những hành động thiết thực và cụ thể như ủng hộ việc sản
xuất lịch hàng năm, các loại giấy tờ bằng khen phúc lợi, tích cực tham gia các
hoạt động xã hội từ thiện và bảo vệ môi trường… Công ty xem đây là trách
nhiệm xã hội gắn kết công ty với địa phương, tạo nên môi trường phát triển bền
vững.
1.4.2.2 Đối với chủ sở hữu
Công ty đang trên đà phát triển với mức doanh thu tăng đều hàng năm cùng
với đó là việc đầu tư máy móc, thiết bị nghiên cứu, phát triển công nghệ để phù
hợp với chiến lược định hướng kinh doanh.
1.4.2.3 Đối với người lao động
Xác định con người là nhân tố quan trọng nhất tạo nên sự phát triển bền vững
công ty đã chú trọng xây dựng và phát triển nguồn nhân lực thông qua các
chính sách lương thưởng phong kiến, hỗ trợ hoạt động của các đoàn thể xã hội
và tăng cường các hoạt động cộng đồng để người lao động luôn hứng thú sáng

tạo mốt mình gắn bó với doanh nghiệp.
1.5 Thuận lợi, khó khăn.
a.Thuận lợi:
Có thể kiểm soát công nhân làm việc trong công ty, tạo sự đoàn kết khi họ
cùng nhau cố gắng làm việc. Phương thưc đào tạo tuyển dụng nhanh chóng từ


khi mới bắt đầu làm việc dễ dàng chấm công cho công ty một cách chính xác
hơn, các khoản chi tiết lương một cách đầy đủ và minh bạch
Sản xuất trên dây chuyền khép kín đảm bảo chất lượng chống đứt, chống rách
giấy,.. trong quá trình sản xuất.

b.Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi trên thì công ty in Khánh Vượng còn gặp phải một
số khó khăn như lượng hàng lớn, gia công nhiều công đoạn nên gặp chút khó
khăn về công tác thời gian giao hàng cho khách, hay do một số vấn đề khách
quan do thời tiết rất dễ lầm mốc giấy trước khi in và tạo nên thành phẩm, …..


PHẦN 2
THỰC TẬP QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
2.1 Quản trị năng lực sản xuất của doanh nghiệp
2.1.1 Quy trình sản xuất các sản phẩm, dịch vụ chủ yếu
Quy trình sản xuất sản phẩm in của công ty được thực hiện theo 5 công
đoạn chính bao gồm công đoạn chuẩn bị bột giấy, cắt, nhê cán giấy, công đoạn
bồi keo, và công đoạn cuối cùng là phân loại và đóng gói sản ph

In giấy

Cắt, gấp

giấy

Đục lỗ

Dập(luồn)
dây
(Nguồn: Phòng KHKD)

Gắn đáy

Sơ đồ 2.1 Quy trình sản xuất
a. In giấy
Cuộn giấy được gắn vào máy và bắt đầu in theo bản thiết kế có sẵn
-Chọn giấy khi in túi giấy:
Nghe có vẻ dễ dàng nhưng thực hiện thì không đơn giản vì để có một loại giấy
phù hợp là rất khó. Để in được túi giấy đẹp thì cần chọn các loại như giấy
Couche, đây là loại được sử dụng phổ biến nhất. Ngoài ra, cũng có thể sử dụng
một số loại giấy khác như giấy bristol, túi giấy duplex. Hoặc đôi khi hiện nay
loại giấy Kraft cũng là khuynh hướng được ưu ái đối với những khách hàng
vừa mong có hiệu quả quảng cáo cao mà vừa hướng đến việc có thể bảo vệ môi
trường.
-Thiết kế in hộp giấy - túi giấy:
Đây là phần thuộc về ý muốn của khách hàng và sự hiểu về thị yếu của thì
trường. Đây được xem là phần khác quan trọng nên cần hết sức chú trọng , nên


có các thiết kế tương đối đơn giản để khi in túi giấy có thể làm nổi bật tên
thương hiệu, cũng như xe xét về vị trí đặt logo và màu sắc chủ đạo cho túi giấy
thật hài hòa.
-Tiến hành in túi giấy:

Bước quan trọng nhất của quy trình in túi giấy là bước này. Có thể in bằng
phương pháp in thủ công trên các dụng cụ in truyền thống hay các máy in để có
thể thực hiện việc in ấn nhanh hơn, đa số các công ty thích cách này. Hoặc
ngoài ra cũng có thể sử dụng phương pháp in offset màu khi mà sản phẩm in
trên mặt giấy đã được tạo sẳn trước đó.
Trang trí thành phẩm in tui giấy
Đầu tiên cần cắt bỏ những phần không cần thiết và những phần bị lỗi dư
để tạo được những nếp gấp ngay ngắn và đều cho túi giấy in. Sau đó tiến hành
dán các chi tiết vào với nhau để thành sản phẩm túi giấy. Cuối cùng chính là
các bước nhỏ như đục mắt cáo, xỏ dây để hoàn thiện sản phẩm hoàn chỉnh.
b.Cắt, gấp giấy
Cuộn giấy sau khi in sẽ được cắt ra từng phần theo hình dạng và kích thước
mong muốn của túi và tạo ra hình dạng ban đầu của túi giấy
c.Đục lỗ
Bước này tạo tay cầm hoặc lỗ để luồn dây quai cho túi
d.Gắn đáy túi sau khi ghép các mảng giấy đã cắt
Trong các cơ sở sản xuất túi giấy nhỏ, bước này vẫn phải làm thủ công bởi chỉ
sử dụng các máy làm túi giấy bán tự động
e.Dập dây/luồn dây
Tạo quai xách cho túi giấy đẹp hơn. Đôi khi bước này vẫn phải làm thủ công
dây chuyền máy sản xuất túi giấy


Túi giấy đã hoàn thành sau đó được gia công thêm tay cầm hoặc gắn quai dây,
tất nhiên công đoạn này cũng được thực hiện bằng tay. Giá mỗi túi giấy làm
bằng tay sẽ không rẻ hơn khi làm bằng máy bởi vì một công nhân chỉ có thể
hoàn thành khoảng 200 túi trong ngày(như chúng ta biết bây giờ, một dây
chuyền với máy làm túi giấy hiện đại có thể tạo ra nửa triệu túi trong một ngày)
2.1.2.Hoạch định nhu cầu năng lực sản xuất
- Năng lực kinh nghiệm:

Sau nhiều năm kinh nghiệm, hợp tác cùng phát triển, đến nay hệ thống các bạn
hàng, đối tác, các nhà phân phối sản phẩm in ấn hộp giấy, túi giấy, … của công
ty đã không ngừng lớn mạnh phát triển. Sản phẩm được bao phủ toàn quốc,
được đánh giá tốt cả về chiều rộng và chiều sâu, phù hợp với mọi đối tượng
khách hàng.
Với thế mạnh về chất lượng, mẫu mã đa dạng đáp ứng mọi nhu cầu của khách
hàng, các sản phẩm của công ty được nhiều đối tác quan tâm sử dụng. Danh
sách các sảm phẩm tính đến tháng 10 năm 2018 như:
Bảng 2.1. Một số mặt hàng tiêu biểu
STT

Tên
mặt
hàng

Tên công
ty

Lịch tết
(Lịch
quyển)

Công ty
TNHH
Việt
Thắng

Hộp
đựng ví,
dây

lưng
Giobeni
Hộp
đựng
quà
Giobeni

Công ty
TNHH
Gioveni
Công ty
TNHH
Gioveni

Giá trị đơn
hàng (vnđ).

350.000.000

540.000.000

215.000.000

Thời
gian
thực
hiện
T8/2017

T2/2018


T6/2018


×