Tải bản đầy đủ (.doc) (142 trang)

GIÁO án KHOA học k5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.05 KB, 142 trang )

Thứ hai ngày 23 tháng 8

Tuần 1

năm 2010

Khoa học:

Sự sinh sản

I/ Mục tiêu:
- H nhận ra mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, con cái có những
đặc điểm giống với bố mẹ của mình
- Hiểu và nêu đợc ý nghĩa của sự sinh sản (HS Giỏi, Khá)
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ SGK
III/ Hoạt động dạy học
Nội dung- tg

Hoạt động của GV

1. Bài cũ: 5 - Kiểm tra sách vở của H
- Nhận xét
* Giới thiệu bài: Nêu mục
2. Bài
tiêu bài học, ghi bảng tên
mới:30
bài
* HĐ1: Trò
- Gv chia H trong lớp thành 4
chơi Bé là


đội, cho H xem 1 sỗ hình
con ai
vẽ ( tranh ảnh). Phổ biến
15
cách chơi: Đây là hình vẽ
các em bé và bố mẹ của
các em. Dựa vào đặc
điểm của mỗi ngời,em hãy
tìm bố mẹ cho từng em
bé, sau đó dán hình vào
phiếu cho đúng cặp
- Gv hớng dẫn, giúp đỡ thêm
cho các nhóm
- Gv nhận xét, khen ngợi,
hỏi thêm để tổng kết trò
chơi:
? Nhờ đâu mà các em tìm
đợc bố mẹ cho từng em
* HĐ2: ý
bé?
nghĩa của
sự sinh sản ở ? Qua trò chơi, em có nhận
ngời:
xét gì về trẻ em và bố mẹ
của chúng?
15

Hoạt động của HS

- H nhắc đề bài

- Nhận đồ dùng học
tập và thảo luận
trong nhóm để tìm
bố mẹ cho từng em


H trả lời:
- Nhờ trẻ em có có
đặc điểm giống với
bố mẹ của mình
- Trẻ em đều do bố
mẹ sinh ra,trẻ em có
những đặc điểm
giống với bố mẹ của
mình
- H nghe, nhắc lại KL

- H thảo luận nhóm
- Gv nhận xét,chốt ý: Mọi trẻ đôi theo yêu cầu
em đều do bố mẹ sinh ra
và có các đặc điểm giống - 2 ngời: bố và mẹ
nh bố mẹ của mình.
* Yêu cầu H quan sát các
- 3 ngời: bố, mẹ và
hình minh hoạ trang
Liên


3. Củng
cố,dặn dò:

5

4,5/SGK, thảo luận nhóm
đôi nội dung:
? Lúc đầu gia đình Liên có
mấy ngời? Là những ai?
?Hiện nay gia đình Liên có
mấy ngời? Là những ai?
? Sắp tới gia đình Liên có
mấy ngời? Tại sao bạn biết?
- Gv treo tranh minh hoạ
không lời, yêu cầu H giới
thiệu các thành viên trong
gia đình Liên
- Gv nhận xét và chốt lại.
? Gia đình bạn Liên có mấy
thế hệ? Nhờ đâu mà có
các thế hệ trong mỗi gia
đình?
- Yêu cầu H trả lời. GV nhận
xét và chốt
-Kết luận: Nhờ có sinh sản
mà các thế hệ trong mỗi
gia đình, dòng họ đợc duy
trì kế tiếp nhau
- Yêu cầu H đọc mục Bạn
cần biết
- Gv nhận xét tiết học,dặn
H chuẩn bị bài sau


- 4 ngời: Bố, mẹ ,
Liên và em bé, vì
mẹ đang mang thai

-Đại diện H lên giới
thiệu
- Dành cho (HS Giỏi,
Khá)
-2 thế hệ. Nhờ có sự
sinh sản
- H trả lời
- 2H nhắc lại


Thứ năm ngày 26 tháng

Tuần 1

8 năm 2010

Khoa học:(Tiết 2)

Nam hay nữ ? (T1)

I/ Mục tiêu:

-Phân biệt đợc nam hay nữ dựa vào các đặc điểm sinh học và
đặc điểm xã hội. Hiểu đợc sự cần thiết phải thay đổi một số
quan niệm của xã hội về nam và nữ.
- HS có kỹ năng quan sát để phân biệt đợc nam và nữ.

- Luôn có ý thức tôn trọng mọi ngời cùng giới hoặc khác giới. Đoàn
kết, yêu thơng giúp đỡ mọi ngời, bạn bè, không phân biệt đợc
nam và nữ.
II/ Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh hoạ trong SGK;
III/ Hoạt động dạy học:
Nội dung- tg

Hoạt động của GV

1. Bài cũ: ? Sự sinh sản ở ngời có ý
55
nghĩa nh thế nào?
- Gv nhận xét, ghi điểm
2. Bài
* Gv giới thiệu bài: nêu mục
mới: 28tiêu bài học,Ghi đề bài
30
* Yêu cầu HS hoạt động theo
* HĐ1:
nhóm thảo luận trả lời các
Tìm hiểu câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 6.
sự khác
- GV nhận xét kết hợp cho
nhau giữa HS quan sát hình chụp
nam và
trứng và tinh trùng để hiểu
nữ về
rõ thêm về nam và nữ.

mặt sinh - GV chốt lại ý đúng:
học:
+ Giữa nam và nữ có nhiều
15 điểm giống nhau nh: các bộ
phận trong cơ thể giống
nhau; cùng có thể học, chơi,
thể hiện tình cảm,...

Hoạt động của HS

-2 HS
- H lắng nghe
- H hoạt động theo
nhóm
- Đại diện nhóm trả lời,
nhóm khác bổ sung:

+ Giữa nam và nữ có
nhiều
điểm
giống
nhau nh: các bộ phận
trong cơ thể giống
nhau; cùng có thể học,
chơi, thể hiện tình
cảm,...
+ Ngoài những đặc điểm - H quan sát, nghe
chung, giữa nam và nữ có +Nam có râu; cơ quan
sự khác biệt, trong đó có sự sinh dục tạo ra tinh



HĐ2: Trò
chơi Ai
nhanh, Ai
đúng?
15

3. Củng
cố,dặn
dò:
5

khác nhau cơ bản về cấu tạo
và chức năng của cơ quan
sinh dục. Đến một độ tuổi
nhất đinh, cơ quan sinh dục
mới phát triển làm cho cơ
thể nam và nữ có nhiều
điểm khác biệt về mặt
sinh học.
? Giữa nam và nữ về mặt
sinh học có gì khác nhau ?
* Yêu cầu HS mở SGK trang
8, đọc và tìm hiểu nội
dung trò chơi Ai nhanh, ai
đúng?
- GV chia lớp thành 2 đội, tổ
chức cho HS chơi Tiếp
sức.
+ Mỗi đội cử 5 em tham gia

chon những tấm phiếu vào
cột phù hợp.
- GV yêu cầu HS nhìn bảng
đọc những đặc điểm sinh
học chung và riêng của nam
và nữ.
- GV: Nhận xét, chốt lại và
khen ngợi cách làm.
- GV yêu cầu 1 HS đọc mục
Bạn cần biết
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài,
chuẩn bị bài sau

trùng.Nữ:

kinh
nguyệt, cơ quan SD tạo
ra trứng.
- Nam: cơ thể thờng
rắn chắc khoẻ mạnh,
cao to hơn nữ, - Nữ:
cơ thể thờng mềm mại,
nhỏ nhắn hơn nam
-(HS K-G)
- Tìm hiểu nội dung
SGK trang 8
- HS tham gia trò chơi,
H khác cổ vũ


- H đọc

- H đọc SGK
- H nghe


Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm

Tuần 2

2010

Khoa học:(Tiết 3)

Nam hay nữ ? (T2)

I/ Mục tiêu:
- Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết
phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- H biết quan sát, nhận xét trong thực tế vai trò ngời phụ nữ, có ý
thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới không phân biệt nam
và nữ.
- Giáo dục H biết tôn trọng mọi ngời không phân biệt nam và nữ
II/ Đồ dùng dạy học:
- Gv: Phiếu học tập, câu hỏi thảo luận
- Hs: Xem trớc bài,
- Nội dung thuyết trình về tầm quan trọng của nam và nữ
trong xã hội
III/ Hoạt động dạy học:
Nội dung- tg


1. Bài cũ: 5

2. Bài mới:
28-30
* HĐ1: Tìm
hiểu vai trò
của nữ 12

Hoạt động của GV

- Gv nêu câu hỏi :
? Nêu một số đặc điểm
khác biệt giữa nam và nữ?
- Nhận xét, ghi điểm
* Giới thiệu bài: GV nêu mục
tiêu, yêu cầu tiết học. Ghi
đề bài
* Yêu cầu HS quan sát
hình 4:
? Em hãy nêu một số ví dụ
về vai trò của nữ trong lớp,
trờng và địa phơng hay ở
nơi khác mà em biết.
? Em có nhận xét gì về
vai trò của nữ?
- Yêu cầu H trả lời,Gv nhận

Hoạt động của HS


-H trả lời

-H nghe
-Thảo luận nhóm 2
+ Bạn Tâm là bạn nữ
cũng là Liên đội trởng
của trờng...
- Có vai trò quan trọng
trong xã hội...
- Cô giáo P.hiệu trởng


xét và kết luận.
? Kể tên một số phụ nữ
thành công trong công việc
xã hội mà em biết?
* HĐ2: Bày tỏ - G chốt, kết luận
thái độ về
* Gv hớng dẫn H thảo luận
một số quan
nội dung: Bạn có đồng ý với
niệm xã hội
những câu dới đây
về nam và nữ không? Vì sao?
12
a, Công việc nội trợ, chăm
sóc con cái là của phụ nữ.
b, Đàn ông là ngời kiếm
tiền nuôi cả gia đình, là
ngời trụ cột.

c, Con gái nên học nữ công
gia chánh, con trai nên học
kĩ thuật.
d, Trong gia đình nhất
định phải có con trai.
đ, Con gái không nên học
nhiều, chỉ cần nội trợ giỏi
-Gv nhận xét, chốt lại và
khen ngợi
- yêu cầu H liên hệ thực tế
lấy ví dụ về sự phân biệt
đối xử nam và nữ
* HĐ3: Thi
- Gv nhận xét
hùng biện
nam và nữ
5
* Yêu cầu dãy cử 2 em thi
hùng biện với nội dung:
? Nam và nữ có những
điểm khác biệt nào về
mặt sinh học? Tại sao
phaỉ đối xử bình đẳng
3. Củng
giữa nam và nữ?
cố,dặn dò:
3-4
- Gọi H đọc mục Bạn cần
biết
? Chúng ta có nên phân

biệt đối xử giữa nam và
nữ không?
Nhắc nhở H vận dụng
không phân biệt giới ngay
trong trờng học

trờng, Phó chủ tịch nớc...
- Đại diện nhóm trình
bày
- Thảo luận nhóm 4
- Trình bày
+ Không đồng ý với ý
kiến vì có sự bình
đẳng giới

-Lắng nghe
- H liên hệ : ở địa phơng còn có t tởng
trọng nam khinh nữ,
nhiều gia đình còn
xem trọng con trai
hơn con gái, vì thế
họ cố gắng sinh thêm
con để kiếm con trai
khi trong nhà đã
đông con,
-H nắm nội dung, cử
bạn chơi: (HS Khá
-Giỏi)
- 2 em thứ tự trình
bày, cả lớp nhận xét:

(HS Khá -Giỏi)

- 2-3 H đọc
- Không nên phân
biệt đối xử giữa nam
và nữ vì mọi ngời
đều có quyền nh
nhau
- H nghe, ghi nhớ


Tuần 2

năm 2010

Thứ sáu ngày 3 tháng 9

Khoa học:(Tiết 4)
Cơ thể của chúng
ta đợc hình thành nh thế nào?
I/ Mục tiêu: Sau bài học H biết:
- Cơ thể của mỗi ngời đợc hình thành từ sự kết hợp giữa trứng
của mẹ và tinh trùng của bố
- H quan sát các hình SGK để mô tả khái quát quá trình thụ tinh,
phân biệt đợc một vài giai đoạn phát triển của thai nhi và sự
hình thành của cơ thể
- Giáo dục H biết bảo vệ sức khoẻ.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Phiếu học tập, câu hỏi thảo luận. Tranh minh hoạ
III/ Hoạt động dạy học:

Nội dung- tg
Hoạt động của GV
1. Bài cũ: 4- Gv nêu câu hỏi:
5
? Tại sao không nên phân
biệt đối xử giữa nam và
nữ?
- Gv nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
* Gv giới thiệu bài, ghi đề
:28-30
* HĐ1: Tìm
* Gv hớng dẫn H làm việc
hiểu về quá
cá nhân trên phiếu học
trình hình
tập:
thành cơ thể - Khoanh tròn vào chữ cái
8-10
trớc câu trả lời đúng:
1, Cơ quan nào trong cơ thể
quyết định giới tính của mỗi ngời?
a- Cơ quan tiêu hoá
b- Cơ quan
hô hấp
c- Cơ quan tuần hoàn d- Cơ quan

Hoạt động của HS
- H trả lời, H khác nhận
xét


-H lắng nghe, ghi nhớ
- H làm việc cá nhân
trên PHT


sinh dục
2, Cơ quan sinh dục nam có
năng gì?
a- Tạo ra trứng
b- Tạo ra
trùng
3, Cơ quan sinh dục nữ có
năng tạ ra gì?
a- Tạo ra trứng
b- Tạo ra
trùng

khả
tinh
khả
tinh

- H lên bảng làm
bàiHS khác bổ sung
(câu 1: d; câu 2:b;
câu 3: a)
- H trả lời, H khác nhận
xét


- Gv yêu cầu một H lên
* HĐ2: Tìm bảng làm bài. Gv nhận xét, - 2-3 H đọc
hiểu khái quát chữa bài.
- H thảo luận nhóm 2
về quá trình
theo yêu cầu của Gv
thụ tinh
? Cơ thể chúng ta đợc
10-12
hình thành nh thế nào?
- Yêu cầu H đọc mục bạn cần biết thứ nhất
- Đại diện nhóm lên
* Yêu cầu HS quan sát trình bày
hình 1, sơ đồ quá trình H1a: Các tinh trùng gặp
thụ tinh và đọc các chú trứng
thích để tìm xem mỗi h1b: 1 tinh trùng đã
chú thích phù hợp với hình chui đợc vào trong
nào.
trứng
- Gọi đại diện nhóm trình H1c: Trứng và tinh trùng
bày
đã kết hợp với nhau
thành hợp tử
*Dành cho HS K-G
*HĐ3:
Tìm
hiểu về các
giai đoạn phát
triển của thai
nhi

- Gv nhận xét, chốt lại.
7-8
-Gv giải thích thêm: Khi
trứng rụng có rất nhiều
tinh trùng muốn gặp nhng
trứng chỉ tiếp nhận một
tinh trùng. khi tinh trùng và
trứng kết hợp với nhau sẽ tạo
thành hợp tử. Đó là sự thụ
3. Củng
tinh
cố,dặn dò: 3- * Gv hớng dẫn H quan sát
4
hình 1,2,3,4 SGK và trả
lời nội dung:
? Trong các hình trên,
hình nào cho biết thai nhi
đợc 5 tuần, 8 tuần, 3
tháng, 9 tháng?
- Gv nhận xét chốt ý đúng:

- H thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm lên
bảng nối
- lớp nhận xét bổ sung
+ H5: Thai đợc 5 tuần
+ H3: Thai đợc 8 tuần
+ H4: Thai đợc 3 tháng
+ H2: thai đợc khoảng
9 tháng

- H đọc SGK
- H nghe, ghi nhớ


- Gv kết hợp lời giải thích
của H để mô tả đặc
điểm của thai nhi qua
từng thời điểm đợc chụp
trong ảnh
* Gv gọi h đọc toàn bộ
mục Bạn cần biết
- Nhận xét tiết học, dặn H
về nhà học thuộc kiến thức
cần ghi nhớ và xem trớc bài
sau

Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm

Tuần 3

2010

Khoa học:(Tiết 5)

Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều

khoẻ
I/ Mục tiêu:

- Học sinh nắm đợc những việc nên và không nên làm đối

với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
- Học sinh biết quan sát các hình vẽ SGK và kết hợp thực tế
để nêu đợc những vấn đề nên hoặc không nên đối với phụ nữ
có thai.
- Biết quan tâm đến sức khỏe của bé và mẹ.
II/ Chuẩn bị:

Các hình trang 12, 13 SGK.
III/ Hoạt động dạy - học:
ND - Thời lợng

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò


1/ Bài cũ
(4 phút)

2/ Bài mới.
HĐ1:
(10 phút)

HĐ2:
(10 phút)

HĐ3
(10 phút)

HĐ4:

(1 phút)

? Cơ thể mỗi ngời đợc
hình thành nh thế nào?
Tìm hiểu ND: Phụ nữ
có thai nên và không
nên làm gì?
- DH HS quan sát hình 1,
2, 3, 4 trang 12:
? Phụ nữ có thai nên và
không nên làm gì? Tại
sao?
- GV nhận xét và KL ý
đúng.
Tìm hiểu về trách
nhiệm của mọi thành
viên trong gia đình với
phụ nữ có thai:
- Yêu cầu HS quan sát các
hình 5, 6, 7 trang 13
SGK và nêu ND của từng
hình.
- GV nhận xét và chốt lại
nh mục bạn cần biết
trang 13.
Trò chơi: Đóng vai:
Gợi ý HS đóng vai theo
chủ đề: Giúp đỡ phụ nữ
có thai.
+ TH1: Em đang trên đờng đến trờng rất vội vì

hôm nay em dậy muộn
thì gặp cô Hoa hàng
xóm đi cùng đờng. Cô
Hoa đang mang thai lại
phải xách nhiều đồ trên
tay. Em sẽ làm gì khi đó?
- Yêu cầu các nhóm trình
diễn trớc lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi
các nhóm diễn tốt, có
việc làm thiết thực với
phụ nữ có thai.
Cũng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học

-Trả lời câu hỏi
-Nhận xét giúp bạn

HS hoạt động theo
nhóm 2 em quan sát
hình 1, 2, 3, 4, trang
12 SGK trả lời nội dung
GV yêu cầu.
Đại diện nhóm trình
bày, nhóm khác bổ
sung.
2 em đọc mục bạn cần
biết SGK trang 12.
HS làm việc cá nhân
quan sát các hình 5, 6,

7, trang 13 SGK và nêu
nội dung của từng
hình.
HS đọc lại mục bạn cần
biết trang 13.
-HS K-G
Nhóm trởng bốc thăm
tình huống và yêu cầu
thảo luận, tìm cách
giải quyết, chọn vai và
diễn trong nhóm.

Nhóm lên trình diễn.
- 1 HS đọc mục: Bạn
cần biết.

-Lắng nghe


Tuần 3

Thứ

năm ngày 9 tháng 9 năm

2010

Khoa học:(Tiết 6)
thì


từ lúc mới sinh đến tuổi dậy

I/ Mục tiêu: Học sinh:
- Nêu đợc các giai đoạn phát triển của con ngời từ lúc mới
sinh đến tuổi dậy thì: ( dới 3 tuổi, từ 3 tuổi đến 6 tuổi, từ 6
tuổi đến 10 tuổi.)
- Học sinh só kĩ năng quan sát, nhận xét để nhận biết đợc
một số đặc điểm chung của trẻ em ở một số giai đoạn: dới 3
tuổi, từ 3 tuổi đến 6 tuổi, từ 6 tuổi đến 10 tuổi.
- Nêu đợc một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã
hội ở tuổi dậy thì (Dành cho HS K-G)
- Có ý thức chăm sóc tuổi dậy thì.
II/ Chuẩn bị:
- Hình trang 14 SGK, HS su tầm các tấm ảnh của tuổi
dậy thì.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ND- Thời lợng


1/ Bài cũ

(3 phút)

2/ Bài mới.
Hoạt động 1:
(10 phút)
Hoạt động
2:Chơi trò

chơi: Ai
nhanh, ai
đúng.
(10 phút)

Hoạt động 3:
(10 phút)

? Mỗi ngời tròn gia đình
cần làm gì với phụ nữ có
thai?
Giới thiệu bài, ghi đề.
- GV yêu cầu HS giới thiệu
về bức ảnh mà mình
mang đến lớp.
- - GV nhận xét, khen ngợi
HS giới thiệu hay.
- GV giới thiệu trò chơi,
cách chơi:
+ Cách chơi: Các thành viên
cùng đọc thông tin trong
khung chữ và quan sát
tranh trang 14 SGK. Sau đó
cử một bạn viết nhanh đáp
án vào bảng con. Cử một
bạn khác báo nhóm đã làm
xong, nhóm nào xong trớc sẽ
thắng cuộc.
- Gv nhận xét, nêu đáp án
đúng, tuyên dơng nhóm

thắng cuộc.
? Nêu các đặc điểm nổi
bật của từng nhóm tuổi.
Tìm hiểu về đặc điểm
và tầm quan trọng của
tuổi dậy thì đối với
cuộc đời mỗi ngời.
- Yêu cầu HS: Đọc, quan sát
trang , 5 trong SGK.
? Tuổi dậy thì xuất hiện
khi nào?
? Bạn có biết tuổi dậy thì
là gì không?
? Tại sao nói là tuổi dậy
thì có tầm quan trọng
đặc biệt đối với cuộc đời
của mỗi con ngời?
*GV nhận xét chốt lại:
-Tuổi dậy thì có tầm quan
trọng đặc biệt đối với
cuộc đời của mỗi con ngời

- HS giới thiệu đợc: Bé tên gì? Mấy
tuổi? Lúc đó bé
biết làm gì?

- HS nắm bắt
cách chơi.
- HS tiến hành
hoàn thành nội

dung SGK yêu cầu,
theo sự hớng dẫn
của GV.
- HS giơ đáp an.
- HS theo nhóm
đọc thông tin và
trả lời nội dung đợc giao.
- Đại diện nhóm trả
lời, nhóm khác bổ
sung.
* Dành cho HS
K-G

-Đọc lại mục tuổi
dậy thì


Hoạt động
4:Củng cố
-Dặn dò:
( 1 phút)

Tuần 4

vì đây là thời kì có
nhiều thay đổi nhất: Cơ
thể phát triển nhanh về
cân nặng và chiều cao;
con gái xuất hiện kinh
nguyệt, con trai có hiện tợng xuất tinh; biến đổi về

tình cảm, suy nghĩ và mối
quan hệ xã hội.
Gọi 1 em đọc mục: Tuổi
dậy thì.
-Nhận xét tiết học.

Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm

2010

Khoa học
Bài 7: từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
- Nắm đợc một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi
trởng thành, tuổi già, xác định đợc bản thân mình đang ở
vào giai đoạn nào của cuộc đời.
- HS biết quan sát tranh ở SGK và vận dụng thực tế cuộc sống
nhận biết đợc độ tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già
và tuổi bản thân mình đang ở vào giai đoạn nào của cuộc
đời.


-

Nhận thấy đợc lợi ích của việc biết đợc các giai đoạn phát triển
của cơ thể con ngời.
II. Chuẩn bị:
- Hình trang 16, 17 SGK.
- HS su tầm các tầm tranh ảnh của ngời lớn ở các lứa tuổi khác

nhau và làm các nghề khác nhau (HS, sinh viên, ngời bán hàng
rong, nông dân, công nhân, )
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Kiểm tra bài cũ: Bài 6 (4 5 phút)
HS1: Trình bày đặc điểm nổi bật của lứa tuổi dới 3 tuổi?
HS2: Trình bày đặc điểm nổi bật của lứa tuổi từ 6 đến 10 tuổi?
HS3: Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với
cuộc đời của mỗi con ngời?
Nội dung

HĐ1:
Tìm
hiểu về
đặc
điểm
của con
ngời

từng giai
đoạn (10
phút)

Hoạt động dạy của GV

Mục tiêu: HS nêu đợc một số đặc điểm
chung của tuổi vị thành niên, tuổi trởng
thành, tuổi già.
HS theo
nhóm
đọc

Yêu cầu HS theo nhóm đọc thông tin
thông
tin
trang 16, 17 SGK và thảo luận về đặc
trang 16, 17
điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa
SGK.
tuổi theo bảng sau:
Giai đoạn
Đặc điểm nổi bật
Tuổi vị thành
niên
Tuổi trởng thành
HS thảo
Tuổi già
luận và ghi
Tổ chức cho HS thảo luận, th ký các
kết
quả
nhóm sẽ ghi kết quả thảo luận hoàn thành
thảo
luận
vào bảng.
vào bảng.
Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, các
Đại diện
nhóm khác bổ sung.
nhóm trả lời,
các
nhóm

khác
nhận
xét
bổ
sung.
-

HĐ2: Tổ
chức trò
chơi Ai?
Họ đang

vào
giai đoạn
nào của
cuộc
đời?
(10 phút)

Hoạt động học
của HS

GV nhận xét và chốt lại:

Mục tiêu: Cũng cố cho HS những hiểu biết về
tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già
đã học ở phần trên. Xác định đợc mình HS
giới
đang ở tuổi nào.
thiệu

cho
GV kiểm tra việc chuẩn bị ảnh của HS.
nhau biết về
Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, nội
ngời
trong
dung:
ảnh

Giới thiệu cho nhau nghe về bức ảnh mà
mình
su
mình su tầm đợc: Họ là ai? Làm nghề gì?
tầm đợc: Họ
Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? Giai
là ai? Làm
đoạn này có đặc điểm gì?
nghề gì? Họ


-

Yêu cầu HS giới thiệu trớc lớp.
Nhận xét, khen ngợi

đang ở giai
đoạn
nào
của
cuộc

đời?
HS
giới
thiệu trớc lớp
về
ảnh
mình
su
tầm đợc.

HĐ3:
Mục tiêu: HS xác định đợc bản thân đang ở
Tìm
giai đoạn nào của cuộc đời và lợi ích của nó.
hiểu về Yêu cầu cả lớp trả lời các câu hỏi:
- HS trả lời, HS
ích
lợi
H: Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc khác bổ sung.
của việc
đời?
biết đợc
H: Biết đợc chúng ta đang ở vào giai đoạn
các giai
nào của cuộc đời có lợi gì?
đoạn
(Biết đợc chúng ta đang ở vào giai đoạn
phát
nào của cuộc đời, sẽ giúp chúng ta hình
triển của

dung đợc sự phát triển cả cơ thể và thể
con ngời
chất, tinh thần và mối quan hệ xã hội sẽ
(10 phút)
diễn ra nh thế nào. Từ đó, chúng ta sẵn
sàng đón nhận mà không sợ hãi, bối rối,
đồng thời còn giúp chúng ta có thể tránh
đợc những nhợc điểm hoặc sai lầm có thể
xảy ra đối với mỗi ngời ở vào lứa tuổi của
mình).
GV nhận xét, khen ngợi các HS có câu
trả lời tốt.
HĐ4:
Nhận xét tiết học, tuyên dơng HS và
Củng cố
những nhóm tham gia xây dựng bài tốt.
dặn dò Dặn HS về nhà học thuộc và ghi vào vở
các giai đoạn phát triển từ tuổi vị thành
niên đến tuổi già. Chuẩn bị bài: Vệ sinh
tuổi dậy thì.

Tuần 4

2010

Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm


Khoa học: (Bài 8)


vệ sinh tuổi dậy thì

I.
Mục tiêu:
- Nêu những việc làm để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì.
- Xác định những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức
khoẻ thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
- Luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và nhắc nhở mọi ngời
cùng thực hiện.
I.
Chuẩn bị:
- Hình trang 18, 19 SGK
- Phiếu học tập cá nhân.
II.
Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Dạy và học bài mới:
- GV giới thiệu bài: Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt với
cuộc đời mỗi con ngời. Nó đánh dấu một bớc trởng thành của
con ngời. Sức khoẻ, thể chất và tinh thần ở giai đoạn này đặc
biệt quan trọng. Các em phải làm gì để bảo vệ sức khoẻ và thể
chất của mình trong giai đạn này? bài học hôm nay sẽ cho các
em biết rõ điều đó GV ghi đề lên bảng.
Nội dung

HĐ1:
Tìm
hiểu những
việc nên làm
để giữ vệ
sinh cơ thể

ở tuổi dậy
thì (10phút)

HĐ2:

Tìm

Hoạt động
của HS

Hoạt động dạy của GV

Mục tiêu: HS nêu đợc những việc nên
làm để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy
thì.
GV nêu: ở tuổi dậy thì các tuyến
mồ hôi và tuyến dầu ở da hoạt động
mạnh có thể gây ra mồ hôi, mùi khó
chịu. Đặc biệt da mặt trở nên nhờn.
Chất nhờ làm chi vi khuẩn phát triển
tạo thành mụn. Vậy:
H: ở tuổi dậy thì, chúng ta nên làm
gì để giữ vệ sinh cho cơ thể luôn
sạch sẽ và tránh đợc mụn trứng cá?
Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3
SGK kết hợp thực tế trả lời mỗi em
mỗi ý ngắn gọn.
GV nhận xét và chốt lại: Để giữ
cho cơ thể luôn sạch sẽ và tránh đợc
mụn trứng cá hàng ngày chúng ta

phải: rửa mặt, gội đầu, tắm rửa,
thay áo quần
GV yêu cầu HS nêu tác dụng của
từng việc làm.
Yêu cầu HS làm bài ở phiếu học
tập (nội dung phiếu học tập nh phiếu
học tập số 1 và số 2 của SGV trang 41
42)
Tổ chức cho HS trình bày kết
quả ở phiếu học tập, GV nhận xét và
chốt lại.
Mục tiêu: HS xác định đợc những việc

-

HS
nghe.

-

HS
quan
sát hình 1, 2,
3 SGK kết hợp
thực tế trả lời,
HS khác bổ
sung.

-


lắng

HS nêu tác
dụng của từng
việc làm.
HS
nhận
phiếu và làm
bài cá nhân.
HS trình
bày nội dung
đã làm, HS
khác bổ sung.


hiểu những
việc nên làm

không
nên làm để
bảo vệ sức
khoẻ về thể
chất và tinh
thần
tuổi
dậy
thì
(10phút)

nên làm và không nên làm để bảo vệ

sức khoẻ về thể chất và tinh thần tuổi
dậy thì.
Yêu cầu quan sát hình 4, 5, 6, 7
trang 19 SGK trả lời các câu hỏi sau:
Nêu nội dung từng hình ở SGK
trang 19.
Chúng ta nên làm gì và không
nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ
về thể chất và tinh thần tuổi dậy
thì?
Tổ chức cho đại diện nhóm trình
bày kết quả thảo luận.
GV nhận xét và chốt lại:

Hình 4: vẽ 4 bạn, mỗi bạn: tập võ,
đá bóng, chạy, đánh bóng chuyền.

Hình 5: Vẽ một bạn đang khuyên
các bạn khác không nên xem loại phim
không lành mạnh, không phù hợp với lứa
tuổi.

Hình 6: Vẽ các loại thức ăn bổ dỡng.

Hình 7: Vẽ các chất gây nghiện.
ở tuổi vị thành niên, đặc biệt là ở
tuổi dậy thì, cơ thể chúng ta có
nhiều biến đổi về thể chất và tâm lý.
Các em cần ăn uống đủ chất, tăng cờng
luyện tập thể dục thể thao, vui chơi

giải trí lành mạnh, tuyệt đối không sử
dụng chất gây nghiện nh: thuốc lá, rợu
bia, ma tuý; không xem phim, tranh
ảnh, sách báo không lành mạnh.
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết ở
SGK.
HĐ3:
Trò GV chia lớp thành 5 nhóm, bốc
chơi:
Tập thăm nội dung thuyết trình:
làm
diễn + Làm gì để cho cơ thể thơm tho?
đàn
+ Phải làm gì để không có mụn trứng
(10phút)
cá ở tuổi dậy thì?
+ Làm gì để có hàm răng đẹp?
+ ở tuổi dậy thì cần ăn uống nh thế
nào?
+ ở tuổi dậy thì cần luyện tập thể
dục thể thao nh thế nào?
Yêu cầu các nhóm chuẩn bị nội
dung thuyết trình
Tổ chức đại diện nhóm thuyết
trình.
GV khen ngợi các HS trình bày rồi
gọi một vài HS khác trả lời câu hỏi:
H: Các em đã rút ra đợc điều gì qua

-


HS
hoạt
động
theo
nhóm
bàn,
quan sát hình
4, 5, 6, 7 trang
19 SGK trả lời
các câu hỏi.

-

Đại
diện
nhóm
trình
bày kết quả
thảo
luận,
nhóm khác bổ
sung.

-

HS
đọc
mục bạn cần
biết ở SGK.


-

Đại
diện
nhóm
bốc
thăm nội dung
thuyết trình.
Các nhóm
chuẩn bị nội
dung
thuyết
trình

chuẩn bị nội
dung
thuyết
trình.
Đại
diện
nhóm thuyết
trình nội dung
bốc thăm đợc.
-

HS rút ra


phần trình bày của các bạn?


đợc
những
điều bổ ích
qua
phần
trình bày của
các bạn.

HĐ4:
Củng Gọi 1 HS đọc phần bạn cần biết ở cố dặn dò.
SGK.
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS thực hiện những việc
nên làm của bài học.
Về nhà su tầm tranh ảnh báo chí
nói về tác hại của rợu bia, thuốc lá, ma
tuý.
Tuần 5

2010

Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm

Khoa học: (Bài 9)
thực hành
nói không ! đối với các chất gây nghiện
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS thu thập và trình bày thông tin về tác hại của các chất
gây nghiện: rợu, bia, thuốc lá, ma tuý.

- Rèn kĩ năng từ chối khi bị rủ rê, lôi kéo sử dụng các chất gây
nghiện.
- Giáo dục HS có ý thức tuyên truyền, vận động mọi ngời cùng nói
không ! với các chất gây nghiện.
II/ Chuẩn bị ĐDDH:
- GV: Thông tin và hình SGK/20; 21; 22; 23; Giấy khổ to, bút dạ;
Các hình ảnh cho biết tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma tuý, Một
số thăm
- HS: Su tầm tranh, ảnh và các thông tin cho biết tác hại của rợu,
bia, thuốc lá, ma tuý.Vở BTT , bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Nội dungHoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
thời gian
1. Bài cũ:
- Gọi HS nêu:
- 2 HS nêu ; lớp QS,
( 4 -5 phút)
+ Những việc nên làm để giữ nhận xét.
vệ sinh ở tuổi dậy thì ?
+ Những việc nên tránh để
giữ vệ sinh ở tuổi dậy thì ?
- QS, nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
- Nêu mục tiêu bài học, viết đề
*Giới thiệu
bài:
- QS, lắng nghe, 2
bài:
thực hành: nói "không !"

HS đọc đề bài.
( 1 phút)
đối với các chất gây nghiện
* Hoạt
- YC HS nêu các thông tin,
- Thảo luận nhóm
động 1:
tranh, ảnh của mình su tầm
4, đại diện các
( 6 7 phút) đợc về tác hại của rợu, bia,
nhóm nêu.


*Trình bày
thuốc lá, ma tuý.
các thông tin - QS, lắng nghe, nhận xét,
su tầm.
khen các HS có nội dung, thông
tin, tranh ảnh hay
* Củng cố: Rợu, bia, thuốc lá,
ma tuý không những có hại với
chính bản thân ngời sử dụng
mà còn ảnh hởng đến ngời
* Hoạt
thân trong gia đình họ và
động 2:
trật tự xã hội.
( 10 12
phút)
- GV chia lớp thành 6 nhóm,

* Thực hành phát giấy khổ to kẻ sẵn bảng
xử lý thông
nh vở BT và giao việc:
tin.
+ Đọc các thông tin ở SGK và
thảo luận theo các nội dung vở
BT.
+ Nhóm1;3 nêu tác hại của
thuốc lá.
+ Nhóm 2;5 nêu tác hại của rợu,
bia.
+ Nhóm 4;6 nêu tác hại của ma
tuý.
- Các nhóm cử th ký viết kết
quả vào giấy, HS còn lại viết
vào vở BT.
- QS, hớng dẫn, giúp đỡ các
nhóm chậm.
- HĐKQ: Gọi các nhóm treo KQ
và trình bày.
- QS, lắng nghe, bổ sung và
chốt ý đúng( Xem Thiết kế)
* Củng cố: : Rợu, bia, thuốc lá,
* Hoạt
ma tuý là những chất gây
động 3:
nghiện gây hại cho sức khoẻ
( 56phút)
ngời sử dụng và những ngời
Trò chơi

xung quanh. Riêng ma tuý là
Bốc thăm
chất gây nghiện Nhà nớc cấm.

3. Củng cốdặn dò: (23 phút)

- QS, lắng nghe.

- QS, lắng nghe.

- Thảo luận nhóm
4, , làm vở BT,
giấy khổ to,đại
diện các nhóm
nêu.

- QS, lắng nghe,
nhận xét, bổ
sung.

- QS, lắng nghe.

- Nắm cách chơi,
tham gia chơi.
-Dành cho HS KG

- Chuẩn bị phiếu theo nội
dung SGV/48; 49; 50.
- Nêu tên trò chơi và cách chơi.
+ Mỗi tổ cử 2 bạn tham gia

chơi, 1 bạn bốc thăm trả lời còn
- 3 HS nêu.
bạn kia dò kết quả trả lời của
bạn tổ khác ( Đáp án dựa vào
- QS, lắng nghe,
nội dung ở phiếu).
về nhà thực hiện.
+ Thi đua giữa các tổ3 tổ


trởng cùng cho điểm, GV thu
KQ cộng chia đều và đánh giá
chung.
- Gọi HS nêu tác hại của : Rợu,
bia, thuốc lá, ma tuý .
- YC HS về nhà ôn nội dung
bài, tuyên truyền với mọi ngời
biết đợc tác hại của Rợu, bia,
thuốc lá, ma tuý để tránh.
- Chuẩn bị các đồ dùng học
tiết sau.

Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm

Tuần 5

2010

Khoa học: (Bài 10)
thực hành

nói không ! đối với các chất gây nghiện
I/ Mục tiêu:

- Giúp HS thu thập và trình bày thông tin về tác hại của các chất
gây nghiện: rợu, bia, thuốc lá, ma tuý.
- Rèn kĩ năng từ chối khi bị rủ rê, lôi kéo sử dụng các chất gây
nghiện.
- Giáo dục HS có ý thức tuyên truyền, vận động mọi ngời cùng nói
không ! với các chất gây nghiện.
II/ Chuẩn bị ĐDDH:

- GV: Một số thăm, đồ dùng để tổ chức trò chơi, 3 bảng nhóm
viết nội dung BT 2.
- HS: Các đồ dùng để tổ chức trò chơi.Vở BTT , bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:

Nội dungthời gian
1. Bài cũ:
( 4 - 5 phút)

Hoạt động của giáo viên
- Gọi 3 HS nêu: Tác hại của các
chất gây nghiện: rợu, bai,
thuốc lá, ma tuý.
- QS, nhận xét, ghi điểm.

Hoạt động của HS
- 3 HS nêu ; lớp QS,
nhận xét.



2. Bài mới:
*Giới thiệu
bài:
( 1 phút)
* Hoạt
động 1:
( 7 - 8 phút)
*Tổ chức
trò chơi
Chiếc ghế
nguy hiểm

* Hoạt
động 2:
( 8 10
phút)
* Đóng vai.

- QS, lắng nghe, 2
- Nêu mục tiêu bài học, viết đề HS đọc đề bài.
bài:
thực hành: nói "không !"
- QS, lắng nghe.
đối với các chất gây nghiện
( tiếp)
- YC HS nắm cách chơi:
+ GV phủ khăn lên chiếc ghế
đẩu và nói với cả lớp: Đây là
- Tham gia chơi.

chiếc ghế nguy hiểm có
nhiễm điện nếu ai chạm tay
vào sẽ bị giật và nguy hiểm
đến tín mạng. Nhắc ghế bỏ
giữa cửa ra vào, YC HS đi ra,
vào 2 vòng và tránh không
- Thảo luận nhóm
chạm vào ghế, nếu ai đụng
bàn và nêu.
vào coi nh đã bị điện giật.
- QS, lắng nghe,
+ Tổ chức chơi-QS, nhận xét
nhận xét, bổ
trò chơi.
sung.
- Tổ chức thảo luận sau trò
chơi:
+ Em cảm thấy thế nào khi đi
qua chiếc ghế ?
+ Tại sao khi đi qua chiếc ghế
một số bạn đi chậm và thận
trọng để không bị chạm vào
ghế ?
+ Biếtchiếc ghế nguy hiểm
- QS, lắng nghe.
nhng có bạn vẫn muốn chạm
tay, đẩy bạn mình vào
đó ?....
- QS, lắng nghe, nhận xét,
khen các HS biết cách đề

phòng và tránh gặp nguy
hiểm khi biết hành vi nào đó
nguy hiểm.
* Củng cố: Chiếc ghế nguy
- Thảo luận , đại
hiểm cũng nh rợu, bia, thuốc lá, diện các nhóm
ma tuý không những có hại với
nêu.
chính bản thân ngời sử dụng
mà còn ảnh hởng đến ngời
- QS, lắng nghe,
thân trong gia đình họ và
nhận xét, bổ
trật tự xã hội, chúng ta không
sung.
nên sử dụng và vận động mọi
ngời cùng phòng, tránh.
- YC HĐ nhóm bàn:
- QS, lắng nghe.
+ 1 HS nêu tình huống, cả bàn


thảo luận đa ra ý kiến đúng. (
Xem các tình huống ở SGV/52;
53 GV có thể đa ra một số
tình huống nữa).
* Hoạt
+ Gọi 1 số nhóm trình bày.
động 3:
- QS, lắng nghe, bổ sung và

( 6 - 8 phút) chốt ý đúng.
* Làm bài
* Củng cố: : Rợu, bia, thuốc lá,
tập
ma tuý là những chất gây
- trò chơi
nghiện gây hại cho sức khoẻ
Tiếp sức.
ngời sử dụng và những ngời
xung quanh. Khi bị rủ rê, lôi
kéo chúng ta cần từ chối và
nối " Không !" với các chất gây
3. Củng cốnghiện.
dặn dò: (23 phút)
- YC HĐ nhóm đôi và làm BT 2/
16; 17; 18 vở BT Khoa học.
- HĐKQ bằng trò chơi Tiếp
sức.
- QS, nhận xét trò chơi và chốt
ý đúng.

- Thảo luận, cá
nhân làm vở BT.
- Tham gia chơi:
Mỗi tổ 3 HS Khá
Giỏi.
- QS, lắng nghe,
nhận xét, bổ
sung"


- 3 HS nêu.
- QS, lắng nghe,
về nhà thực hiện.

- Gọi HS nêu tác hại của : Rợu,
bia, thuốc lá, ma tuý .
- YC HS về nhà ôn nội dung
bài, tuyên truyền với mọi ngời
biết đợc tác hại của Rợu, bia,
thuốc lá, ma tuý để tránh.
- Chuẩn bị các đồ dùng học
tiết sau.

Tuần 6

Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm

2010

Khoa học: (Tiết 11) :

dùng thuốc an toàn

Sau bài học, HS có khả năng :
- Xác định khi nào nên dùng thuốc.
- Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua
thuốc.
- Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách
và không đúng liều lợng.
I. Mục tiêu:


II.ĐDDH

- Hình trong SGK trang 24, 25


- Su tầm một số vỏ đựng thuốc và bản HD sử dụng
III/ Các hoạt động dạy học:

Nội dung

Hoạt động giáo viên

1.KTBC:
(4 phút)
2. Bài
mới :
Hoạt
động 1
(10 phút)
Làm việc
theo cặp

Hoạt động học
sinh
-2 HS nêu. Nhận
xét.

*Nêu 1 số tác hại của rợu và
thuốc lá?

GV nhận xét, ghi điểm.
*Giới thiệu bài:
*Su tầm và giới thiệu một
số loại thuốc:
-GV kiểm tra việc su tầm vỏ
hộp, lọ thuốc của HS.
-Tổ trởng báo cáo
việc chuẩn bị của
-GV nêu y/c:Hãy giới thiệu cho các thành viên.
các bạn biết về loại thuốc mà 5-7 HS đứng tại chỗ
em đã mang đến lớp:Tên thuốc giới thiệu.
là gì? Thuốc có tác dụng gì?
Thuốc đợc sử dụng trong trờng
hợp nào?
-GV nhận xét, khen ngợi những
HS đã có kiến thức cơ bản về
cách sử dụng thuốc.
-HS làm việc theo
- GV y/cầu HS làm việc theo cặp.
Hoạt
cặp để TLCH sau:
động 2
? Bạn đã dùng thuốc cha và -Đại diện các nhóm
(10 phút) dùng trong trờng hợp nào ?
lên trả lời. Nhận
Thực
- GV gọi một số cặp lên bảng xét.
hành làm để hỏi và TL nhau trớc lớp
bài tập
GV giảng thêm (nh SGK) và kết

trong SGK luận.
Dành cho HS K-G
*Sử dụng thuốc an toàn:
Tổ chức làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS làm bài tập
trang 24 SGK.
-Tổ chức chữa bài:
- GV chỉ định một số HS nêu
k/quả làm BT cá nhân
-Kết luận :
+Chỉ dùng thuốc khi thật cần
thiết, dùng đúng thuốc, đúng
cách và đúng liều lợng. Cần
mua thuốc theo chỉ dẫn của
bác sĩ
+Khi mua thuốc cần đọc kĩ
thông tin in trên vỏ đựng và
bản hớng dẫn kèm theo.

-HS làm việc CN bài
tập trang 24 SGK
-Một số HS nêu
k/quả làm BT cá
nhân.Nhận xét.


Hoạt
động 3
(8 phút)
Trò

chơi :Ai
nhanh, ai
đúng?

3.Củng
cố, dặn

(2 phút)

Tuần 6

*GV giao nhvụ và HD. GV y/cầu
mỗi nhóm đa thẻ từ đã chuẩn
bị sẵn và HD cách chơi.
- Lớp cử 2 bạn làm trọng tài.
- Cử 1 HS làm quản trò để
đọc câu hỏi
- GV làm cố vấn, nhận xét
đánh giá từng câu giải thích
-Tiến hành chơi
- HS chơi theo HD.
- GV hỏi lại các câu hỏi trong
mục thực hành.
*N/xét giờ học.
Về nhà học thuộc nội dung bài
học. Chuẩn bị bài sau.

-HS lắng nghe GV
hớng dẫn cách chơi.


-HS các nhóm tham
gia chơi.
-HS trả lời.

Thứ sáu ngày 01 tháng 10 năm

2010

Khoa học: (Tiết 11) :
phòng bệnh sốt rét
I.Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng :
- Nhận biết một số dấu hiệu chính của bênh sốt rét
- Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh sốt rét, làm nhà ở và nơi
ngủ không có muỗi
- Tự bảo vệ mình và những ngời trong gia đình bằng cách ngủ
màn, mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối


- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt
ngời.
II.ĐDDH: Thông tin và hình trang 26, 27 SGK
III/ Các hoạt động dạy học:

Nội
dung
1. Bài
cũ:
(4 phút)
2. Bài

mới;
HĐ 1
(12
phút)
Làm
việc với
SGK

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học
sinh

*Thế nào là dùng thuốc an
toàn?
Khi mua thuốc chúng ta cần lu
ý điều gì?
*Giới thiệu bài:
*Cách tiến hành
B1:Tổ chức và HD. GV chia
nhóm và giao nhiệm vụ cho
các nhóm : Q/s và đọc lời thoại
của các nhân vật trong hình
1, 2 trang 26 SGK và TLCH:
-Nêu các dấu hiệu của bệnh
sốt rét?
Tác nhân gây bệnh sốt rét là
gì?
Bệnh sốt rét có thể lây từ ngời bệnh
sang ngời lành bằng đờng

nào?
Bệnh sốt rét nguy hiểm nh
thế nào?
B2- Làm việc theo nhóm
-Các nhóm trởng đ/k nhóm
mình làm việc theo HD trên.

-HS làm việc theo
nhóm, dựa vào hiểu
biết của bản thân
và nội dung sgk để
trả lời các câu hỏi.
-Đại diện từng nhóm
trình bày kết quả
làm việc của nhóm
mình. Các nhóm
khác bổ sung

B3- Làm việc cả lớp
HĐ2
Quan sát
và thảo
luận
trong
việc
(12
phút)

*Cách tiến hành
Dành cho HS K-G

B1- Thảo luận nhóm.
Yêu cầu HS quan sát hình ảnh
minh hoạ trang 27 sgk, thảo
luận và trả lời các câu hỏi:
Mọi ngời trong hình đang
làm gì? Làm nh vậy có tác
dụng gì?
? Muỗi a-nô-phen thờng ẩn náu
và đẻ trứng ở những chỗ nào
trong nhà và x/q nhà ?


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×