Tải bản đầy đủ (.doc) (123 trang)

GIÁO án KHOA học k4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.96 KB, 123 trang )

Giáo án Khoa học 4
Năm học : 2010-2011

tuần 1
dạy: 4a:

/

4b:

/

/

/

Con ngời cần gì để sống?
I/ Mục tiêu:
Sau bài học H có khả năng:
- Nêu đợc những yếu tố con ngời cũng nh sinh vật cần để
duy trì sự sống: thức ăn, nớc uông, không khí, ánh sáng,
nhiệt độ
- Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con
ngời mới cần trong cuộc sống.
- Giúp các em HS có ý thức tốt hơn trong cuộc sống.
II/ chuẫn bị:
GV: Hình trang4,5; PHT, Phiếu trò chơi
III/ Hoạt động dạy học:
Nội dungthời gian
1. Bài cũ:
(5)


2. Bài mới:
* H Đ1:
Động não
(8)

* H Đ2: Làm

Hoạt động
của Giáo viên
- Kiểm tra sách vở của H
- Nhận xét
* GV giới thiệu bài, ghi
đề
- Yêu cầu H kể ra những
thứ em cần dùng hàng
ngày để duy trì sự
sống của mình
- GV nghe và ghi tất cả
các ý kiến lên bảng
+ GV tóm tắt lại các ý
kiến của H và rút ra
nhận xét chung
KL: Những điều kiện
cần để con ngời sống
và phát triển là:
- Điều kiện vật chất nh:
Thức ăn, nớc uống, quần

GV: Phạm Thế Vinh
học số 2 Phong Thuỷ


Hoạt động
của Học sinh
- Kiểm tra theotor,
nhóm
-Lắng nghe và
nhắc lại đề
- Nhóm 2 em thảo
luận theo yêu cầu
của G sau đó lần lợt
trình bày ý kiến,
lớp nhận xét, bổ
sung: Càn thức ăn,
nớc uống, quần áo,
sách vở, phơng tiện
giao thông, nhà ,...
- Vài em nhắc lại

Trờng Tiểu


Giáo án Khoa học 4
Năm học : 2010-2011
việc với phiếu áo, nhà ở, các đồ dùng
học tập và
trong gia đình, bạn bè,
sách giáo khoa làng xóm, các phơng
tiện học tập, vui chơi,
giải trí...
* Mục tiêu: H phân biệt

(10)
đợc những yếu tố mà
con ngời cũng nh những
sinh vật khác cần để
duy trì sự sống của
mình với những yếu tố
mà chỉ con ngời mới cần
* B1: làm việc với phiếu
học tập theo nhóm
-Gv phát phiếu học tập
và hớng dẫn H làm việc
theo nhóm
- Theo dõi các nhóm làm
việc, giúp đỡ nhóm còn
lúng túng
-B2: Chữa bài tập cho cả
lớp
- Gọi đại diện 1-2 nhóm
trình bày kết quả trớc
lớp
Đáp án: không khí, nớc,
ánh sáng, nhiệt độ, thức
ăn, nhà ở , tình cảm gia
đình
- B3: Thảo luận cả lớp
* H Đ3: Trò
- Dựa vào kết quả PHT,
chơi Cuộc
yêu cầu H mở SGK và trả
hành trình

lời câu hỏi:
đến hành
?Nh mọi sinh vật khác,
tinh khác
con ngời cần gì để duy
trì sự sống của mình?
(7)
? Hơn hẳn những sinh
vật khác, con ngòi còn
GV: Phạm Thế Vinh
học số 2 Phong Thuỷ

-H làm việc theo
nhóm vào phiếu bài
tập

- Đại diện nhóm
trình bày, H khác
nhận xét bổ sung
ý kiến:
- Con ngời, động
vật, thực vật đều
cần thức ăn, nớc,
không khí, ánh
sáng, nhiệt độ
thích hợp để duy
trì sự sống của
mình
-Con ngời còn cần
nhà ở, quần áo, phơng tiện giao

thông và những
tiện nghi khác.
ngoài những yêu
cầu về vật chất con
ngời còn cần những
điều kiện về tinh
thần
- H Hoạt động
nhóm 4
Trờng Tiểu


Giáo án Khoa học 4
Năm học : 2010-2011
cần những gì?
3. Củng
KL:- Con ngời, động vật,
cố,dặn dò:
thực vật đều cần thức
( 4-5)
ăn, nớc, không khí, ánh
sáng, nhiệtđộ
* Chia lớp theo nhóm 4,
hớng dẫn H cách chơi,
luật chơi
- Cho các nhóm thực
hiện trò chơi và theo
dõi, quan sát
- Cùng H so sánh kết quả
lựa chọn và giải thích tại

sao lại lựa chọn nh vậy
- G tuyên dơng các nhóm
và kết thúc trò chơi
* Gọi 1 H đọc phần kết
luận
- GV nhận xét tiết học .
Dặn H xem lại bài học,
học bài ở nhà và chuẩn
bị bài sau

nắm luật chơi
- H chơi trò chơi
Cuộc hành trình
đến
hành
tinh
khác, lần lợt lựa
chọn những thứ
thật cần thiết đối
với mình
- H giải thích
- Nghe và thực
hiện.

tuần 1
dạy: 4a:

/

4b:


/

/

/

Trao đổi chất ở ngời
I/ Mục tiêu:
Sau bài học ,H biết:
- Kể ra những gì hằng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong
quá trình sống. nêu đợc thế nào là quá trìng trao đổi chất
- Nêu đợc một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ
thể ngời với môi trờng nh: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nớc uông;
thải ra khí các-bô-níc, phân và nớc tiểu
- Hoàn thành và trình bày sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ
thể ngời với môi trờng
GV: Phạm Thế Vinh
học số 2 Phong Thuỷ

Trờng Tiểu


Giáo án Khoa học 4
Năm học : 2010-2011
- Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ hàng ngày
( Điều chỉnh: Thay cụm từ giải thích sơ đồ bằng cụm từ
trình bày sơ đồ)
II/ Chuẫn bị:
- GV : Tranh hình SGK phóng to.

- HS : Giấy khổ lớn ,bút viết
III/ Hoạt động dạy học:
Nội dungthờigian
1. Bài cũ:
(5)

2. Bài mới:
30
* H Đ1: Tìm
hiểu về sự
trao đổi
chất ở ngời:

Hoạt động
của Giáo viên
? Nêu những điều kiện cần
để con ngời sống và phát
triển?
?Nh mọi sinh vật khác, con
ngời cần gì để duy trì sự
sống của mình?
? Hơn hẳn những sinh vật
khác, con ngời còn cần
những gì?
- Nhận xét, ghi điểm
* GV giới thiệu bài và ghi đề
bài
- GV giao nhiệm vụ cho H
quan sát và thảo luận theo
nhóm đôi với nội dung sau:

+ Kể tên những gì đợc vẽ
trong H1 SGK/6
+ Sau đó phát hiện ra
những thứ đóng vai trò
quan trọng đối với sự sống
của con ngời đợc thể hiện
trong hình
+ Phát hiện thêm những
yếu tố cần cho sự sống của
con ngời mà không thể hiện
đợc qua hình vẽ nh không
khí
+ Cuối cùng tìm xem cơ thể
lấy gì từ môi trờng và thải

GV: Phạm Thế Vinh
học số 2 Phong Thuỷ

Hoạt động
của Học sinh
- 3 H lên bảng trả lời

- H lắng nghe
- Nắm yêu cầu
- Thảo luận nhóm 2
- Đại diện H trình bày:

- Hằng ngày cơ thể
phải lấy từ môi trờng
thức ăn, nớc uống, khí

ô-xi và thải ra phân,
nớc tiểu, khí các-bôníc để tồn tại
- H trả lời
- Trao đổi chất là quá
trình cơ thể lấy thức
ăn, nớc,không khí từ
Trờng Tiểu


Giáo án Khoa học 4
Năm học : 2010-2011
ra môi trờng những gì
trong quá trình sống của
mình
- Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ
H
- Gọi H trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình
- Yêu cầu H trả lời câu hỏi
trao đổi chất là gì? Vai trò
của trao đổi chất với con
ngời,thực vật ,động vật?
GV KL:
- Hằng ngày cơ thể phải lấy
* H Đ2: Thực từ môi trờng thức ăn, nớc
hành vẽ sơ
uống, khí ô-xi và thải ra
đồ sự trao
- Trao đổi chất là quá trình
đổi chất

cơ thể lấy thức ăn, ngiữa cơ thể ớc,không khí từ môi trờng và
ngời với môi
thải ra môi trờng
trờng
- Con ngời, thực vật, động
vật có trao đổi chất với môi
trờng thì mới sống đợc
*Yêu cầu H thực hiện theo
nhóm bàn:
*Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất
giữa con ngời với môi trờng
3. Củng
theo trí tởng tợng
cố,dặn dò: - GV theo dõi và giúp H hiểu
(3-5)
sơ đồ trong sách chỉ là một
cách còn có thể sáng tạo
viết hoặc vẽ theo nhiều
cách khác
* trình bày sản phẩm:
- Gọi đại diện 1-2 nhóm
trình bày kết quả trớc lớp
- GV nhận xét và khen
những nhóm làm tốt. Chốt
- GV nhận xét tiết học

môi trờng và thải ra
môi trờng những chất
thừa,cặn bã...
- H nhắc lại Kl


- H thảo luận nhóm 2
- Vẽ sơ đồ
lấy vào
thải ra
Thức ăn
Phân
Nớc uống
Nớc
tiểu
con ngời
Khí
Khí
ô-xi
các-bô
nic
- Trình bày
- Nghe và thực hiện.

tuần 2
GV: Phạm Thế Vinh
học số 2 Phong Thuỷ

Trờng Tiểu


Giáo án Khoa học 4
Năm học : 2010-2011
dạy:
4a:

4b:

/

/

/

/

Trao đổi chất ở ngời

( tiếp theo)

I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Kể đợc tên những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá
trình trao đổi chất ở ngời : hô hấp, tiêu hóa,tuần hoàn, bài
tiết.
- Biết đợc nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động ,
cơ thể sẽ chết.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ và thực hiện tốt các chức
năng của các cơ quan đó.
II/ Chuẫn bị:
-GV: Hình trang 8/ SGK; Phiếu học tập
III/ Hoạt động dạy học
Nội dungthời gian
1. Bài cũ:
(5)
2. Bài

mới:30
* H Đ1: Xác
định
những cơ
quan trực
tiếp tham
gia vào quá
trình trao
đổi chất ở
ngời:
(12-13)

Hoạt động
của Giáo viên
- GV nêu câu hỏi:
? Trao đổi chất là gì?
? Vẽ lại sơ đồ quá trình trao
đổi chất
- Nhận xét, ghi điểm
* GV giới thiệu bài, ghi đề bài
* GV phát phiếu học tập, yêu
cầu H làm việc theo nhóm 4
- GV nghe và ghi tất cả các ý
kiến lên bảng
- GV tóm tắt lại các ý kiến của H
và rút ra nhận xét chung
- Thảo luận cả lớp:
? Nêu những biểu hiện bên
ngoài của quá trình trao đổi
chất giữa cơ thể với môi trờng?

Kể tên các cơ quan thực hiện
quá trình đó?

GV: Phạm Thế Vinh
học số 2 Phong Thuỷ

Hoạt động
của Học sinh
- 2 H trả lời

- H nhắc đề bài
- H làm nhóm 4

- H trả lời câu hỏi
+ Trao đổi khí:
Do cơ quan hô
hấp thực hiện: lấy
ô- xi; thải ra khí
các-bô-níc
+ Trao đổi thức
ăn: Do cơ quan
tiêu hoá, ...

Trờng Tiểu


Giáo án Khoa học 4
Năm học : 2010-2011
? Nêu vai trò của cơ quan tuần
hoàn trong việc thực hiện quá

trình trao đổi chất diễn ra ở
bên trong cơ thể?
- GV chốt: Những biểu hiện:
+ Trao đổi khí: Do cơ quan hô
hấp thực hiện: lấy ô- xi; thải ra
khí các-bô-níc
+ Trao đổi thức ăn: Do cơ quan
tiêu hoá, lấy nớc và các thức ăn
có chứa các chất dinh dỡng cần
thiết cho cơ thể; thải ra chất
cặn bã.
+ Bài tiết: Do cơ quan bài tiết
nớc tiểu thải ra nớc tiểu) và da
( thải ra mồ hôi) thực hiện
* Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà
máu đem các chất dinh dỡng và
ô-xi tới tất cả các cơ quan của
cơ thể và đem các chất thải,
chất độc từ các cơ quan của cơ
* H Đ2:
thể đến các cơ quan bài tiết
Tìm hiểu
để thải chúng ra ngoài và đem
mối quan
khí các-bô-nic đến phổi để
hệ giữa các thải ra ngoài
cơ quan
* GV tổ chức cho H chơi trò
trong việc
chơi ghép chữ vào sơ đồ

thực hiện
- Phát phiếu trò chơi
sự trao
- GV nêu luật chơi và cách chơi
đổi chất ở - Yêu cầu các nhóm treo sản
ngời
phẩm và giải thích
(15)
?Hằng ngày cơ thể phải lấy
mhững gì từ môi trờng và thải
ra môi trờng những gì?
? Nhờ cơ quan nào mà quá
trình trao đổi chất ở bên trong
cơ thể thực hiện đợc?
?Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 trong
các cơ quan tham gia vào quá
GV: Phạm Thế Vinh
học số 2 Phong Thuỷ

+ Bài tiết: Do cơ
quan bài tiết nớc
tiểu thải ra nớc
tiểu) và da ( thải
ra mồ hôi) thực
hiện...

- H lắng nghe
- 2 H nhắc lại kết
luận


- H nắm luật chơi
và cách chơi
- H chơi theo
nhóm
- H trả lời
- Lấy vào: thức ăn,
nớc uống, khí ô-xi.
Thải ra,phân, nớc
tiểu,
khí các-bô-nic,
-Nhờ có cơ quan
tuần hoàn
-sự trao đổi chất
sẽ ngừng và cơ
thể sẽ chết

Trờng Tiểu


Giáo án Khoa học 4
Năm học : 2010-2011
trình trao đổi chất ngừng hoạt
động?
KL: nhờ có cơ quan tuần hoàn
mà qt trao đổi chất diễn ra ở
bên trong cơ thể đợc thực hiện.
3. Củng
Nếu 1 trong các cơ quan tiêu
cố,dặn
hoá , hô hấp, tuần hoàn, bài tiết

dò:
ngừng hoạt động, sự trao đổi
(5)
chất sẽ ngừng và cơ thể sẽ chết
* Gọi H đọc phần kết luận
- GV nhận xét tiết học
- Dặn H về nhà xem lại bài và
chuẩn bị bài sau

- H nghe, nhắc lại

- 2-3 H đọc
- Lắng nghevà
thực hiện.

tuần 2
dạy:
4a:
4b:

/

/

/

/

Các chất dinh dỡng có trong thức ăn.
Vai trò của chất bột đờng

I/ Mục tiêu:
- Kể tên các chất dinh dỡng có trong thức ăn: chất bột đờng,
chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đờng: gạo, bánh
mì, khoai, ngô, sắn...
- Nêu đợc vai trò của chất bột đờng đối với cơ thể: cung cấp
năng lợng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ
cơ thể.
- Phân loại dợc thức ăn hàng ngày và nhóm thức ăn có nguồn
gốc động vật, thực vật
- HS có ý thức ăn uống đầy đủ chất dinh dởng trong các
bửăn.
II/ Chuẫn bị:
-GV: Hình trang 10,11/SGK; Phiếu học tập
III/ Hoạt động dạy học
GV: Phạm Thế Vinh
học số 2 Phong Thuỷ

Trờng Tiểu


Giáo án Khoa học 4
Năm học : 2010-2011
Nội dungHoạt động
thời gian
của Giáo viên
1. Bài cũ: - Gv nêu câu hỏi:
( 5)
? Chức năng của các cơ quan
tham gia quá trình trao đổi

chất?
? Hãy kể tên các cơ quan tham
gia vào quá trình trao đổi
chất?
2.Bài mới: ? Giải thích sơ đồ sự trao
* H Đ1:
đổi chất của cơ thể ngời?
Phân loại
* GV giới thiệu bài, ghi đề
thức ăn và * GV cho H quan sát h10/ SGK
đồ uống
? Thức ăn đồ uống nào có
(13)
nguồn gốc động vật, thực
vật?
- Gọi H lần lợt xếp thẻ ghi tên
thức ăn, đồ uống vào đúng
cột phân loại
- Yêu cầu H nói tên các loại
thức ăn khác có nguồn gốc
động vật và thực vật
- Tuyên dơng những H tìm
đợc nhiều loại thức ăn và
phân loại đúng nguồn gốc
+ Hoạt động cả lớp:
- Cho h đọc mục bạn cần
biết/10-SGK
? Ngời ta còn có cách nào để
phân loại thức ăn nữa?
?Theo cách này thức ăn chia

thành mấy nhóm? Đó là
những nhóm nào?
? Vậy có mấy loại thức ăn?
Dựa vào đâu để phân loại
nh vây?
- GV kết luận: Có thể phân
loại theo nhiều cách:
+ Phân loại theo nguồn gốc
GV: Phạm Thế Vinh
học số 2 Phong Thuỷ

Hoạt động
của Học sinh
- 3 H lên bảng trả lời

- H nghe, nhắc đề
- Quan sát tranh
- H lần lợt lên xếp thẻ
- TV: đậu cô ve,
bánh mì, bún, sữa
đậu
nành...ĐV:trứng,tôm,c
á, thịt, sữa bò tơi,hến

- H đọc, lớp theo dõi
- H trả lời
-Phân loại theo lợng
các chất dinh dỡng
chứa trong mỗi loại,4
nhóm...

- 2 loại

Trờng Tiểu


Giáo án Khoa học 4
Năm học : 2010-2011
+ Phân loại theo lợng các chất
dinh dỡng chứa trong mỗi loại,
ngời ta chia thức ăn thành 4
nhóm
- Nhóm thức ăn chứa nhiều
chất bột đờng
* H Đ2: Các - Nhóm thức ăn chứa nhiều
loại thức ăn chất đạm
có chứa
- Nhóm thức ăn chứa nhiều
nhiều bột
chất béo
đờng và
- Nhóm thức ăn chứa nhiều
vai trò của vi ta min, chất khoáng
chúng
Ngoài ra còn có nhiều thức
(15)
ăn còn chứa chất xơ
* Yêu cầu H hoạt động theo
nhóm 6: Quan sát các tranh
11/SGK 1, Kể tên những thức
ăn giàu chất bột ở các tranh

3. Củng
11/SGK
cố,dặn
2, Kể tên 1 số loại thức ăn

hằng ngày em ăn có chứa chất
(5)
bột đờng?
* Gv hớng dẫn H làm việc cá
nhân: Phát PHT với nội dung:
Những thức ăn có chứa nhiều
chất bột đờng có nguồn gốc
từ đâu và có vai trò gì?
- Dặn H về nhà đọc thuộc
nội dung Bạn cần biết/11
SGK
- Liên hệ giáo dục H chú ý ăn
đủ, phối hợp nhiều loại thức ăn

- H thảo luận nhóm
6,quan sát để năm
nội dung
- H báo cáo kết quả
- Gạo ,ngô, bột mì...
- Gạo, khoai...
- H nhắc lại
-H làm bài
- Đổi chéo chấm Đ-S
- Lắng nghe và thực
hiện.


Tuần 3
Thứ

ngày

tháng 9 năm 2009

Vai trò của chất đạm và chất béo
GV: Phạm Thế Vinh
học số 2 Phong Thuỷ

Trờng Tiểu


Giáo án Khoa học 4
Năm học : 2010-2011
I) Mục tiêu:
Sau bài học HS có khả năng:
* Kể tên những thức ăn
chứa nhiề chất
đạm(thịt,cá,trứng,tôm,cua..) và một số thức ăn chứa nhiều
chất béo(mỡ,dầu.bơ..)
* Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.
* Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể
- Chất béo giàu năng lợng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-tamin A,D,E,K..
II) Đồ dùng dạy học
GV-Hình 12, 13 SGK.
-Phiếu học tập
HS-SGK

III) Các hoạt động dạy học
Nội dung-TG
Hoạt động của thầy
1) Bài cũ(4-Gọi HS lên bảng trả lời:
5')
?Có mấy cách phân loại thức ăn?
Đó là những cách nào?
? Kể tên các thức ăn chứa nhiều
chất bột đờng?
GV nhận xét và ghi điểm.
GV GTvà ghi đề bài lên bảng.
2) Bài mới:
-GV cho HS thảo luận cặp
HĐ1: Tìm
đôi:nói với nhau tên các thức ăn
hiểu vai trò
chứa nhiều chất đạm và chất
của chất
béo có trong hình12.13 SGKvà
đạm và chất cùng nhau tìm hiểu về vai trò
béo.
của chúng?
12-15'
Gọi HS trả lời,GV nhận xét ,bổ
sung
-Cho HS hoạt động cả lớp:
-Kể tên những thức ăn chứa
nhiều chất đạm mà em ăn hằng
ngày?
? Tại sao hằng ngày ta nên ăn

GV: Phạm Thế Vinh
học số 2 Phong Thuỷ

Hoạt động của
trò
2HS trả lời.
Cảc lớp theo
dõi,nhận xét.

HS quan sát tranh
ở SGK và trả lời
các câu hỏi của
GV.

HS nối tiếp nhau
trả lời
-Thức ăn chứa
nhiều chất đạm
là:cá,thịt
lợn.tôm,cua.

Trờng Tiểu


Giáo án Khoa học 4
Năm học : 2010-2011
những thức ăn chứa nhiều chất
đạm?
-Nói tên các thức ăn giàu chất
béo có trong hình 13?

-Kể tên các thức ăn chứa chất
béo mà hằng ngày các em thích
ăn?
-Nêu vai trò của nhóm thức ăn có
chứ nhiều chất béo?
GV nhận xét,bổ sung
-GV:Những thức ăn chứa nhiều
chất đạm và chất béo không
HĐ 3: Xác
những giúp ta ăn ngon miệng
định nguồn mà chúng ta còn thâm gia vào
gốc của thức việc giúp cơ thể con ngời phát
ăn chứa
triển
nhiều chất
GV chia nhóm 2
đạm và chất -Phát phiếu học tập
béo.
15-18'

3) Củng cố,
dặn dò 2-3'

-Giúp chúng ta ăn
ngon miệng.
-Lắng nghe

2HS nối tiếp đọc
lại phần bạn cần
biết


-Lắng nghe
-Hình thành nhóm
và làm việc với
phiếu học tập
-Hoàn thành bảng
thức ăn có chứa
chất đạm,
chất béo
Đại diện nhóm
GV huy động kết quả, nhận xét trình bày.
và rút ra kết luận.
HS làm việc ở
* Kết luận: Các thức ăn chứa
phiếu học tập.
nhiều chất đạm và chất béo
HS trình bày
đều có nguồn gốc từ động vật.
GV nhận xét giờ học.
Tuần 3
Thứ
ngày tháng 9 năm 2009

Vai trò của vi- ta- min,
chất khoáng và chất xơ
I) Mục tiêu:
GV: Phạm Thế Vinh
học số 2 Phong Thuỷ

Trờng Tiểu



Giáo án Khoa học 4
Năm học : 2010-2011
* Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi- ta- min(cà rôt,lòng đỏ
trứng,các loại rau..), chất khoáng(Thịt,cá,trứng,các loại rau có
lá xanh thẫm) và chất xơ(các loại rau).
*Nêu đợc vai trò của vi-ta-min,chất khoáng và chất xơ đối
với cơ thể:
-Vi-ta-min rất cần cho cỏ thể,nếu thiếu cơ thể sẻ bị bệnh.
-Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể,tạo men thúc
đẩy và điều khiển hoạt động sống,nếu thiếu sẽ bị bệnh.
-Chất xơ không có giá trị dinh dỡng nhng rất cần để đảm
bảo hoạt động bình thờng của bộ máy tiêu hoá.
II) Đồ dùng dạy học
GV-Hình 14, 15 SGK.
-Phiếu học tập
HS -SGK
III) Các hoạt động dạy học
ND-TG
1) Bài cũ
:(4-5')

2) Bài mới:
HĐ1: Giới
thiệu bài 1-2'
HĐ2: Kể tên
các thức ăn
chứa nhiều
vi- ta- min,

chất khoáng
và chất xơ
12-15'

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Gọi HS trả lời câu hỏi: 2HS trả lời.Lớp
nghe,nhận xét
+Nêu những thức ăn
GV nhận xét và ghi
có chứa nhiều chất
điểm.
đạm và vai trò của
GV giới thiệu và ghi
chúng?
đề bài lên bảng.
+Chất đạm và chất
béo có nguồn gốc từ
đâu?
Cho HS thảo luận
nhóm 2
-Quan sát hình 14,15 HS theo dõi.
Ghi tên các thức ăn
chứa nhiều vi- tamin, chất khoáng và
HS quan sát tranh ở
chất xơ.
SGK và thực hiệ thảo
Gv nhận xét và tuyên luận theo phiếu bài
dơng.
tập


HĐ3: Thảo
GV: Phạm Thế Vinh
học số 2 Phong Thuỷ

t
ê

Ng N
uồ g

CCC
hhh

Trờng Tiểu


Giáo án Khoa học 4
Năm học : 2010-2011
luận về vai
? Kể tên một số vi- tatrò của vi- ta- min mà em biết. Nêu
min, chất
vai trò của vi- ta- min
khoáng, chất
đó?
xơ và
GV nhận xét.
nớc.15-18'
Kể tên một số chất
khoáng mà em biết.
Nêu vai trò của chất

khoáng đó?
GV cho HS làm việc
theo nhóm 2.
GV huy động kết
quả.
3) Củng cố,
dặn dò 2-3'

n
t
h

c
ă
n

n
gố
c
ĐV

u

n
g

c
T
V


ứấấ
at t
v kx
i hơ
o
t á
an
g
m
i
n

HS trả lời.
HS làm việc theo
nhóm 2.
Đại diện nhóm trình
bày.
HS trả lời

? Tại sao hằng ngày
chúng ta nên ăn các
thức ăn chứa nhiều
chất xơ? Tại sao cần
uống đủ nớc?
GV nhận xét.
GV nhận xét giờ học.

Nêu nội dung bài
-Lắng nghe


Tuần 4:
Dạy: 4A:
GV: Phạm Thế Vinh
học số 2 Phong Thuỷ

/

/ 09 ; 4B:

/

/ 09

Trờng Tiểu


Giáo án Khoa học 4
Năm học : 2010-2011
Khoa học:

Tại sao cần ăn phối hợp nhiều
lọai thức ăn?

I) Mục tiêu:
- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dỡng.
- Biết đợc để có sức khẻo tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức
ăn và thờng xuyên thay đổi món ăn.
-Chỉ vào bảng tháp dinh dỡng cân đối và nói:cần ăn đủ
nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đờng,nhóm chứa nhiều
vi-ta-min và chất khoáng;ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa

nhiều chất đạm;ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất
béo,ăn ít đờng và hạn chế muối
-Giáo dục HS ăn uống đầy đủ
II) Đồ dùng dạy học
-Hình 16, 17 SGK.
III) Các hoạt động dạy học
Nội dung-TG
1) Bài cũ:4-5'

2) Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu
bài:(1-2')
*HĐ2: Thảo luận
về sự cần thiết
phải ăn phối hợp
nhiều loại thức
ăn và thờng
xuyên thay đổi
món ăn.(17-20')

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Gọi HS lên bảng trả lời
2HS trả lời.
? Nêu vai trò của vi-ta-min
-Cả lớp nghe,nhận xét
và kể tên những loại thức ăn
có cha nhiều vi-ta-min?

-Chất xơ có vai trò nh thế
HS theo dõi.
nào đối với cơ thể?
GV nhận xét và ghi điểm.
GV giới thiệu và ghi đề bài
lên bảng.
? Tại sao chúng ta nên ăn
phối hợp nhiều loại thắc ăn
và thờng xuyên thay đổi
món ăn?
GV cho HS thảo luận cặp
đôi.
GV huy động kết quả.
GV nhận xét và rút ra kết
luận.
GV cho HS quan sát tháp

GV: Phạm Thế Vinh
học số 2 Phong Thuỷ

- Nghe.
HS thảo luận nhóm 2.
HS trình bày.

HS quan sát tháp dinh d
ỡng.
HS trả lời.

Trờng Tiểu



Giáo án Khoa học 4
Năm học : 2010-2011
dinh dỡng ở SGK
? Hãy nói tên các thức ăn cần
ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có
mức độ, ăn ít, ăn hạn chế?
-GV nhận xét. Các loại thức
ăn nên ăn vừa phải ,không
nên ăn nhiều đờng và nên
ăn hạn chế muối.
+ Vì sao chúng ta không
*HĐ3:Trò chơi
nên ăn nhiều đờng?
đi chợ. 9-10'
+ Vì sao nên ăn hạn chế
muối?

3) Củng cố,
dặn dò.
2-3'

HS chơi trò chơi.
- dể bị bệnh tiểu đờng.
- Hạn chế bệnh tim
mạch và bệnh áp huyế
cao.
-Lắng nghe

-GV nêu tên trò chơi và hớng - Chơi theo nhóm

dẫn cách chơi, sau đó cho
HS chơi.
- Tổ chức chơI theo nhóm. - 2 HS đọc lại ghi nhớ.
Gv nhận xét tuyên dơng
những em chơi tốt.
- Nghe.
- Cho 2 HS đọc lại phần ghi
nhớ ở SGK
*GV nhận xét giờ học.
-Dặn dò về nhà
Tuần 4

hoa học:

Tại sao cần ăn phối hợp
đạm động vật và đạm thực vật ?

I) Mục tiêu:
* Biết đợc cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực
vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
* Nêu ích lợi của việc ăn cá:đạm của cá dễ tiêu hơn
đạm của gia súc,gia cầm.
*HS biết vân dụng cách ăn uống vào cuộc sống hằng
ngày.
II) Đồ dùng dạy học
GV-Hình 18, 19 SGK.
-Phiếu học tập
HS:-SGK
III) Các hoạt động dạy học
GV: Phạm Thế Vinh

học số 2 Phong Thuỷ

Trờng Tiểu


Giáo án Khoa học 4
Năm học : 2010-2011
Nội dung-TG

Hoạt động của thầy

Hoạt động của
trò

1) Bài cũ:4-5'

2) Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu
bài
1-2'
HĐ2: Trò chơi
thi kể tên các
món ăn chứa
nhiều chất
đạm.10-12'

Gọi HS trả lời:
? Tại sao cần ăn phối hợp
nhiều loại thức ăn?
-Thế nào là một bữa ăn

cân đối?
GV nhận xét và ghi
điểm.

GV giới thiệu và ghi đề
bài lên bảng.
GV chia lớp thành hai
đội.
GV cho lần lợt các nhóm
kể tên các món ăn chứa
nhiều chất đạm.
GV nhận xét tuyên dơng
HĐ3: Tìm
nhóm chơi tốt.
hiểu lí do cần GV yêu cầu các nhóm
ăn phối hợp
đọc lại danh sách các
đạm động vật món ăn chứa nhiều chất
và đạm thực
đạm và chỉ ra món ăn
vật.
nào vừa chứa chất đạm
15-18'
động vật và chất đạm
thực vật.
? Tại sao cần ăn phối hợp
đạm động vật và đạm
thực vật.
GV cho HS thảo luận
nhóm 2 câu hỏi trên.

GV huy động kết quả.
3) Củng cố,
dặn dò
2-3'

Gv nhận xét và rút ra
kết luận.
GV gọi 2 HS đọc lại mục
bạn cần biết ở SGK

GV: Phạm Thế Vinh
học số 2 Phong Thuỷ

2HS trả lời.
Cả lớp nghe,nhận
xét
HS theo dõi.
HS chơi trò chơi

HS thảo luận
nhóm 2.
HS trình bày.
HS quan sát tháp
dinh dỡng.
HS trả lời.

HS thảo luận
theo nhóm 2.
Đại diện nhóm
trình bày.

2 HS đọc lại mục
bạn cần biết.

Trờng Tiểu


Giáo án Khoa học 4
Năm học : 2010-2011
GV nhận xét giờ học.

Tuần 6
Dạy:
4A:

/

/ 2010

4B: /

/ 2010

Khoa học:

ăn

Một số cách bảo quản thức

I. Mục tiêu:
Sau bài học hs có thể

- Kể tên các cách bảo quản thức ăn: làm khô, ớp lạnh, ớp mặn,
đóng hộp
- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
- Nói về những điểm cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng
bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã bảo quản
II. Đ.D.D.H:
- Các hình SGK
- Phiếu học nhóm
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động
của giáo viên
1.Bài cũ: 5' - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
+Thế nào là thực phẩm sạch
và an toàn?
+ Chúng ta cần làm gì để
vệ sinh an toàn thực phẩm?
+Vì sao hằng ngày chúng ta
cần phải ăn nhiều rau, hoa
quả chín?
2. Bài mới : - Nhận xét- đánh giá
2(8')
- Giới thiệu bài-ghi đề
*HĐ1: Cách
- Muốn giữ thức ăn lâu mà
bảo quản
không bị hỏng gia đình em
thức ăn
thờng làm thế nào?
(7)
- Chia nhóm và yêu cầu hoạt

MT: Kể tên
động nhóm.
GV: Phạm Thế Vinh
học số 2 Phong Thuỷ
ND-KT-TG

Hoạt động
của học sinh
-3 hs lên bảng trả lời
câu hỏi
- Lớp theo dõi - Nhận
xét bổ sung.

- Lớp theo dõi
- Nối tiếp nhau nêu,
nhận xét bổ sung .
- Hình thành nhómthảo luận nhóm
Trờng Tiểu


Giáo án Khoa học 4
Năm học : 2010-2011
cách bảo
- Hãy kể tên các cách bảo
quản thức
quản thức ăn trong các hình
ăn
minh họa.
+ Gia đình em thờng sử
dụng những cách nào để

bảo quản thức ăn?
+Cách bảo quản thức ăn đó
có lợi ích gì?
- Nhận xét ý kiến của hs
*HĐ2: Tìm * KL: Có nhiều
hiểu cơ sở
cách..........................
khoa học
- Chia nhóm và nêu yêu cầu
về cách bảo của từng nhóm
quản thức
1. Nhóm phơi khô
ăn
2. Nhóm ớp lạnh
(10)
3. Nhóm đóng gói
MT: Giải
4. Nhóm cô đặc với đờng
thích đợc
- Kể tên các loại thức ăn và
cơ sở khoa cách bảo quản
học của sự
- Lu ý điều gì trớc khi bảo
bảo quản
quản
thức ăn
*KL: Trớc khi đa thức ăn (...)
và bảo quản...

- Đại diện nhóm trình

bày kết quả thảo luận.
- Bằng cách phơi khô,
đóng hộp, ngâm nớc
mắm, ớp tủ lạnh...
- Giúp thức ăn để đợc
lâu, không mất chất
dinh dỡng và ôi thui
- Nhận xét bổ sung
- Lớp lắng nghe .
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm
trình bày kết quả.
- Nhận xét bổ sung
- Nhóm phơi khô
+Tôm, củ cải, măng
miến, ...
+ Rửa sạch, bỏ phần
ruột...
- Nhóm ớp lạnh
+ Tên thức ăn:..
+ Cách bảo quản:
Nhóm đóng hộp
+ Tên thức ăn:..
+ Cách bảo quản

- Nhận phiếu và làm
*HĐ3: Tìm - Phát phiếu học tập cá nhân. bài tập
hiểu một số - Theo dõi giúp hs làm bài .
Tên thức Cách bảo
cách bảo

- Gắn phiếu lên bảng - chữa
ăn
quản
quản thức
bài nhận xét chốt ý đúng .
1.
ăn ở nhà
2.
(10)
3.
MT: hs liên
4.
hệ
* Hệ thống kiến thức bài
5.
học .
- Một số hs trình bày
- Nhận xét tiết học
nhận xét bổ sung
3. Củng cố- - Dặn dò : Học bài, chuẩn bị - 2 hs đọc phần ghi
dặn dò :
bài sau .
nhớ.
GV: Phạm Thế Vinh
học số 2 Phong Thuỷ

Trờng Tiểu


Giáo án Khoa học 4

Năm học : 2010-2011
(3')

- Lớp lắng nghe thực
hiện tốt

Tuần 6
Dạy:
4A:

/

/ 2010

4B: /
/ 2010
Khoa học:

thiếu

Phòng một số bệnh do
chất dinh dỡng

I. Mục tiêu:
- Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng.
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh
dỡng:
+ Thờng xuyên theo dõi cân nặng của em bé.
+ Cung cấp đủ chất dinh dỡng và năng lợng.
- Đa trẻ đi khám để chửa trị kịp thời.

II. Đ.D.D.H:
- Các hình trong SGK - VBT .
III. Các hoạt động dạy và học:
ND-KT-TG

Hoạt động của giáo viên

1.Bài cũ:
(5')

- Yêu cầu hs lên trả lời
câu hỏi :
+Hãy kể tên các cách
đề bảo quản thức ăn?
+Khi thức ăn đợc bảo
quản sử dụng cần lu ý
điều gì?
2. Bài mới - Nhận xét ghi điểm .
: (28')
- Giới thiệu bài
*HĐ1:
- Kiểm tra việc su tầm
Nhận dạng tranh ảnh của hs
một số
+ Nếu chỉ ăn cơm với
bệnh do
rau trong thời gian dài
GV: Phạm Thế Vinh
học số 2 Phong Thuỷ


Hoạt động của học
sinh
- 2 hs thực hiện theo
yêu cầu
- Lớp theo dõi nhận
xét bổ sung .

- Các tổ trởng bảo
các việc chuẩn bị
của tổ mình
- Em cảm thấy mệt
mỏi không muốn làm
Trờng Tiểu


Giáo án Khoa học 4
Năm học : 2010-2011
thiếu chất em cảm thấy thế nào?
dinh dỡng
- Yêu cầu các nhóm trMT: Mô tả
ởng điều khiển các bạn
đặc
- Quan sát hình 1.2 SGK
điểm bên miêu tả bệnh còi xơng
ngoài của
và bệnh bớu cổ
trẻ bị còi
- Thảo luận về nguyên
xơng, suy nhân của các bệnh trên
dinh dỡng

- Nhận xét- Chốt ý trả lời
và ngời bị đúng .
bớu cổ. ... * KL: Em bé ở hình 1
bị bệnh suy dinh dỡng...
- Yêu cầu hs trả lời câu
hỏi :
*HĐ2: Cách - Ngoài các bệnh trên do
phòng
thiếu chất dinh dỡng em
bệnh
còn biết các bệnh nào
thiếu chất khác có liên quan?
dinh dỡng
- Nêu các biện pháp
*HĐ3: Trò
phòng bệnh thiếu chất
chơi bác
dinh dỡng?

- Một số bệnh thiếu dinh
dỡng...
- Cách phòng...
- Hớng dẫn cách chơi:
SGV,
- Các nhóm suy nghỉ
phân vai đóng tiểu
phẩm theo yêu cầu .

3. Củng
cố dặn

dò :
(3')

- Theo dõi - Nhận xét
tuyên dơng
+ Tại sao trẻ em lúc nhỏ

GV: Phạm Thế Vinh
học số 2 Phong Thuỷ

bất cứ việc gì?
- Các nhóm thực hiện
quan sát, thảo luận
theo yêu cầu.
+ Ngời trong hình bị
bệnh gì?
+ Nêu những dấu
hiệu của bệnh?
- Đại diện các nhóm
trình bày, nhóm
khác nhận xét bổ
sung.
- Lớp lắng nghe .
- Theo dõi thực hiện
theo yêu cầu :
- Nối tiếp nhau nêu.
- Nêu
- Nhận xét bổ sung
- 3 hs lên đóng vai
- 1 hs đóng vai bác


1 hs đóng vai ngời
bệnh
1 hs đóng vai ngừơi
nhà bệnh nhân
1 nhóm thực hiện
chơi thử
thực hành trong
nhóm
- Các nhóm trình bày
tiểu phẩm của mình
- Lớp theo dõi bình
chọn nhóm đóng hay
.
Trờng Tiểu


Gi¸o ¸n Khoa häc 4
N¨m häc : 2010-2011
l¹i bÞ bƯnh suy dinh dìng?.
+ Lµm thÕ nµo ®Ĩ biÕt
trỴ cã suy dinh dìng
kh«ng?
- NhËn xÐt tiÕt häc
- Nh¾c hs chn bÞ tiÕt
sau

- Nèi tiÕp mhau nªu.
- Nªu - Líp theo dâi
bỉ sung .

- 2 HS ®äc ghi nhí
SGK.
- Líp l¾ng nghe thùc
hiƯn .

Tn 7:
D¹y:
4a: /

/ 2010
4b

: /

Bµi 13:

/ 2010

PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ

I . mơc tiªu:
Sau bài học, học sinh nhận biết:
- Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
- Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo
phì.
- Giáo dục HS có ý thức phòng tránh bệnh béo
phì.
I. ®å dïng d¹y häc:
- GV : Tranh hình 28,29 SGK phóng to. Phiếu học tập.
- HS : Xem trước nội dung bài.

III.c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
:

Néi dungthêi gian

GV: Ph¹m ThÕ Vinh
häc sè 2 Phong Thủ

ho¹t ®éng
cđa gi¸o viªn

Ho¹t ®éng
cđa häc sinh

Trêng TiĨu


Gi¸o ¸n Khoa häc 4
N¨m häc : 2010-2011
1.Bài cũ
“ Phòng một số bệnh + 2 HS lên
do
thiếu
chất
dinh bảng trả lời.
(4’)
dưỡng.”

2.Bµi míi
*HĐ1 : Tìm

hiểu về
bệnh béo
phì
(10’)

H: Nêu nguyên nhân + Lớp theo dõi
gây ra bệnh còi xương, và nhận xét
suy dinh dưỡng?
bạn.
H: Nêu tên và cách
phòng bệnh do thiếu
chất dinh dưỡng.
* GV nhận xét, ghi điểm - Lắng nghe và
nhắc lại .
cho HS.
- Giới thiệu bài- Ghi đề. + Thảo luận
nhóm 6 em
* Tổ chức cho Hs hoạt
Thực
hiện
động
nhóm.
Phát quan sát tranh
phiếu học tập.
trong SGK và
- Dựa vào nội dung SGK trình bày các
để hoàn thành bài dấu hiệu của
tập
bệnh béo phì
1. Dấu hiệu nào và

tác
hại
không phải là bệnh của bệnh béo
béo phì:
phì.
a) Có những lớp mỡ Thư kí ghi lại
quanh đùi…
kết quả thảo
b) Mặt với hai má luận.
phúng phính.

- Các nhóm
c) Cân nặng trên 20% cử đại diện
hoặc …
trình bày các
d) Bò hụt hơi khi gắng nội dung.
sức.
Các
nhóm
2. Người béo phì thường khác theo dõi
mất sự thoải mái trong và nhận xét,
cuộc sống: (Chọn ý bổ sung cho
đúng nhất )
hoàn chỉnh.
a) Khó chòu về mùa - 2 em nhắc lại
GV: Ph¹m ThÕ Vinh
häc sè 2 Phong Thủ

Trêng TiĨu



Gi¸o ¸n Khoa häc 4
N¨m häc : 2010-2011
hè.

lời gải đúng.

b) Hay có cảm giác
mệt mỏi …
c) Hay nhức đầu buồn
tê ở …
d) Tất
trên.
*HĐ2 : Tìm
hiểu về
nguyên
nhân và
cách
phòng
bệnh béo
phì.

cả

những

ý

3. Người béo phì
thường giảm hiệu

suất lao động và sự
lanh lợi trong sinh
hoạt:

- 2 HS đọc nội
dung
thảo
luận.

- 2 em ngồi
cạnh nhau trao
a) Chậm chạp : b) Ngại đổi
vận động : c) Chóng
mệt mỏi khi lao động d)
- Lần lượt trình
(15’)
Tất cả những ý trên.
bày, mời bạn
4. Người bò béo phì nhận xét, bổ
có nguy cơ bò: a) Bệnh sung.- Nhắc lại
tim mạch : b) Huyết áp nguyên
nhân
cao
: c) Bệnh tiểu và cách đề
đường
phòng
4.Cđng
cè, d) Bò sỏi mật : e) Tất
dỈn dß:
cả các bệnh trên.

(3’)
- Yêu cầu
đại diện
-2 em đọc.
nhóm trình bày trước
lớp, các HS khác nhận - Lắng nghe, ghi
xét và bổ sung ý nhận.
kiến.
- Nghe và ghi
+ Yêu cầu HS thảo bài.
luận theo nhóm cặp
dựa vào tranh và nội
dung SGK.
H:. Nêu nguyên nhân
gây ra bệnh béo phì?
H: Nêu cách đề phòng
GV: Ph¹m ThÕ Vinh
häc sè 2 Phong Thủ

Trêng TiĨu


Gi¸o ¸n Khoa häc 4
N¨m häc : 2010-2011
bệnh béo phì?
Gọi HS đọc phần kết
luận.
- Giáo viên nhận xét
tiết học.
- Xem lại bài và chuẩn

bò bài tiết sau.

Tn 7:
D¹y: 4a:
/

/ 2010
4b: /
/ 2010

Bµi 14:

LÂY QUA

PHÒNG MỘT SỐ BỆNH
ĐƯỜNG TIÊU HOÁ

I . mơc tiªu:
Sau bài học, giúp HS:
- Nêu được tên một số bệnh lây qua đường tiêu
hoá và tác hại của các bệnh này.
- Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một
số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Có ý thức giữa gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua
đường tiêu hoá và vận động mọi người cùng thực
hiện.
I. ®å dïng d¹y häc:
- GV : Tranh hình SGK phóng to.
GV: Ph¹m ThÕ Vinh
häc sè 2 Phong Thủ


Trêng TiĨu


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×