Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

bpt và hệ bpt bậc nhất 1 ẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.02 KB, 3 trang )

Tiết: 34

§2: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức:
- Nắm được khái niệm bất phương trình, nghiệm và tập của bất phương trình.
- Nắm được điều kiện của bất phương trình và bất phương trình chứa tham số.
- Nắm được khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn, nghiệm và tập nghiệm của hệ bất
phương trình bậc nhất một ẩn.
2) Kỹ năng:
- Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình.
- Giải được một số bất phương trình cơ bản.
- Giải được hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
3) Thái độ:
- Biết vận dụng kiến thức về bất phương trình trong suy luận logic.
- Cẩn thận trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ
1) Chuẩn bị giáo viên :
- Đồ dùng dạy học, phiếu học tập.
- Giáo án, SGK.
2) Chuẩn bị của học sinh:
- Vở ghi, SGK.
- Ôn tập các kiến thức đã học về bất đẳng thức và bất phương trình.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp:
- Điểm danh (kiểm tra tác phong) học sinh trong lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
H: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng với mọi giá trị của x?
a) 7x > 2x
b) 7x < 2x


2
2
c) 5x > 2x
d) 6 + x > 3 + x
Đ: Nếu x < 0 thì a) sai.
Nếu x > 0 thì b) sai.
Nếu x = 0 thì c) sai.
d) Đúng với mọi giá trị của x.
3. Giảng bài mới:


Thời
gian

20
phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG
GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: KHÁI NIỆM BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN.
+ Bài toán: Để chuẩn bị cho
I.KHÁI NIỆM
năm học mới, mẹ cho Nghĩa 250
BẤT PHƯƠNG
nghìn đồng để mua sách Toán và

TRÌNH MỘT ẨN
vở. Biết rằng sách Toán có giá 40
1.Bất phương trình
nghìn đồng và vở có giá 10 nghìn
một ẩn.
đồng. Hỏi Nghĩa có thể mua 1
Bất phương trình
quyển sách Toán và bao nhiêu
ẩn x là mệnh đề
quyển vở?
chứa biến có dạng
H1: Gọi là số quyển vở Nghĩa
Đ1: 10 + 40 ≤ 250
(1)
mua được, . Hãy lập hệ thức liên
(
hệ số quyển vở và 1 quyển sách?
Trong đó f(x), g(x)
H2: Chỉ ra vế phải và vế trái
là các biểu thức
của bất phương trình.
Đ2: Vế phải là 250
của x.
H3: Trong các số 2, 0, 22, 100
Vế trái là 10x + 40.
Ta gọi f(x) và g(x)
số nào là nghiệm, số nào không là
Đ3: 2, 0 là nghiệm
lần lượt là vế trái
nghiệm của bất phương trình?

22, 100 không là nghiệm.
và vế phải của bpt
H4: Giải bất phương trình đó.
(1). Số thực x0 sao
Đ4: HS giải bất phương trình:
cho f(x0) < g(x0)
10x + 40 ≤ 250
(f(x0) ≤ g(x0)) là
10x ≤ 210
mệnh đề đúng
x ≤ 21
được gọi là một
S= (-∞, 21]
nghiệm của bpt (1).
Giải bất phương
trình là tìm tập
nghiệm của nó, khi
tập nghiệm rỗng
thì ta nói bpt vô
nghiệm.
Chú ý: bpt (1) cũng
có thể viết theo
dạng f(x) > g(x)
(f(x) ≥ g(x))
H: Điều kiện của một phương
Đ: điều kiện của ẩn số x để f(x)
trình là gì?
và g(x) có nghĩa là điều kiện xác
2.Điều kiện của
định của pt f(x)=g(x).

một bất phương
trình
GV chia lớp thành 2 nhóm để
HS hoạt động nhóm và trình bày
Ta gọi các điều
hoạt động theo nhóm.
trên bảng.
kiện của ẩn số x để
VD: Điều kiện của bpt
Điều kiện của bpt (1) là:
f(x) và g(x) có
(1)
nghĩa là điều kiện
xác định (hay điều
(2)
kiện) của bất
Điều kiện của bpt (2) là:
phương trình (1).


4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo
+ Bài tập 1,2 SGK;
+ Chuẩn bị bài mới;



×