Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

Dạy học chương oxi – lưu huỳnh hóa học 10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 142 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2

NGUYỄN THỊ PHƢƠNG

DẠY HỌC CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH HÓA HỌC 10
NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ
SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Hà Nội, 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2

NGUYỄN THỊ PHƢƠNG

DẠY HỌC CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH HÓA HỌC 10
NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ
SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Hóa học
Mã số : 8 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Kim Thành

Hà Nội, 2018




LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu, thực hiện đề tài “Dạy học chương Oxi – Lưu
huỳnh hóa học 10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho
ận

học sinh trung học phổ thông


n h n

họ

ng ới ự gi

đ nhiệ

n đƣ

h n h nh ới ự ố g ng n

nh ủ hầ

gi đ nh



n


inh
Em xin bày tỏ lòng biế ơn

hƣớng dẫn tận nh

ơn h n h nh đến

hòng S

n

i

hiệ

ận

đã ận tình gi ng
r ng

r nh hự

n
ng in g i lời

họ K2

h

họ Sƣ h

h ng

rƣờng Đ i họ Sƣ

đ i học, khoa Hóa học, quý thầ

d y và t o mọi điều kiện thuận l i để em học tập, nghiên cứ
hiện

Th nh đã

đầy tâm huyết trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện đề tài.

in g i ời
ph m Hà Nội 2

c nhấ đến TS. Nguyễn Thị Ki

ơn h n h nh đến

n ng nh

ận

Nội 2 đã r ền đ
r ng



h


Em chân thành c

hầ

hƣơng h

gi

gi ng

họ

nh ng iến hứ

họ



rƣờng Đ i

inh nghiệ

h

họ
ơn

n i


hiệu, quý thầy giáo, cô giáo và các em học

sinh t i h i rƣờng THPT Bến T m và THPT Trần Ph đã

điều kiện gi

đ em

trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Sau cùng tôi xin chân thành g i lời c
đã

ơn đến gi đ nh ngƣời thân và b n

n ủng hộ động i n để tôi hoàn thành luận

n

Hà Nội, tháng 8 năm 2018
Tác gi luận

n

Nguyễn Thị Phƣơng


LỜI CAM ĐOAN
T i in
r nh nghi n ứ
ứ n


đƣ

h

ở h
h

hí h

nghi n ứ



h ng r ng hí

n h n

r ng

ận

nn

ới ấ



ế
ng r nh nghi n


ng ố rƣớ đ

Tr ng
iệ

đ n ế

h
i

r nh nghi n ứ
i n

n

h

n đến ấn đề nghi n ứ

ƣởng nghi n ứ


ận
Khi

ụng

h
nhƣng ấ


ụng

hỉ để g i

rí h đ n h ng

h ụ hể rõ r ng
Nội h ng 8 n

ƣ

2 18

Học viên

Nguyễn Thị Phƣơng

i


DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TĂT TRONG LUẬN VĂN

BTHH

Bài tập Hóa học

DH

D y học


DHDA

D y học dự án

DHHH

D y học hóa học

Đ

Đối chứng

Đ SP

Đ i họ

GD

Giáo dục

QVĐ

ƣ h m

Gi i quyết vấn đề

GV

Giáo viên


HS

Học sinh

NL

N ng ực

NXB

Nhà xuất b n

PP

Phƣơng h

PPDH

Phƣơng h

PTHH

Phƣơng r nh h

SGK

Sách giáo khoa

ST


Sáng t o

THPT

Trung học phổ thông

TN

Thực nghiệm

TNSP

Thực nghiệ

y học
học

ƣ h m


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................1
2. Mụ đí h nghi n ứu ..........................................................................................2
3. Khách thể đối ƣ ng nghiên cứu và ph m vi nghiên cứu ..................................2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................................2
5. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................3
6. Gi thuyết khoa học ............................................................................................3
7 Phƣơng h

8 Đ ng g

nghi n ứu ....................................................................................3
ới củ đề tài .....................................................................................3

9. Cấu trúc củ đề tài ..............................................................................................4
ƢƠN

1.

TRIỂNNĂN

Ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT
ỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC

SINH THPT ................................................................................................................5
1.1. Lịch s vấn đề nghiên cứu ...............................................................................5
1 2 Định hƣớng đổi mới giáo dục hiện nay ...........................................................7
1.2.1. Định hƣớng chung ....................................................................................7
1.2.2. Dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực .........................................8
1 3 N ng ự

n ng ực gi i quyết vấn đề và sáng t o........................................9

1.3.1. Khái niệm về năng lực ..............................................................................9
1.3.2. Các năng lực chung và năng lực đặc thù của môn Hóa học cần
hình thành và phát triển cho học sinh THPT ...................................................10
1.3.3. Phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông ..........................11
1.3.4. Các phƣơng pháp đánh giá năng lực .....................................................12
1.3.5. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo .................................................13

1.4. Một số hƣơng h

ĩ h ật d y học tích cực hiện nay ..........................18

1.4.1. Phƣơng pháp dạy học giải quyết vấn đề ................................................18
1.4.2. Dạy học dự án.........................................................................................21


1.4.3. Một số kĩ thuật dạy học tích cực.............................................................24
1.5. Thực tr ng d y học hóa nhằm phát triển n ng ự

QVĐ

ST h

học sinh THPT hiện nay .......................................................................................26
1.5.1. Mục đích và nội dung điều tra ................................................................26
1.5.2. Đối tƣợng điều tra ..................................................................................26
1.5.3. Phƣơng pháp điều tra .............................................................................26
1.5.4. Đánh giá kết quả điều tra .......................................................................27
Tiểu kế hƣơng 1 .................................................................................................32
ƢƠN 2. PHÁT TRIỂN NĂN
TẠOTHÔNG QUA DẠY HỌ

ỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG
ƢƠN

OXI – ƢU

UỲNH HÓA HỌC


10 ...............................................................................................................................33
2.1. Phân tích vị trí, nội dung, cấ

r

hƣơng r nh hƣơng O i –

ƣ

huỳnh hóa học 10 THPT .......................................................................................33
2.1.1. Vị trí và vai trò của chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh trong chƣơng trình
Hóa học 10 THPT .............................................................................................33
2.1.2. Mục tiêu của chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh ..................................................33
2.1.3. Cấu trúc nội dung chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh theo phân phối
chƣơng trình .....................................................................................................34
2.1.4. Một số điểm cần chú ý về nội dung và phƣơng pháp dạy học
chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh ..................................................................................35
2.2. Một số biện pháp phát triển n ng ự
d y họ

QVĐ

ST h học sinh trong

hƣơng O i – ƣ h ỳnh ........................................................................36

2.2.1. Biện pháp 1: Sử dụng phƣơng pháp dạy học dự án nhằm phát triển
năng lực GQVĐ và ST cho HS THPT ..............................................................36
2.2.2. Một số tính huống có vấn đề trong dạy học chƣơng Oxi – Lƣu

huỳnh ................................................................................................................50
2.3. Thiết kế công cụ đ nh gi n ng ự

QVĐ

ST ủa học sinh THPT

trong d y học hóa học ...........................................................................................69
2.3.1. Cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo ............................69


2.3.2. Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực GQVĐ và ST của học sinh
THPT trong dạy học chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh ................................................74
Tiểu kế hƣơng 2 .................................................................................................82
ƢƠN 3: T ỰC NGHIỆM SƢ P ẠM .............................................................83
3.1. Mụ đí h

nhiệm vụ thực nghiệ

ƣ h m................................................83

3.1.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm..............................................................83
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm .....................................................................83
3.2. Nội dung thực nghiệm ...................................................................................83
3.2.1. Đối tƣợng thực nghiệm ...........................................................................83
3.2.2. Kế hoạch thực nghiệm ............................................................................84
3.2.3. Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm .............................................................84
3.3. Kết qu

đ nh gi hực nghiệ


ƣ h m ....................................................85

3.3.1. Phƣơng pháp xử lí và đánh giá kết quả thực nghiệm .............................85
3.3.2. Kết quả phân tích điểm của bài kiểm tra hoá học ..................................86
3.3.3. Kết quả phân tích phiếu hỏi, bảng kiểm quan sát ..................................90
3.3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm .................................................93
Tiểu kế hƣơng 3 .................................................................................................96
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...........................................................................97
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................99
PHỤ LỤC ......................................................................................................................


DANH MỤC BẢNG
ng 1 1

ấu trúc và biểu hiện ủ n ng ự

B ng 2.1. Cấu trúc nội
ng 2 2 Đề



ộ ố ự n h ộ

ng iể

n

ng 2 5 Phiế hỏi S ề

ng 3 1

nh

ST.................................... 17

ng hƣơng O i – ƣ h ỳnh ............................................ 34

B ng 2.3. Cấu trúc củ n ng ự gi i
ng 2 4

QVĐ

hƣơng 6 O i – ƣ h ỳnh ......................... 37
ế

ấn đề

ứ độ ủ N
ứ độ đ đƣ

h ớ đối hứng



ng

................................ 70

QVĐ


ủ N

ST

QVĐ

nh h

V .. 75

ST ........................ 77

hự nghiệ ......................................... 84

B ng 3.2. B ng tiêu chí Cohen.................................................................................. 86
ng 3 3

ng h n hối ần ố họ

inh đ điể

ng 3 4

ng h n hối ần



ố họ


ng 3 5

ng h n hối ần



í h

Xi ............................................ 86

inh đ điể
ố họ

B ng 3.6. B ng phân bố tần suất kết qu tổng h

Xi ................................ 87

inh đ điể

Xi rở

ống .. 87

điểm kiểm tra của HS ................ 88

ng 3 7 Ph n

i ế

họ ậ


ủ họ

inh rƣờng T PT ến T m ............. 89

B ng 3 8 Ph n

i ế

họ ậ

ủ họ

inh rƣờng T PT Trần Phú .............. 89

B ng 3.9. B ng tổng h p các tham số đặ rƣng...................................................... 90
B ng 3.10. B ng tổng h p kết qu đ nh gi n ng ực gi i quyết vấn đề và sáng
t o của họ

inh rƣờng THPT Bến T m ................................................. 91

B ng 3.11. B ng tổng h p kết qu đ nh gi n ng ực gi i quyết vấn đề và sáng
t o của họ

inh rƣờng THPT Trần Phú ................................................. 92


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Mô hình các thành phần của n ng ự h nh động ..................................... 11
nh 3 1 Đƣờng


í h ế

hự nghiệ

i iể

r

ố 1– THPT Bến

T m .......................................................................................................... 88
nh 3 2 Đƣờng

í h ế

hự nghiệ

i iể

r

ố 1– THPT Trần

Phú ........................................................................................................... 88
nh 3 3 Đƣờng

í h ế

hự nghiệ


i iể

r

ố 2– THPT Bến

T m .......................................................................................................... 88
nh 3 4 Đƣờng

í h ế

hự nghiệ

i iể

r

ố 2– THPT Trần

Phú ........................................................................................................... 88
nh 3 5

iể đ


nh 3 6

iể đ



nh 3 7

i iể

iể đ


nh 3 8

i iể

i iể

iể đ


i iể

h n
r
h n
r
h n
r
h n
r

i ế


họ ậ

ủ họ

inh rƣờng T PTBến T

ố 1 .................................................................................... 89
i ế

họ ậ

ủ họ

inh rƣờng T PTBến T

ố 2 .................................................................................... 89
i ế

họ ậ

ủ họ

inh rƣờng T PTTrần Ph

ố 1 .................................................................................... 90
i ế

họ ậ

ủ họ


inh rƣờng T PTTrần Ph

ố 2 .................................................................................... 90


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
h ng

đ ng ống trong thế kỉ XXI, thế kỉ của trí tuệ và sáng t o. Thế giới

đ ng iễn ra sự bùng nổ tri thức và công nghệ. Sự phát triển của thời đ i đòi hỏi
ngu n nhân lực Việt Nam ph i

đủ r nh độ

đủ n ng ự đ

ứng yêu cầu của

tình hình mới Trƣớc nh ng biến động trên ngành giáo dụ

đ

có chiến ƣ

o ngu n nhân lực có


đổi mới m nh mẽ, sâu s c và toàn diện để đ
ĩ n ng

kiến thứ

r nh độ h

n



ứng đƣ c nhu cầu của xã hội

đổi mới và từng ƣớ đƣ Việt Nam hòa nhập với

trong thời

nƣớc ta ph i

nƣớc trong khu

vực và thế giới Điề đ đòi hỏi chúng ta ph i học hỏi kinh nghiệm củ
r

phát triển
nƣớ

đ


nƣớc

n đƣờng phát triển riêng phù h p với hoàn c nh cụ thể củ đất

ụ đí h ủa giáo dục ngày nay không chỉ dừng l i ở việc truyền thụ
i ngƣời í h

cho học sinh kiến thức, nh ng kinh nghiệ
hình thành và phát triển
quyết vấn đề và sáng t

rƣớ đ

n ng ự n i h ng r ng đ
QVĐ

òn

n ng ực (NL) gi i

ST rƣớc nh ng yêu cầu, nhiệm vụ mới.

Qua nghiên cứu và kh o sát thực tr ng việc thực hiện hƣơng r nh

h

giáo khoa (SGK) trung học phổ thông (THPT) hiện hành cho thấy các nội dung và
hƣơng h

y học (PPDH) mà giáo viên (GV) s dụng hƣ

động

cầu tổ chức cho học sinh (HS) ho
động

đ

S hƣờng chỉ h

i n hƣ

S n ng ực gi i quyết vấn đề và sáng t
n
8 h

n, toàn diện giáo dụ

đ

h

S rở thành chủ thể ho t

đến việc tiếp thu và tái hiện l i nh ng điều GV

gi ng hoặ đã iết sẵn r ng S K gi
huống mới Trƣớc nh ng yêu cầ




ập trung vào yêu

n

hi đứng rƣớc một nhiệm vụ hoặc tình

đòi hỏi đổi mới hiện n
đƣ

nhiề đến phát triển cho
định hƣớng về đổi mới

định trong nghị quyết Hội nghị TW

XI “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy và học theo hƣớng hiện

đại; Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của
ngƣời học; Khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung
dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để ngƣời học tự cập nhập
và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực; Chuyển từ học chủ yếu trên lớp


2

sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội ngoại khóa,
nghiên cứu khoa học; Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền
thôngtrong dạy và học
QVĐ

Mặt khác, NL

cậ

ST

ột trong nh ng NL chung cố õi đƣ

r ng Đề n đổi mới hƣơng r nh

nay NL n

h gi

h

n

đề

2 15 nhƣng hiện

òn hƣ đƣ c nhiề ngƣời nghiên cứ đặc biệt là trong d y học hóa

học (DHHH) ở rƣờng THPT.
Chính vì nh ng í

đ

i đã ựa chọn đề

i “Dạy học chương Oxi - Lưu


huỳnh hóa học 10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho
học sinh trung học phổ thông” để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghi n ứ
h ỳnh nhằ

h

họ h

ác hƣơng h
riển NL

họ

QVĐ

PPDH) í h ự

ST h

S g

hƣơng O i - ƣ

hần n ng

hấ ƣ ng


họ hiện n

3. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Kh h hể nghi n ứ : Q

r nh

- Đối ƣ ng nghi n ứ :
n ng ự

QVĐ

ng

họ ở ƣờng T PT

iện h

họ

h

riển

h HS.

- Ph

i nghi n ứ : hƣơng 6: O i - ƣ


- Đị

n nghi n ứ : Trƣờng T PT

Phú r n đị

í h ự nhằ

n hị ã hí inh

ỳnh
ến T

rƣờng T PT Trần

i ƣơng

4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghi n ứ : Định hƣớng đổi
riển n ng ự

ới gi

ụ (GD) hiện n

h

hƣớng h

h ngƣời họ


- Nghi n ứ
hƣởng đến iệ

h



ố PP

riển N

- Nghi n ứ NL
đ nh gi n ng ự
ST cho HS thông qua

QVĐ
iệ

i


họ

ĩ h ậ
h

ST h
riển NL




họ KTDH) í h ự

nh

S THPT.
QVĐ

ng ụ đ nh gi

ST: Kh i niệ
ự h

hƣơng O i – ƣ h ỳnh h

riển N

họ 1 T PT

iể hiện
QVĐ


3

- Nghi n ứ
QVĐ

ST h


hự
Sở

r ng ề iệ

họ hiện n

ộ ố rƣờng T PT i

ƣ h m (TNSP) nhằ

- Thực nghiệ

của cácvấn đề nghiên cứu, từ đ r

r

ới iệ

h

riển NL

i ƣơng

đ nh gi

ính h thi và tính hiệu qu


ết luận, kết qu nghiên cứu củ đề tài.

5. Câu hỏi nghiên cứu
hế n

để h

Oxi – ƣ h ỳnh h

riển N

QVĐ

ST h

S r ng

họ

hƣơng

họ 1 ?

6. Giả thuyết khoa học
Nếu vận ụng
đề trong d y họ

PPDH tích cực h p lí kết h p với các tình huống có vấn

hƣơng O i – ƣ h ỳnh một cách hiệu qu thì sẽ giúp HS tích


cực, chủ động vận ụng iến thứ
triển NL QVĐ

ĩ n ng ề hóa họ n i h ng đ ng thời phát

ST h HS đ

ứng yêu cầu về đổi mới gi

ụ hiện nay.

7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận
i iệ

- Nghiên cứ
- Ph n í h ổng h



ận

họ

i n

ng

n i iệ


h

hậ đƣ

n đến đề i

7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Kh

hự

inh T PT Th
hứ ổ hứ

ế iệ

ò r

họ nhằ

đổi

iến ới

họ r ng

- Phƣơng h

r nh


hự nghiệ

h

riển N

V

h

QVĐ

ST h họ

T PT ề nội

ng h nh

họ
ƣ h

7.3. Phương pháp xử lí số liệu
Áp dụng hƣơng h

hống kê toán học trong nghiên cứu khoa học giáo dục

để phân tích các số liệu thực nghiệ

ƣ h m củ đề tài.


8. Đóng góp mới của đề tài
n ng ự
ơ

ệ hống h
QVĐ

h ng h
ST h

n ở rƣờng T PT

S r ng

h
họ

ộ ố h i niệ

ấn đề h

hƣơng O i – ƣ h ỳnh h

riển
họ 1


4


- Điề
họ h

r đ nh gi hự

h

riển NL QVĐ

ST h

S r ng

họ ở rƣờng T PT

- Đề
ST h

r ng iệ

ấ đƣ

ộ i

S r ng
- Đề

h ỳnh h

họ h




ƣ





ng ụ đ nh gi

ự h

riển N

QVĐ

họ ở rƣờng T PT

14 nh h ống

ấn đề r ng

họ

hƣơng Oxi – ƣ

hự nghiệ

đề iể


S ớ 1 T PT

- Thiế

ế

ộ ố ếh

h

i

r

r ng

họ

hƣơng O i – ƣ h ỳnh
9. Cấu trúc của đề tài
Đề tài cấu trúc g n 3 phần. Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục thì nội
dung chính g

3 hƣơng nhƣ

+ Chƣơng 1:
ế

ấn đề


ơ ở

ng

+ Chƣơng 2: Ph
họ

h họ

:
ận

hự

+ Chƣơng 3: Thự nghiệ

iệ

h

riển n ng ự gi i

inh T PT

riển n ng ự gi i

hƣơng O i – ƣ h ỳnh

iễn ủ


họ 1
ƣ h

ế

ấn đề

ng

h ng


5

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THPT
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Trong xu thế đổi mới PPDH hiện nay, có rất nhiều các PPDH tích cực cho
h

phép ph

đƣ c tính tích cực, chủ động của HS góp phần phát triển n ng ực

chung cố õi

ng nhƣ


ột số n ng ực đặc thù môn hóa học cho HS Đi h

hƣớng nghiên cứu này đã có một số công trình nghiên cứu, sách, tài liệu, bài viế …
i n

n đến việc việc s dụng các biện pháp nâng cao chấ ƣ ng học tập bộ môn

Hóa học bằng các PPDH tích cự nhƣ:
V nN

- Tác gi

2

1 “Sử dụng dạy học nêu vấn đề - Ơrixtic để

nâng cao hiệu quả dạy chƣơng trình Hóa đại cƣơng và Hóa vô cơ ở trƣờng THPT”.
Luận án Tiến ĩ i
-T

ục họ Đ SP

gi Trần Thị Th

Nội.

ệ 2 11), “Phát triển một số năng lực của học

sinh THPT thông qua phƣơng pháp và thiết bị trong dạy hoc hóa học vô cơ”
n Tiến ĩ Viện Kh

-T

gi Ng

họ gi

ụ Việ N

ễn Thị

ng



ận

(2012),“Phát triển năng lực sáng tạo cho

sinh viên thông qua dạy học phần hóa vô cơ và Lí luận – PPDH hóa học ở trƣờng
cao đẳng sƣ phạm”.

ận n Tiến ĩ Viện Kh

họ

i

ụ Việ N

.



Nh ng n
h

riển n ng ự
-T

gần đ

nghi n ứ

ng đã đƣ

nhiề ngƣời

gi Trần Thị Th nh T

2

ề đổi
n

ới gi



h

định hƣớng


nhƣ:

8 ,“Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học

sinh trong dạy học hóa học chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh (lớp 10 – ban nâng cao)”.
ận

n h
-T

ĩ rƣờng Đ SP Th nh Phố
gi

ƣơng Thị

ng

hí Minh.

nh 2 14 “Phát triển năng lực giải quyết vấn

đề cho học sinh thông qua dạy học chƣơng điện li - Hóa học 11 nâng cao”
n h

ĩ rƣờng Đ SP

Nội

ận



6

-T

gi Trần V n ụ 2 14 “Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh

thông qua dạy học phần hóa học phi kim - hóa học 10 nâng cao
rƣờng Đ gi
-T

ận

n h

ĩ



gi Trƣơng Thị Kh nh inh 2 15 “Phát triển năng lực giải quyết vấn

đề của học sinh thông qua dạy học chƣơng oxi – lƣu huỳnh hóa học lớp 10”
n h

ĩ rƣờng Đ

i

ận




- Tác gi Nguyễn Thị Mến 2 16 “Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo cho học sinh trong dạy học phần dẫn xuất Hiđrocacbon lớp 11(cơ bản) ở
trƣờng THPT”. Luận

n h

ĩ Trƣờng Đ SP Hà Nội.

- Tác gi Trần Thị Thúy Nga(2017),“ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo cho học sinh trong dạy học chƣơng Cacbon – Silic”. Luận
rƣờng Đ SP

n h

ĩ

Nội.

- Tác gi Nguyễn H i Yến(2017), “ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo cho học sinh thông qua bài tập thực tiễn phần hóa học phi kim lớp 10
THPT”. Luận

n h

ĩ rƣờng Đ SP

Nội 2.


...
Từ iệ nghi n ứ nội
QVĐ

ST đã đƣ

ng

ng r nh r n h ng

nhiề ngƣời quan tâm nghiên cứ nhƣng

nghi n ứ ri ng rẽ ừng NL. Các tác gi trong các công trình củ
cứ

h n í h đƣ c cấu trúc củ N

đ nh gi h i N đ
chủ yếu là s dụng

i nhận hấ : N

QVĐ

đã đề xuất các biện h
PP

QVĐ PP


ới hỉ



nh đã nghi n

ST đã đề xuấ đƣ c bộ công cụ để
để hình thành và phát triển
ự n

h

hƣơng h

N đ
n

nặn bột hoặc s dụng bài tập hóa học (BTHH)... Việc nghiên cứu gộp 2 NL này
h

hƣơng r nh gi

ục phổ thông hiện n

òn hƣ đƣ c nhiề ngƣời quan tâm

nghiên cứu nhất là trong d y học hóa học (DHHH) ở phổ h ng Điề đ đã h i
h

h ng


i hự hiện đề i n


7

1.2. Định hƣớng đổi mới giáo dục hiện nay
1.2.1. Định hướng chung
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban chấ h nh TW Đ ng h

XI đã nhấn

m nh:“Đổi mới căn bản, toàn diện GD & ĐT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện
đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập
quốc tế”; “Phát triển phẩm chất, NL ngƣời học, đảm bảo hài hòa giữa dạy chữ,dạy
ngƣời và định hƣớng nghề nghiệp”[27] đ
Giáo dục phổ h ng đƣ

hính

đổi mới h

ơ ở h

í để đổi mới PPDH.

định hƣớng chính là [2], [8], [14]:

- Phát triển phẩm chấ N ngƣời họ đ m b o hài hòa gi
ngƣời


định hƣớng nghề nghiệp. hƣơng r nh

“ y ch

“ y

S K đƣ

đổi mới h

hƣớng

phát triển NL chung mà mọi HS cần có trong cuộc sống N

QVĐ N

ự học,



NL h
ho

N đặ

động giáo dục. T

thần


h

i n

n đến từng môn học, trong từng ĩnh ực

điều kiện để HS phát triển hài hòa c về thể chất và tinh

S đƣ c giáo dục toàn diện đ

đức, trí tuệ, thể chất, thẩ

b n đƣ c rèn luyện phát triển các phẩm chất, NL cần thiế

ĩ

ĩ n ng ơ

định hƣớng nghề

nghiệp sau giáo dục phổ thông.
- Đẩy m nh đổi mới hƣơng h

h nh thức tổ chức giáo dục nhằm phát

triển n ng ực HS.
+ Vận dụng

đổi mới hƣơng h


gi



h

hƣớng phát huy tính tích

cực, tự giác, chủ động sáng t o của HS; Chú trọng b i ƣ ng hƣơng h
kh n ng h

các ho

ự học,

ĩ n ng ận dụng kiến thức vào thực tiễn.
ng hóa các hình thức giáo dụ r ng

động xã hội củ

S

ng i rƣờng họ

n đối gi a d y học và ho

ng ƣờng

động giáo dục, gi a d y


học b t buộc và d y học tự chọn.
+ T ng ƣờng hiệu qu củ

hƣơng iện d y họ đặc biệt là công nghệ thông

tin và truyền h ng để h tr đổi mới hƣơng h

h nh hức tổ chức d y học. T o

điều kiện để S đƣ c học tập qua các ngu n học liệ đ
internet, từ đ

h

ng trong xã hội nhất là qua

riển NL tự học và chuẩn bị tâm thế cho HS học tập suố đời.

- Đổi mới đ nh gi

ết qu GD theo yêu cầu phát triển N ngƣời học.


8

+ Đ nh gi
hính

h h


h n ánh mứ độ đ t chuẩn hƣơng r nh

ng ấp thông tin

n để điều chỉnh ho động d y – học nhằm nâng cao NL HS.

+ Thực hiện đ

ng hƣơng h

đ nh gi nhƣ

n

ấn đ

viế … Phối h p chặt chẽ các hình thứ đ nh gi : Đ nh gi đầ
trình và kết qu đ nh gi
+ Thực hiện định
Nhƣ ậ

đ nh gi

ốc gia, tham gia một số đ nh gi

Định hƣớng n

ng hƣơng r nh PP

đ nh gi


ủa HS.

định hƣớng hính để đổi mới GD phổ h ng

triển N ngƣời họ
nội

ủa GV và tự đ nh gi

iểm tra

ốc tế.

hƣớng đến sự phát

đƣ c chỉ đ o thực hiện từ đổi mới mục tiêu,

iểm tra - đ nh gi

1.2.2. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực
1.2.2.1. Khái niệm
D y họ

h

định hƣớng phát triển n ng ực HS là chú trọng tổ chức cho

học ho động học. Trong d y họ định hƣớng h
nhận thức, GV có vai trò tổ chức, kiể


r

riển n ng ực HS, HS là chủ thể

định hƣớng ho

theo một tiến r nh ƣ h m h p lý sao cho HS tự chủ chiế

động học tập của HS
ĩnh

ựng tri thức.

1.2.2.2. Bản chất và đặc điểm của dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực
-

n hấ :

+ T o hứng thú nhận thức thông qua việc tổ chức cho HS bộc lộ nh ng hiểu
biế

n đầu,... về cái mới sẽ đƣ c học trong bài.
+ Tổ chức cho HS tìm hiểu/nghiên cứu về cái mới/kiến thức mới thông qua

việc s dụng các KTDH í h ự để HS nghiên cứu tài liệu khoa học; Nghiên cứu
thực nghiệm; Tiến hành thí nghiệm...
+ Yêu cầu HS vận dụng/ứng dụng cái mới họ đƣ c vào gi i quyết các tình
huống/vấn đề trong thực tiễn.
- Đặ điể :

+ D y học là tổ chức các ho động học tập của HS.
+ D y học chú trọng rèn luyện hƣơng h
+ D y họ

ự học.

ng ƣờng học tập cá thể, phối h p với học tập h p tác.

+ D y học có sự kết h

đ nh gi

ủa thầy với tự đ nh gi

ủa trò.


9

1.3. Năng lực và năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
1.3.1. Khái niệm về năng lực
- Kh i niệ
g

Ng

n

- Với g


NL

ng

h i niệ

n ng ự đƣ

độ iế

ận í h h

Uẩn đã nêu [33]: “N ng ự
ới

h
h nh

ầ đặ
ế

- Th

n gố

ổng h

rƣng ủ

ộ h


ố r ng ĩnh ự h

iếng
hiể

inh: “

ni

nghĩ

ƣới nhiề g

độ iế

ận h

gi Trần Trọng Thủ
nh ng h ộ

ính độ đ

động nhấ định nhằ

ừ điển iếng Việ [34]: “N ng ự

nh h ống h
hiể


iế

hiệ
đổi h ộ

ĩ n ng ĩ

h nh động gi i

h n ng
ế

ĩnh ự nghề nghiệ
inh nghiệ

nh

Ng

ễn Q ng



nh n h

đ

iệ h n

động ấ


- Theo Bernd Meiner – Ng ễn V n ƣờng: “N ng ự
r h nhiệ

“gặ

ng nhƣ ẵn

nhiệ
ã hội h



ng iệ .
h n ng hự hiện



ấn đề r ng
nh n r n ơ ở

ng h nh động [1].

- Theo hƣơng trình Giáo dục phổ thông tổng thể, của Bộ Giáo dụ

Đ

o

[12] thì: “Năng lực là khả năng thực hiện thành công hoạt động trong một bối cảnh

nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân
khác nhƣ hứng thú, niềm tin, chí,... Năng lực của cá nhân đƣợc đánh giá qua phƣơng
thức và kết quả hoạt động của cá nhân đó khi giải quyết các vấn đề của cuộc sống”.
Nhƣ ậy, chúng tôi hiể “Năng lực là khả năng thực hiện thành công hoạt
động trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng
và các thuộc tính cá nhân khác nhƣ hứng thú, niềm tin, ý chí,...NL của cá nhân
đƣợc đánh giá qua phƣơng thức và kết quả hoạt động của cá nhân đó khi giải quyết
các vấn đề của cuộc sống”. NL không ph i là một thuộ ính đơn nhấ
là một tổng thể của nhiều yếu tố có liên hệ
biệ

ơ

động qua l i

n ng ực

h i đặ điểm phân

n của NL là: Tính vận dụng; Tính có thể chuyển đổi và phát triển. NL

đƣ c hình thành, phát triển và thể hiện trong các ho

động tích cực củ

n ngƣời.

Phát triển NL củ ngƣời học chính là mục tiêu mà d y và học tích cực muốn hƣớng
tới. T


h

i rƣờng ho

động mà NL có thể đ nh gi h ặc đ đƣ c, quan sát

đƣ c ở nh ng tình huống nhấ định.


10

1.3.2. Các năng lực chung và năng lực đặc thù của môn Hóa học cần hình thành
và phát triển cho học sinh THPT
Theo hƣơng r nh

hổ thông tổng thể [12] thì:

- Năng lực chung: L n ng ự
ng ần

ơ

n, thiết yếu mà bất kỳ mộ ngƣời nào

để sống, học tập và làm việc.

- Năng lực đặc thù môn học: L n ng ực mà môn họ
thành và phát triển

đặ điểm của môn họ đ


đ

Mộ n ng ực có thể

ƣ

hế hình

n ng ực

đặc thù của nhiều môn học khác nhau.
- Các thành phần cấu trúc của năng lực[2, tr. 68]:
+ N ng ực chuyên môn (Professional competency): Là khả năng thực hiện
các nhiệm vụ chuyên môn cũng nhƣ khả năng đánh giá kết quả chuyên môn một
cách độc lập, có phƣơng pháp và chính xác về mặt chuyên môn. Trong đó bao gồm
cả khả năng tƣ duy lô gic, phân tích, tổng hợp, trừu tƣợng hoá, khả năng nhận biết
các mối quan hệ hệ thống và quá trình.
+ N ng ự

hƣơng h

(Methodical competency): Là khả năng đối với

những hành động có kế hoạch, định hƣớng mục đích trong việc giải quyết các nhiệm
vụ và vấn đề. Năng lực phƣơng pháp bao gồm năng lực phƣơng pháp chung và
phƣơng pháp chuyên môn. Trung tâm của năng lực phƣơng pháp là những phƣơng
thức nhận thức, khả năng tiếp nhận, xử l , đánh giá, truyền thụ và giới thiệu.
+ N ng ực xã hội (Social competency): Là khả năng đạt đƣợc mục đích
trong những tình huống xã hội cũng nhƣ trong những nhiệm vụ khác nhau trong sự

phối hợp sự phối hợp chặt chẽ với những thành viên khác.
+ N ng ực cá thể (Induvidual competency): Là khả năng xác định, suy nghũ
và đánh giá đƣợc nhƣng cơ hội phát triển cũng nhƣ những giới hạn của mình, phát
triển đƣợc năng khiếu cá nhân cũng nhƣ xây dựng kế hoạch cho cuộc sống riêng và
hiện thực hóa kế hoạch đó; Những quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức và động cơ chi
phối các hành vi ứng xử.


11

Hình 1.1: Mô hình các thành phần của năng lực hành động

Theo[2] mô hình cấ

r

N

r nđ

hể cụ thể hoá trong từng ĩnh ực

chuyên môn, nghề nghiệp khác nhau. Mặt khác, trong m i ĩnh ực nghề nghiệp
ngƣời

ng

các lo i NL khác nhau.

Từ cấu trúc của NL cho thấ


định hƣớng phát triển NL không chỉ nhằm

mục tiêu phát triển NL chuyên môn bao g m tri thứ
phát triển N

hƣơng h

N

ĩ n ng h

n

n

òn

ã hội và NL cá thể. Nh ng NL này không tách rời

nhau mà có mối quan hệ chặt chẽ N h nh động đƣ

h nh h nh r n ơ ở có sự

kết h p các NL này.
1.3.3. Phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông
- Khái niệm phát triển n ng ự đƣ c hiể đ ng nghĩ

ới phát triển n ng ực


h nh động. Là kh n ng hực hiện có hiệu qu và có trách nhiệ
quyết các nhiệm vụ, vấn đề thuộ
nh ng tình huống h

nh

h nh động, gi i

ĩnh ực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trong

r n ơ ở hiểu biế

ĩ n ng ĩ

o và kinh nghiệm.

- Trong việc phát triển nh ng n ng ực cụ thể, mặc dù có nhiề
h

nh

sự kiể

nhƣng ẫn có một nguyên t
r đ nh gi

ính đ

h ng nhƣ ính


hƣơng h

ụ đí h ính hực tiễn, có

ng và phức t p dần của các nhiệm vụ, rèn luyện một

h hƣờng xuyên và hệ thống.
- N ng ực củ
trong một ho

n ngƣời đƣ c hình thành có kết qu nhất không ph i chỉ

động mà trong nhiều d ng ho

thông qua nh ng nhiệm vụ ngày càng phức t p.

động khác nhau củ

n ngƣời và


12

- Nhân tố quan trọng trong việc phát triển n ng ực là ôn tập và ứng dụng
một cách có hệ thống nh ng biện h
trọng hơn

òng

ng


h nh h nh n ng ự

ốn hoàn thiện N

ính h

T

nhi n điều quan

đ ổi mụ đí h

nh n

1.3.4. Các phương pháp đánh giá năng lực
a. Đánh giá qua quan sát
Theo Nguyễn Công Khanh[19] h đánh giá quan sát là thông qua quan sát
đ nh gi
thứ

h

động ơ

Để đ nh gi

n

h nh i


ỹ n ng hực hành và kỹ n ng nhận

V ần tiến hành các ho

đối ƣ ng, nội dung, ph m vi cần

n

động: Xây dựng mục tiêu,

; Đƣ ra các tiêu chí cho từng nội dung

quan sát; Thiết lập b ng kiểm phiếu quan sát; Ghi chú nh ng thông tin chính vào
phiếu quan sát; Q n
n

phiế

ghi hé đầ đủ nh ng biểu hiện

n

đƣ c vào

đ nh gi

b. Đánh giá qua hồ sơ học tập
Theo[19] h
r ng đ


ơ học tập là tài liệu chứng minh cho sự tiến bộ của cá nhân,

i cá nhân tự đ nh gi

ề b n thân, nêu nh ng điểm m nh điểm yếu, sở

thích của mình, tự ghi kết qu học tập, tự đ nh gi đối chiếu với mụ i
nhận ra sự tiến bộ hoặ



trong thời gian tới. H

ơ học tậ

định r để

iến bộ của mình, tìm nguyên nhân và cách kh c phục
nghĩ

n rọng đối với m i cá nhân, giúp

ngƣời học tìm hiểu về b n thân, khuyến khích hứng thú học tập và ho

động tự

đ nh gi
c. Tự đánh giá
Tự đ nh gi là một hình thức mà HS tự liên hệ phần nhiệm vụ đã hực hiện

với các mục tiêu của quá trình học, HS sẽ họ

h đ nh gi

cá nhân, nhìn l i quá trình và phát hiện nh ng điều cần h

n lực, và tiến bộ
đổi để hoàn thiện b n

thân [19].
d. Đánh giá đồng đẳng
Đ nh gi đ ng đẳng là mộ
sẽ đ nh gi
gi

r nh r ng đ

ng iệc lẫn nhau dự h

ngƣời học làm việc h

h

i

hí đƣ

nh

ngƣời học cùng lớp


định sẵn Đ nh gi đ ng đẳng

hé ngƣời học tham gia nhiề hơn


13

trình học tậ đ nh gi

Q

đ

h n nh đƣ

n ng ực củ ngƣời đ nh gi

ề sự

rí ƣởng ƣ ng, sự đ ng c m [19].

trung thực, linh ho

e. Đánh giá qua bài kiểm tra kiến thức
Đ nh gi
h

i iểm tra là một hình thứ


V đ nh gi n ng ực HS bằng

V h đề kiểm tra trong một thời gian nhấ định để
i

GV chấ

h điểm. Qua bài kiể
đ gi

và kiến thứ

i n

r

S h n h nh

đ

V đ nh gi đƣ c ở HS nh ng ĩ n ng

hể điều chỉnh các ho

động d y họ

gi

đ


đến từng học sinh [19].
1.3.5. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
1.3.5.1. Khái niệm vấn đề
- Th
gi i

ừ điển Tiếng Việ : “Vấn đề

điề

ần đƣ

é nghi n ứ

ế [34].
- Vấn đề là một nhiệm vụ đặt ra cho chủ thể r ng đ

hứ đựng nh ng thách

thức mà họ khó có thể ƣ t qua theo cách trực tiếp và rõ ràng.
- M i vấn đề hƣờng t n t i trong bối c nh, tình huống cụ thể. Bối c nh vấn đề
đƣ c phân lo i theo kho ng cách với chủ thể: Gần

là một phần của cuộc sống

nhất là bối c nh cuộc sống cá nhân; Tiếp theo là bối c nh

i rƣờng học tập/làm

việc và cuộc sống cộng đ ng; Xa nhất là bối c nh khoa học.

ng

-

hể hiể : “Vấn đề

ế

h ng hƣ

ế

òn h

ậ ẵn
h n

h

đã

ấn đề

ới nhận iế

ấ hiện hi

ộ nhiệ

hƣ đủ hƣơng iện ri thứ

ẵn r nh ự

đủ để gi i

ĩ n ng ẵn

nhiệ



ụ ần gi i

ế nghi n ứ đ

hƣ đủ để gi i

Tr ng thái
mongmuốn

nh n đứng rƣớ
ế nhƣng hƣ

ĩ n ng … để gi i

ụ h ng hƣờng ở h

h hứ gi i

iệ gi i


:

Sự c n trở

“T nh h ống

Vấn đề h

ụ đặ r

[2].

3 đặ rƣng

Tr ng thái không
mongmuốn

n

hỏi/ nhiệ

ng nhƣ ri hứ

n rở ần ƣ

ấn đề đƣ

ốn đ

nh ng


ế


iế

ụ đí h
ằng

h

ế [2].

hi gi i

ế

ng nhƣ nh ng iến hứ

ộ nhiệ

ụ h

ĩ n ng đã


14

1.3.5.2. Khái niệm giải quyết vấn đề[9]
Đầu thế kỷ XXI, nhìn chung cộng đ ng giáo dục quốc tế chấp nhận định

nghĩ : GQVĐ là khả năng suy nghĩ và hành động trong những tình huống không có
quy trình, thủ tục, giải pháp thông thƣờng có sẵn [9 tr54,55]. Ngƣời QVĐ
định đƣ c mụ

ít nhiề
cách làm thế n
đ t mụ i

đ

để đ

đƣ c nó. Sự am hiểu tình huống vấn đề, và lý gi i dần việc

hiể

ĩ n ng

h
ĩ

ế



S h i í h ự
inh nghiệ

ời gi i h nh ng ấn đề gặ
Để gi i


h nh động nhƣng h ng h i ngay lập tức biết

r n ơ ở việc lập kế ho ch và suy luận t

QVĐ đƣ
nh ng ri hứ

i

hể

để

h nh

ự gi

r nh QVĐ
ận ụng inh h

é nghi n ứ

gi i hí h

h i

ấn đề đƣ

hự hiện h


ƣớ

ơ

n

đ :

Phát hiện vấn đề

Đề xuất các gi thuyết

Lập kế ho ch và thực hiện kế

Đ nh gi

ra luận điểm, suy luận đ nh gi
ph i tr i

h

đƣ r

r nh ƣ

Có thể thấy, GQVĐ

kh c phụ


ết qu

gi

iế

ết luận

hức t p, bao g m sự hiểu biế đƣ
để đƣ r

h n h h hức của vấn đề Tr ng

h i gi i đ n ơ

ột hoặc nhiều gi i pháp
r nh QVĐ hủ thể hƣờng

n:

i i đ n 1: Khám phá vấn đề và tổ chức ngu n lực của chính mình (tìm
hiểu vấn đề; T

hƣớng đi hủ pháp, tiến r nh

để dần tiến tới một gi i pháp cho

vấn đề).
i i đ n 2: Thực hiện gi i pháp (gi i quyết các vấn đề nhỏ hơn ở từng ĩnh
vực/nội dung cụ thể; Chuyển đổi


nghĩ

ủa kết qu

h đƣ c về bối c nh thực

tiễn); V đ nh gi gi i pháp vừa thực hiện, hoặc tìm kiếm gi i pháp khác [9 tr55].


15

1.3.5.3. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề[9]
Khái niệ

N

QVĐ ựa trên các cách tiếp cận h

Theo [9] cách tiếp cận tiến r nh
thể h “N

QVĐ

h n ng ủ
ĩ n ng

dụng nh ng kiến thứ

QVĐ


nh

nhƣ:

ự chuyển đổi nhận thức của chủ

n ngƣời nhận ra vấn đề cần gi i quyết và vận

inh nghiệm của b n thân, sẵn

ng h nh động để

gi i quyết tốt vấn đề đặ r
Theo cách tiếp cận thông tin: “N
việ độc lập, hoặ

h

nh

QVĐ hể hiện kh n ng ủa cá nhân(làm

để ƣ

nghĩ ề tình huống có vấn đề và tìm

kiếm, thực hiện gi i pháp cho vấn đề đ [9].
Th


đ nh gi

ủ PISA 2 12 : “ QVĐ

N

ủa một cá nhân tham gia

vào quá trình nhận thứ để hiều và gi i quyết tình huống có vấn đề
của gi i h

đ

hƣơng h

h ng h i ngay lập tức có thể nhìn thấy rõ ràng. Nó bao g m sự

sẵn sàng tham gia vào các tình huống ƣơng ự để đ
nn

h ng

n ng ủ

nh nhƣ

nghĩ [9].

môt công cụ có tính xây dựng và biế
Trong luận


ƣ c tiề

i

dụng khái niệm: “Năng lực giải quyết vấn

đề là khả năng cá nhân sử dụng hiệu quả các quá trình nhận thức, hành động và
thái độ, động cơ, xúc cảm để giải quyết những tình huống vấn đề mà ở đó không có
sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thông thƣờng”[9, tr. 56].
1.3.5.4. Khái niệm sáng tạo
S ng

ộ h nh hứ

h ng giới h n n

hụ h ộ

h i độ

h n ng ƣ

đứng rƣớ



rọng g
Th


hần

độ ậ
n

Sứ

ng





iến hứ

động ơ hứng h họ
S ng

nh h ống h n

n ngƣời hí h ứng
ộ ầ

nhấ ủ ƣ

i

đƣ

nh


hể hiện

ấn đề Nế nhƣ

òn

ng

i

ới Kh ng nh ng hế

ng

ng

QVĐ S ng

đƣ

h h

hiể nhƣ

điề

hi

QVĐ


iện h

i ngƣời

điề

ự h

ộ r ng nh ng ế

ĩ n ng
n ngƣời
iện để
riển

n



n

:

ừ điển iếng Việ : “Sáng tạo là tìm ra cái mới, cách giải quyết mới,

không bị gò bó vào cái đã có [34].



×