Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Y3 TLS chọc dò dịch màng bụng ths trần quang trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (865.54 KB, 16 trang )

CHỌC DÒ DỊCH
MÀNG BỤNG
Ths.Bs Trần Quang Trung


MỤC TIÊU
1. Nắm vững các chỉ định, chống chỉ định chọc dò dịch màng
bụng
2. Nêu được các dụng cụ cần thiết
3. Nắm được các bước kỹ thuật


GIỚI THIỆU
• Chọc dò dịch màng bụng (Paracentesis) là 1 thủ thuật dùng
kim hay catheter đâm vào khoang phúc mạc để lấy dịch
báng (ascitic fluid) phục vụ cho chẩn đoán và điều trị.


CHỈ ĐỊNH
Để chẩn đoán:
• Giai đoạn đầu và mới của dịch báng: Đánh giá tính chất dịch
giúp xác định nguyên nhân
• Nghi ngờ viêm phúc mạc tự phát hoặc thứ phát.
Để điều trị:

• Khó thở do báng căng.
• Báng kháng trị
• Đau bụng hoặc tăng áp lực thứ phát do dịch báng


CHỐNG CHỈ ĐỊNH


• Bụng ngoại khoa cấp
• Giảm tiểu cầu nghiêm trọng (< 20×103/μL) và bệnh máu khó
đông (INR >2.0).
• Thai phụ
• Bàng quang căng trướng

• Viêm mô tế bào thành bụng (Abdominal wall cellulitis)
• Ruột chướng
• Dính mô trong khoang bụng (Intra-abdominal adhesions)


DỤNG CỤ
• Gạc, Khăn có lỗ
• Lidocaine 1%, 5mL

• Ống tiêm 10 mL
• 2 kim tiêm số 22, 1 kim tiêm số 25
• Cán dao mổ, lưỡi dao số 11

• Catheter, 8F, kim số 18 × 7 1/2″ với khóa chạc 3
• Ống tiêm 60 mL
• Bộ dẫn lưu

• Lọ lấy mẫu thử
• Gạc, băng ép



VỊ TRÍ CHỌC DÒ



CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
• Giải thích thủ thuật, lợi ích, nguy cơ, biến chứng và lựa chọn
cho bệnh nhân hoặc người nhà, và yêu cầu ký giấy đồng ý.

• Làm trống bàng quang, kêu bệnh nhân tự đi hoặc đặt thông
tiểu với ống Foley.
• Đặt bệnh nhân nằm đúng tư thế, sát trùng vùng da sẽ chọc
dò.
• Đặt lên khăn có lỗ vô khuẩn


GÂY TÊ


ĐÂM KIM VÀO CHỌC DÒ


HÚT DỊCH


LẤY BỆNH PHẨM XN


DẪN LƯU


RÚT KIM, BĂNG ÉP



BIẾN CHỨNG
• Rối loạn huyết động
• Chảy máu

• Thủng tạng
• Rò dịch



×