Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

QUẢN lý NHÀ nước về LAO ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.81 KB, 4 trang )

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG
Quản lý Nhà nước về lao động là một trong những lĩnh vực quản
lý của Nhà nước thông qua các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền,
căn cứ vào nội dung quản lý, sử dụng các biện pháp quản lý
nhằm tác động vào đối tượng quản lý, bảo đảm và thúc đẩy quan
hệ lao động, thị trường lao động phát triển theo những định
hướng mà Nhà nước đặt ra.
Điều 235 Bộ Luật Lao động năm 2012 quy định về các nội dung
quản lý Nhà nước về lao động, bao gồm:
_ Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật
về lao động.
_ Các nội dung phục vụ phát triển nhu cầu nguồn nhân lực.
_ Các nội dung nhằm bảo đảm duy trì, ổn định và làm lành mạnh
môi trường lao động và quan hệ lao động.
_ Hoạt động hợp tác quốc tế về lao động.
Trong đó, các nội dung nhằm bảo đảm duy trì, ổn định và làm
lành mạnh môi trường lao động và quan hệ lao động như:
+ Tổ chức và tiến hành nghiên cứu khoa học về lao động,
thống kê, thông tin về lao động và thị trường lao động, về
mức sống, thu nhập của người lao động.
+ Xây dựng các cơ chế, thiết chế hỗ trợ phát triển quan hệ
lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ.
+ Thanh tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật lao động và xử
lý các vi phạm pháp luật lao động, giải quyết các tranh chấp
lao động theo quy định của Bộ luật.


1.1.5. Tổ chức và tiến hành nghiên cứu khoa học về lao động,
thống kê, thông tin về lao động và thị trường lao động, về
mức sống, thu nhập của người lao động:
Nội dung này phải được triển khai thực hiện bởi chỉ có qua số


liệu thống kê thông tin về lao động và thị trường lao động, về
mức sống và thu nhập của người lao động mới có thể đánh giá
hết tình hình, đưa ra lý luận và giải pháp phù hợp nhất.
1.1.6. Thực hiện thanh tra, kiêm tra, giam sat, xư ly vi pham
phap luật trong linh vực lao động và xư ly cac vi pham phap
luật lao động, giải quyết cac tranh chấp lao động theo quy
định của Bộ luật
Hiện nay trên thực tế còn tồn tại rất nhiều các tranh chấp lao
động giữa hai bên chủ thể chẳng hạn như giữa chủ đầu tư và
người lao động... nếu việc thanh tra, kiểm tra tiến hành không
chặt chẽ và được thực hiện nghiêm túc có thể quyền lợi của
người lao động sẽ bị ảnh hưởng.
• Thực hiện thanh tra, kiêm tra, giam sat, xư ly vi pham phap luạt
trong linh vực lao đọng:
Những hoạt động này tạo nên hiệu quả to lớn cho hoạt động
quản lý nhà nước về lao động. Chỉ khi có một đội ngu và bộ máy
thanh tra lao động chuyên trách, được đầu tư thoa đáng về
nguồn lực và được bảo đảm bởi các điều kiện pháp lý chặt chẽ,
mới đủ khả năng giám sát, kiểm tra, phát hiện và xử lý vi phạm
pháp luật lao động. Hệ thống này phải có chức năng là: bảo đảm
việc thi hành quy định pháp luật về điều kiện lao động và bảo vệ
người lao động trong khi làm việc; cung cấp thông tin và góp ý
kiến về ky thuật, cách thức hữu hiệu nhất để tuân thủ quy định
pháp luật; lưu ý cơ quan có thẩm quyền về những khiếm khuyết
của các quy định pháp luật. Ngoài ra, tổ chức công đoàn và tổ


chức đại diện người sử dụng lao động cung là những chủ thể
tham gia vào các hoạt động này.
• Giai quyêt mau thuân, xung đọt, tranh chấp lao đọng:

Khi xuất hiện mâu thuân, xung đột giữa các bên trong quan hệ
lao động thì sự xuất hiện của nhà nước với tư cách trọng tài
quyền lực là cần thiết. Nhà nước giữ vai trò tổ chức, chỉ đạo,
kiểm soát hơn là tự mình thực hiện toàn bộ các công đoạn giải
quyết tranh chấp lao động. Trong điều kiện cơ chế thị trường, để
giải quyết tranh chấp, xung đột giữa người lao động và doanh
nghiệp, nhà nước không nên và không thể chỉ sử dụng biện pháp
“mệnh lệnh hành chinh” mà phải sử dụng phối hợp các công cụ,
biện pháp điều tiết của thị trường lao động: các bên tự giải
quyết; đối thoại, thương lượng; hòa giải, trọng tài, xet xử tại tòa
án...
Nguyên tắc giai quyêt tranh chấp lao đọng quy định trong điều
19, mục 1 của Bọ Luạt Lao đọng số 10/2012/QH13 chương XIV về
Giai quyêt tranh chấp lao đọng:
1.
2.

3.
4.
5.

Tôn trọng, bảo đảm để các bên tự thương lượng, quyết định
trong giải quyết tranh chấp
Bảo đảm thực hiện hòa giải, trọng tài trên cơ sở tôn trọng
quyền và lợi ich của hai bên tranh chấp, tôn trọng lợi ich
chung của xã hội, không trái pháp luật
Công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng và
đúng pháp luật
Bảo đảm sự tham gia của đại diện các bên trong quá trình
giải quyết tranh chấp lao động

Việc giải quyết tranh chấp lao động trước hết phải được
hai bên trực tiếp thương lượng nhằm giải quyết hài hòa lợi
ich của hai bên tranh chấp, ổn định sản xuất, kinh doanh,
bảo đảm trật tự và an toàn xã hội


6.

Việc giải quyết tranh chấp lao động do cơ quan, tổ chức, cá
nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tiến
hành sau khi một trong hai bên có đơn yêu cầu do một trong
hai bên từ chối thương lượng, thương lượng nhưng không
thành hoặc thương lượng thành nhưng một trong hai bên
không thực hiện.



×