Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện phú xuyên, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 114 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

ĐỖ TUYẾT NHUNG

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ XUYÊN,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Ngành :

Quản lý kinh tế

Mã số :

60.34.04.10

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Hoàng Vũ Quang

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng bảo vệ
để lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm
ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được ghi rõ nguồn gốc
Hà Nội, ngày


tháng

năm 2016

Tác giả luận văn

Đỗ Tuyết Nhung

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn tôi đã nhận được sự giúp đỡ
và tạo điều kiện của thầy hướng dẫn, các thầy cô trong Bộ môn Phân tích định lượng,
một số cán bộ trong các phòng ban chuyên môn của huyện, xã; chủ trang trại và hộ trên
địa bà huyện.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn TS. Hoàng Vũ
Quang đã tâm huyết, hết sức nhiệt tình tạo điều kiện giúp tôi trong cả quá trình nghiên
cứu và hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong Bộ môn Phân tích định lượng thuộc
khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn đã có những ý kiến đóng góp quý báu để tôi hoàn
thiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam; một số cán bộ
trong các phòng ban chuyên môn của huyện, xã; chủ trang trại và hộ trên địa bà huyện
đã tạo điều kiện hỗ trợ, cung cấp tài liệu, chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức để giúp tôi
hoàn thành luận văn./.
Hà Nội, ngày

tháng


năm 2016

Tác giả luận văn

Đỗ Tuyết Nhung

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục từ viết tắt ...........................................................................................................v
Danh mục hình ................................................................................................................ vii
Trích yếu luận văn ......................................................................................................... viii
Thesis abstract....................................................................................................................x
Phần 1. Mở đầu ................................................................................................................1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................1

1.2.1.

Mục tiêu chung ....................................................................................................1


1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ....................................................................................................2

1.3.

Câu hỏi nghiên cứu ..............................................................................................2

1.4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................2

1.4.1.

Đối tượng nghiên cứu: giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn
huyện Phú Xuyên. ................................................................................................2

1.4.2.

Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................2

1.5.

Những đóng góp lý luận và thực tiễn...................................................................2

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại .............................4
2.1.

Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế trang trại .......................................................4


2.1.1.

Một số khái niệm liên quan..................................................................................4

2.1.2.

Phân loại và tiêu chí xác định kinh tế trang trại...................................................8

2.1.3.

Ý nghĩa của việc phát triển kinh tế trang trại .......................................................8

2.1.4.

Nội dung phát triển kinh tế trang trại ...................................................................9

2.1.5.

Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại ......................................11

2.2.

Cơ sở thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại ..................................................14

2.2.1.

Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam ............................................14

2.2.2.


Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại ...........................................................19

2.2.3.

Bài học kinh nghiệm về phát triển kinh tế trang trại .........................................23

3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ............................................................................25

3.1.1.

Điều kiện tự nhiên..............................................................................................25

iii


3.1.2.

Điều kiện kinh tế, xã hội ....................................................................................27

3.2.

Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................30

3.2.1.

Phương pháp thu thập thông tin .........................................................................31

3.2.2.


Chọn điểm và mẫu nghiên cứu ..........................................................................32

3.2.3.

Xử lý và tổng hợp thông tin ...............................................................................33

3.2.4.

Phương pháp phân tích ......................................................................................33

3.2.5.

Các chỉ tiêu đánh giá ..........................................................................................32

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ....................................................................34
4.1.

Thực trạng phát triền kinh tế trang trại của huyện Phú Xuyên thời gian qua..........34

4.1.1.

Số lượng và cơ cấu loại hình trang trại ..............................................................34

4.1.2.

Nguồn lực sản xuất của trang trại ......................................................................35

4.1.3.


Kết quả sản xuất của trang trại...........................................................................47

4.1.4.

Tình hình áp dụng khoa học công nghệ .............................................................50

4.1.5.

Tình hình liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm của trang
trại, hộ ................................................................................................................53

4.1.6.

Hỗ trợ mà các các trang trại nhận được từ các cơ quan Nhà nước, đoàn thể ............. 56

4.1.7.

Hiệu quả sản xuất của trang trại.........................................................................58

4.1.8.

Khó khăn của trang trại ......................................................................................60

4.1.9.

Nhu cầu của trang trại ........................................................................................62

4.2.

Quan điểm, định hướng phát triển .....................................................................67


4.2.1.

Căn cứ để đưa ra định hướng .............................................................................67

4.2.2.

Quan điểm, định hướng và mục tiêu phát triển..................................................69

4.3.

Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện .................................72

4.3.1.

Các giải pháp chung cho các loại hình trang trại ...............................................72

4.3.2.

Những giải pháp riêng cho từng loại hình trang trại ..........................................82

4.3.3.

Giải pháp để các hộ quy mô lớn đạt tiêu chí trang trại ......................................84

Phần 5. Kết luận và kiến nghị .......................................................................................86
5.1.

Kết luận ..............................................................................................................86


5.2.

Kiến nghị............................................................................................................87

5.2.1.

Đối với Nhà nước ..............................................................................................87

5.2.2.

Đối với chính quyền địa phương .......................................................................87

5.2.3.

Đối với các chủ hộ trang trại..............................................................................87

Tài liệu tham khảo ...........................................................................................................88
Phụ lục ...........................................................................................................................90

iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
TW
QH
CP
TTg
BNN & PTNT
TU

TP
HU
HĐND
UBND

CTr
TT
VAC
HTX
KHCN


Nghĩa tiếng Việt
Trung ương
Quốc hội
Chính phủ
Thủ tướng
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Thành ủy
Thành phố
Huyện ủy
Hội đồng nhân dân
Ủy ban nhân dân
Quyết định
Chương trình
Tờ trình
Vườn ao chuồng
Hợp tác xã
Khoa học công nghệ
Lao động


v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất huyện Phú Xuyên ...................................................... 27
Bảng 3.2. Cơ cấu GDP các ngành kinh tế huyện Phú Xuyên từ 2013 đến 2015
(tính theo giá thực tế 1994) ............................................................................ 28
Bảng 3.3. Dân số, lao động huyện Phú Xuyên ............................................................... 29
Bảng 3.4. Số lượng mẫu và loại mẫu .............................................................................. 31
Bảng 4.1. Số lượng trang trại .......................................................................................... 34
Bảng 4.2. Diện tích đất canh tác bình quân của loại hình trang trại và hộ từ 2011
– 2015 ............................................................................................................. 36
Bảng 4.3. Bình quân cơ cấu diện tích đất trong 3 loại hình trang trại điều tra
năm 2015 ........................................................................................................ 38
Bảng 4.4. Đặc điểm, tình hình cơ bản về chủ trang trại và chủ hộ ................................. 39
Bảng 4.5. Tình hình sử dụng lao động của trang trại và hộ năm 2015 .......................... 41
Bảng 4.6. Tình hình về vốn, nguồn vốn của các trang trại từ 2011 – 2015 .................... 43
Bảng 4.7. Bình quân vốn của các hộ quy mô lớn năm 2015 .......................................... 44
Bảng 4.8. Bình quân vốn (đơn vị triệu đồng) và tốc độ tăng bình quân (đơn vị %)
vốn của các loại trang trại giai đoạn 2011 - 2015 .......................................... 45
Bảng 4.9. Cơ cấu nguồn vốn của trang trại 2011 – 2015................................................ 46
Bảng 4.10. Giá trị sản xuất bình quân của các loại hình trang trại năm 2015 ................ 47
Bảng 4.11. Kết quả sản xuất bình quân của từng loại hình trang trại, hộ 2015 ............. 49
Bảng 4.12. Giá trị máy móc của trang trại, hộ quy mô lớn năm 2015............................ 51
Bảng 4.13. Tình hình liên kết trong sản xuất của trang trại, hộ ...................................... 54
Bảng 4.14. Tỷ lệ liên kết trong tiêu thụ sản phẩm của trang trại, hộ .............................. 55
Bảng 4.15. Tình hình chế biến nông sản của trang trại, hộ ............................................ 56
Bảng 4.16. Tổng hợp những hỗ trợ mà các các trang trại nhận được từ các cơ
quan Nhà nước, đoàn thể ................................................................................ 58

Bảng 4.17. Hiệu quả sử dụng chi phí trung gian và lao động của các loại hình
trang trại, hộ 2015 (tính bình quân 1 trang trại) ............................................. 59
Bảng 4.18. Tổng hợp những khó khăn của các trang trại ............................................... 61
Bảng 4.19. Tổng hợp những nhu cầu của các trang trại ................................................. 63

vi


DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Bản đồ địa lý huyện Phú Xuyên ......................................................................25

vii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
1. Tên tác giả: Đỗ Tuyết Nhung
2. Tên luận văn: “Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phú
Xuyên, thành phố Hà Nội”
3. Ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10
4. Cơ sở đào tạo: Học Viện Nông nghiệp Việt Nam
Thời gian qua, sự phát triển của kinh tế trang trại đã góp phần khai thác hiệu quả
nguồn lực đất đai, vốn, lao động, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông
nghiệp, góp phần xóa đói, giảm nghèo. Tuy vậy, trong thực tế việc phát triển kinh tế
trang trại trên địa bàn huyện Phú Xuyên thời gian qua còn bộc lộ một số hạn chế như: số
lượng trang trại ít, tốc độ tăng chậm, các trang trại chưa được cấp giấy chứng nhận trang
trại, hiệu quả trong sản xuất chưa cao. Trong giới hạn thời gian và nguồn lực, đề tài
nghiên cứu dựa trên cơ sở đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng để đề
xuất các giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố
Hà Nội. Tương ứng với đó là ba mục tiêu cụ thể: (1) Tổng quan cơ sở lý luận và thực

tiễn về phát triển kinh tế trang trại; (2) Đánh giá thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng tới
phát triển kinh tế trang trại ở Phú Xuyên thời gian qua; (3) Đề xuất giải pháp phát triển
kinh tế trang trại ở Phú Xuyên, TP Hà Nội.
Trong nghiên cứu này tôi sử dụng linh hoạt giữa số liệu thứ cấp và sơ cấp để đưa
ra các phân tích nhận định. Trong đó, số liệu thứ cấp thu thập từ nguồn các báo cáo
khoa học, chuyên đề, các loại sách do các nhà khoa học viết và công bốợc đóng bảo hiểm
xã hội
+ Không được đóng
bảo hiểm xã hội
- Lao động thuê mướn
+ Được đóng bảo hiểm
xã hội
+ Không được đóng
bảo hiểm xã hội
2. Lao động thuê
mướn thời vụ ở thời
điểm cao nhất trong
năm

92

Sơ cấp
nghề

Trung cấp
nghề,
trung cấp
chuyên
nghiệp


Cao
đẳng
nghề

Cao
đẳng

Đại học
trở lên


3. Vốn
2010

2012

2014

Tổng vốn hiện đầu tư vào trang
trại
Trong đó vốn tự có của chủ
trang trại
Vốn vay hiện tại

* Chi tiết vốn vay
STT

Tổ chức tín dụng/cá
nhân


1

Ngân hàng nông nghiệp

2

Ngân hàng thương mại
khác

3

Ngân hàng chính sách xã
hội

4

Đoàn thể

5

Cá nhân

6

Khác

Số tiền vay

93


Thời hạn vay
(tháng)

Mục đích sử
dụng


4. Máy móc, thiết bị, phương tiện phục vụ vào quản lý, sản xuất, chế biến
a. Máy móc, thiết bị, phương tiện
Loại máy móc, thiết bị

Số lượng

2010 2012
1. Máy (tên máy)
2. Máy
3. Máy
4. Máy
5. Máy
6. Máy cắt, xén (cắt cỏ; xén, tỉa
cành…)
7. Bình phun thuốc có động cơ
8. Máy sấy nông sản
9. Máy chế biến nông sản
10. Ô tô
11. Máy vi tính
12. Khác
Tổng

94


2014

Giá trị (tính tại thời
điểm hiện tại theo
tình trạng hiện tại
của máy móc)


b. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Quy


Giá trị (tính tại thời điểm hiện tại theo tình
trạng hiện tại của cơ sở hạ tầng)

1. Nhà ở
2. Nhà xưởng, nhà kho
3. Sân phơi
4. Tường bao
5. Đường giao thông

c. Trang trại có áp dụng quy trình, kỹ thuật chăn nuôi bền vững không (GAP,…)
□ Có (áp dụng từ năm nào)

□ Không

* Trang trại có được chứng nhận cơ sở chăn nuôi an toàn không
□ Có ( ? năm


□ Không

Nếu không, thì tại sao?

* Nếu không áp dụng quy trình chăn nuôi bền vững, không được chứng nhận cơ sở chăn
nuôi an toàn thì trang trại có áp dụng biện pháp nào để đảm bảo vệ sinh an toàn dịch
bệnh, quản lý chất lượng không?
□ Có

□ Không

Nếu có, mô tả hệ thống, phương pháp để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm,
quản lý chất lượng

* Chuồng trại chăn nuôi là chuồng kín hay hở:

□ Kín

□ Hở

* Trang trại có áp dụng hệ thống ghi chép theo dõi thực hành sản xuất không?
□ Có

□ Không

Nếu không, thì có muốn áp dụng không? Lí do

* Trang trại có hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường không
□ Có


□ Không

95


* Khi có gia súc, gia cầm chết, trang trại xử lý thế nào?
1. Chôn

4. Giết mổ và ăn thịt

2. Ném ra đường, ao hồ,..

5. Khác

3. Giết mổ và bán
* Ai thực hiện dịch vụ thú y trong trang trại
1. Tự chủ trang trại làm
2. Công nhân/cán bộ kỹ thuật trang trại làm
3. Thuê địch vụ ngoài
4. Khác
d. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, sản xuất
* Có phần mềm quản lý không
□ Có (tên phần mềm)
□ Không
* Có kết nối mạng không
□ Có

□ Không

* Trang trại có trang thông tin điện tử không

□ Có (tên trang)
□ Không
* Trang trại có giao dịch thương mại điện tử không
□ Có

□ Không

e. Tình hình chế biến
Tỷ lệ chế biến nông sản trước khi tiêu thụ
5. Tình hình liên kết trong sản xuất, tiêu thụ
a. Trong sản xuất có ký hợp đồng với
* Đại lý cung cấp giống
□ Có

□ Không

* Đại lý cung cấp phân bón, thuốc bảo vệ thực vật
□ Có

□ Không

* Cán bộ khuyến nông/nhà khoa học
□ Có

□ Không

96


* Hợp tác xã

□ Có

□ Không

* Hộ trang trại khác
□ Có

□ Không

* Hình thức khác
b. Trong tiêu thụ có ký hợp đồng với
Kênh tiêu thụ

Tỷ lệ %

1. Công ty/doanh nghiệp
2. Đại lý
3. Thương lái
4. Hợp tác xã
5. Khác

PHẦN III - KẾT QUẢ SẢN XUẤT (trong 1 năm)
A. DOANH THU
1. Thu từ trồng trọt
TỶ SUẤT BÁN RA KHOẢNG %
Mã số

A

B


Diện tích thu
hoạch (m2)

1

Cộng thu từ trồng trọt
1. Cây hàng năm
2. Cây lâu năm
3. Nhân giống cây
4. Sản phẩm phụ trồng trọt
5. Dịch vụ trồng trọt

97

Sản lượng thu
trong 1 năm (kg)

Doanh thu trong 1
năm (1000 đồng)

Tổng
số

Trong đó:
bán ra

2010

2


3

4

2012 2014
5


2. Thu từ chăn nuôi
a. Số lượng vật nuôi
Mã số
A

B

2010

1. Trâu

01

2. Bò

02

3. Lợn (không kể lợn sữa)

03


- Lợn nái

04

- Lợn đực giống

05

- Lợn thịt

06

4. Gà

07

- Gà công nghiệp

08

+ Gà mái đẻ

09

+ Gà thịt

10

- Gà


11

+ Gà mái đẻ
+ Gà thịt

12

5. Vịt

13

- Vịt đẻ

14

- Vịt thịt

15

6. Khác

16

Số lượng (con)

98

2012

2014



b. Thu từ chăn nuôi
Số con xuất
chuồng con)

Sản lượng thu
trong 1 năm (kg)

A

Doanh thu trong 1 năm
(1000 đồng)
2010

2012

2014

Cộng thu từ chăn nuôi
1. Sản phẩm chăn nuôi bán
giết thịt
- Thịt trâu hơi
- Thịt bò hơi
- Thịt lợn hơi
- Gà
- Vịt
- Khác
2. Sản phẩm chăn nuôi
không qua giết thịt (trứng…)

3. Giống gia súc, gia cầm,
vật nuôi
4. Sản phẩm phụ chăn nuôi
5. Dịch vụ chăn nuôi
3. Thu từ thủy sản
a. Tình hình nuôi trồng thủy sản (không bao gồm lồng, bè)
Đơn vị
tính

1. Diện tích nuôi cá
thương phẩm

m2

2. Diện tích nuôi
thủy sản khác

m2

4. Diện tích nuôi
giống thủy sản

m2

Tổng
số

Trong tổng số
Nuôi trong ruộng lúa


Nuôi thâm canh, bán
thâm canh

2010

2010

99

2012

2014

2012

2014


b. Thu từ thủy sản
Mã số

Sản lượng thu trong 1
năm (kg)

Doanh thu trong 1 năm
(1000 đồng)
2010

2012


2014

1. Cá thương phẩm
2. Giống thủy sản
B. CHI PHÍ
1. Chi phí biến đổi

STT

Tên chi phí

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền
2010

1

Giống

2

Phân bón

3

Thuốc


4

Điện, nước

5

Xăng, dầu chạy máy

6

Trả lương, công lao động

7

Khác

2012

Tổng
2. Chi phí cố định
STT

Tên chi phí

1

Mua/ thuê quyền sử dụng đất

2


Máy móc, thiết bị, phương tiện

3

Tường bao, rào chắn

4

Hệ thống điện, nước

5

Đường giao thông

6

Khác

Tổng đầu tư
ban đầu

Tổng

100

Thời gian
sử dụng

Khấu hao 1
năm


2014


3. Tổng chi phí
Tổng chi phí = Chi phí biến đổi + Chi phí cố định
C. LÃI
Lãi = Doanh thu - Tổng chi phí
PHẦN IV - MỘT SỐ CÂU HỎI KHÁC
1. Thời gian tới ông (bà) có mở rộng quy mô sản xuất không
□ Có

□ Không

Nếu có thì mở rộng trồng cây/ nuôi con gì
2. Trong 5 năm gần đây, trang trại được nhận những hỗ trợ nào từ các cơ quan
Nhà nước

Nội dung hỗ trợ

Trả lời


Không

1. Chuyển đổi sang trang trại
2. Đào tạo nhân lực
3. Tập huấn cho nhân lực
4. Hỗ trợ đất
5. Hỗ trợ vay vốn

6. Ưu đãi về thuế
7. Ưu đãi về phí
8. Chuyển giao KHCN, kỹ thuật
9. Xây dựng cơ sở hạ tầng
(đường…)
10. Hỗ trợ cây/ con giống
11. Chế biến nông sản
12. Tiêu thụ sản phẩm
13. Tuyên truyền, phổ biến
chính sách…
14. Khác

101

Chi tiết nội dung
được hỗ trợ

Vấn đề
bất cập


3. Những khó khăn trong sản xuất hiện nay là gì
Khó khăn

Trả lời


Mô tả chi tiết

Không


1. Thiếu đất sản xuất
2. Đất chưa được cấp GCN QSD
3. Tiếp cận vốn
4. Năng lực bộ máy quản lý và trình
độ tay nghề của người làm thuê hạn
chế
5. Thiếu cơ chế chính sách hỗ trợ
6. Rủi ro trong sản xuất, kinh doanh
(biến động giá, thị trường, thiên tai,
dịch bệnh…)
7. Thiếu thông tin, kiến thức
8. Chưa áp dụng được KHCN trong
quản lý và sản xuất
9. Chế biến nông sản
10. Tiêu thụ sản phẩm
11. Nhận thức của chính quyền cơ sở
12. Khác
* Theo ông/bà, Nhà nước cần có chính sách gì để phát triển kinh tế trang trại?

102



×