Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

CHUYÊN ĐỀ TÁI CHẾ VÀ TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI RẮN ĐỀ TÀI 14 : Ủ PHÂN COMPOST TỪ BÃ ĐẬU NÀNH VÀ LÁ CÂY Ở HONG KONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (638.46 KB, 22 trang )

CHUYÊN ĐỀ TÁI CHẾ VÀ TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI RẮN
ĐỀ TÀI 14 : Ủ PHÂN COMPOST TỪ BÃ ĐẬU NÀNH VÀ LÁ CÂY Ở HONG KONG

GVHD: TS. TÔ THỊ HIỀN
LỚP: 10CMT

PHAN VĂN VIỆT

1022349

NGUYỄN VĂN TỊNH

1022306


 Từ mới-từ viết tắt
 DDW : double distilled water- nước cất hai lần.

 EC : độ dẫn điện.
 E4/E6 :Tỷ lệ mật độ quang học của axit humic và axit fulvic ở 460 và 660
nm.

 GI : chỉ số nảy mầm
 Turning frequency : tần suất xoay


NỘI DUNG

I:

IV:



Giới thiệu chung

II:

Phương pháp nghiên cứu

III:

Kết quả và thảo luận

Kết luận


 Tổng quan

Mục tiêu của dự án này là đánh giá tính khả thi của
việc ủ phân compost của lá cây và bã đậu tương.

những ảnh hưởng của tần suất xoay trộn đến chất
lượng phân compost.

với tần suất khuấy trộn là 3 ngày sẽ thích hợp nhất
để đạt được chấp nhận về chất lượng phân.


I.

Giới thiệu


Để giảm thiểu chất thải
Số lượng chất thải rắn phát
sinh

đạt

15700

tấn/năm

(1997) và dự kiến tăng mức
tăng ổn định của dân số

rắn,chính phủ HONG KONG
đã kiến nghị cho xây dựng và
thực hiện một kế hoạch giảm
thiểu mới là ủ phân hữu cơ

Trong nghiên cứu này,hai chất
thải rắn đậu nành và lá cây
được ủ như một phương pháp
thay thế xử lý chất thải rắn.


 Các thông số hóa lý của vật liệu ủ phân.
Thông số

pH

Bã đậu tương


7.4(0.08)

a

Lá cây

Mùn cưa

6.68(0.15)

7.02(0.03)

-1
EC(dS m )

5.22(0.15)

0.83(0.07)

0.02(0.001)

Độ ẩm(%)

78.3(0.17)

72.4(1.10)

0.35(0.02)


-1
Tổng ni tơ (mg kg )

54819(6650)

19197(1100)

68.9(7.9)

Tổng các bon hữu cơ(%)

18.8(0.65)

20.2(0.86)

45.4(2.00)

Tỷ lệ C:N

3.4(0.77)

10.6(0.93)

6.59(14.6)


 Đẩy mạnh sản xuất phân hữu cơ trưởng thành
Yếu tố môi trường

Cần kiểm soát


Nhiệt
độ

Chất
Sục khí

Độ ẩm

dinh
dưỡng


Tần suất xoay trộn là một yếu tố quan trọng

Sự thông thoáng tối ưu

ảnh hưởng tói chất lượng phân bón

tỷ lệ khác nhau đối với
từng loại vật liệu khác nhau
và hiểu rõ ảnh hưởng tới
các thông số của phân bón

Mục tiêu dự án là đánh giá khả năng

cũng như là

Nghiên cứu tần suất xoay trộn tối ưu cần


đông phân hủy lá cây và bã đậu tương

thiết cho ủ phân và cấp sự thoáng khí

tạo ra các sản phẩm phân bón

phù hợp tối ưu phân hủy hữu cơ


II : Phương pháp nghiên cứu

Bã đậu nành và lá cây

Tần suất
Quay trộn
Lá cây được
A:hàng ngày

Ba đống A B C

máy đập nhỏ

Mỗi Đống phân
B: 3 ngày

3
ủ khoảng 4 m
Bã đậu+lá

C:hàng tuần


Cây + mùn cưa

lấy mẫu định kì ở các
ngày0,7,14,21,28,35,49 và 63
bảo quản ngay ở 4 0C

Độ ẩm:60±70%
nhiệt độ/đống:60±70 cm
Đo trước mỗi lần xoay trộn

Tạo 3 đống theo
Tỉ lệ mỗi đống
1:1:3
C/N = 30


pH : xác định bằng máy đo pH
Orion 920

mẫu tươi được sấy ở 105 0C trong 24h để xác định hàm
lượng độ ẩm cảu thành phần phân hữu cơ.chất rắn bay
hơi sau đó được đo sự thất thoát về khối lượng trên lò

NH4-N bởi pp
indophenol xanh
NO3-N bởi pp giảm
thiểu cadminum

sấy khô đốt cháy mẫu ở 550 0C trong 16 h

E4/E6 được xác định bởi dung chiết xuất Na4P2O7H2O
chiết tách và sauPhân
đó xáctích
định hóa
đo phổ
lý ở 460 và 660 nm

phân ủ

Tổng hữu cơ,tổng C hữu
cơ hòa tan bằng SHI
MADZU TOC-500A

EC đo bằng máy đo độ
dẫn điện Orion 160


Thử nghiệm sự nảy mầm ở cải xoong

đáng giá bằng cách đếm số số lượng hạt nảy mầm và đo chiều dài căn bản của rễ

Mười hạt cải xoong được được phân bố đều trên giấy lọc
ủ ở 20±25°C trong bống tối 48 giờ

nảy mầm của hạt giống và
kiểm tra sự dài ra của rễ


III:



kết quả và thảo luận

Sự thay đổi các thông số hóa lý trong quá trình ủ phân

Sự thay đổi của nhiệt độ xảy ra trong quá trình đồng phân hủy phân hữu cơ


Sự Thay đổi của chât rắn bay hơi trong quá trình ủ phân


Sự thay đổi EC trong quá trình ủ phân


Sự thay đổi của pH trong quá trình ủ phân




Chất dinh dưỡng

Sự thay đổi hàm lượng tổng carbon


Sự thay đổi của tổng carbon hữu cơ hòa tan




Đánh giá sự trưởng thành


Sự thay đổi hàm lượng nitrogen


Sự thay đổi tỷ lệ C/N


Thay đổi của tỷ lệ E4/E6




sự xoay trộn hàng ngày dẫn đến chậm trễ trong việc gia tăng nhiệt độ tiếp theo là sự suy giảm nhanh
chóng của nhiệt độ do mất nhiệt nhanh hơn






thời gian xoay trộn 3 ngày một lần có mức độ phân hủy cao nhất

Tần số xoay trộn ảnh hưởng đến hoạt động của một số thông số quan trọng
Tần số thay đổi thấp hàng tuần dẫn đến một hoạt động phân hủy thấp và ổn định chậm

IV:kết luận



Sự phân huỷ bã đậu tương với lá đã được chứng minh là khả thi dưới điều kiện phân hủy thử nghiệm

sử dụng cho canh tác hữu cơ hoặc bổ sung cho đất


Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe !!!

Click to edit company slogan .



×