Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ÔN TẬP NHANH HỌC KỲ I: NỘI DUNG CƠ BẢN VẬT LÝ LỚP 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.15 KB, 4 trang )

ÔN TẬP NHANH HỌC KỲ I
NỘI DUNG CƠ BẢN VẬT LÝ LỚP 10
Chương 1: Động học chất điểm:
Chú ý:
Khi giải bài tập động học ta phải chọn hệ qui chiếu:
+ Gốc tọa độ: (nên chọn tại vị trí bắt đầu khảo sát vật chuyển động.)
+ Chiều dương: (nên chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu.)
+ Mốc thời gian: (nên chọn lúc bắt đầu khảo sát vật chuyển động.)
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
a = const ≠ 0
v = v
0
+ at;
s = v
0
t + at
2
;
x = x
0
+v
0
t +at
2
;
v
2
- v
2
0
= 2a.s


Nhanh dần đều : a cùng dấu với v (a.v > 0)
Chậm dần đều : a trái dấu với v (a.v < 0)
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỔI ĐỀU
a = 0
v = v
0
= const
s = vt
x = x
0
+v
0
t
RƠI TỰ DO
a = g; v
0
= 0;
v = at;
s = gt
2
;
y = y
0
+at
2
;
v
2
- v
2

0
= 2g.s



M
O ) A
.
CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
Chu kỳ: T (s)
Tần số :
T
1
f
=
(Hz)
Tốc độ góc:
2
2 f
T
π
ω π
= =
(rad/s)
Tốc độ dài: v = ω.R (m/s)
Gia tốc hướng tâm
2
2
ht
v

a R
R
ω
= =
(m/s
2
)
Lực hướng tâm: f
ht
= ma
ht
(N)
a gia tốc của vật
v
0
vận tốc ban đầu
v vận tốc sau
s quãng đường mà vật đi được
x
0
là tọa độ ban đầu của vận
x tọa độ lúc sau (lúc t giây)
Chương 2: Động lực học chất điểm:
1. các lực cơ học:
- Lực hấp dẫn.
- Lực đàn hồi
- Lực ma sát
2. Các định luật NiuTơn
Định luật I:
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không.

Thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Định luật II :
Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ với độ lớn của lực và
tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
m
F
a


=
hay
Định luật III.
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực.
Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
AB BA
F = - F
r r
3. Phương pháp động lực học:
XÁC ĐỊNH CHUYỂN ĐỘNG KHI BIẾT TRƯỚC LỰC TÁC DỤNG
Phương pháp
- Chọn hệ quy chiếu thích hợp.
- Phân tích các lực tác dụng vào vật. Viết phương trình định luật II Newton
amF
hl
r
r
=
(1)
- Chiếu phương trình (1) lên các trục tọa độ để tìm gia tốc a, s, v.
atvv

0
+=
;
as2vv
2
0
2
=−
;
2
0
at
2
1
tvs +=
XÁC ĐỊNH CHUYỂN ĐỘNG KHI BIẾT TRƯỚC LỰC TÁC DỤNG
Phương pháp
- Chọn hệ quy chiếu thích hợp.
- Xác định gia tốc của vật căn cứ vào chuyển động
atvv
0
+=
;
as2vv
2
0
2
=−
;
2

0
at
2
1
tvs +=
- Phân tích các lực tác dụng vào vật. Viết phương trình định luật II Newton
amF
hl
r
r
=
(1)
- Chiếu phương trình (1) lên các trục tọa độ để lực tác dụng.
Bài 1 : Một ô tô bắt đầu rời bến cđtndđ sau thời gian 100s vận tốc đạt 36km/h.
2
21
hd
r
mm
GF =
m
1
, m
2
: là khối lượng của hai vật (kg)
r : khoảng cách giữa hai vật (m)
G = 6,67.10
-11
N.m/kg
2

: hằng số hấp dẫn
lkF
ñh
∆=
F
đh
: Lực đàn hồi (N) ;
l∆
= l
sau
– l
đầu
: Độ biến dạng (m)
k : Độ cứng (hệ số đàn hồi) (N/m)
F = μ.N
N : áp lực,
µ
: Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc
F = ma
r
r
A. Tính quãng đường vật đi trong thời gian trên.
B. Sau bao lâu kể từ lúc khởi hành xe đạt vận tốc 54km/h.
C.Tính vận tốc trung bình của xe từ lúc xuất phát đến khi đạt vận tốc 54km/h.
ĐS: 500m; 2phút 30giây; 7,5m/s.
Bài 2: Một ô tô rời bến bắt đầu cđtndđ với gia tốc 0,5m/s
2
A. Cần bao nhiêu thời gian để vận tốc đạt đến 36km/h và thời gian đó ô tô đi được quãng đường
bao xa?
B. Tiếp theo ôtô chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 1m/s

2
. Tìm quãng đường ôtô đi
thêm được.
ĐS: 20s,100m; 50m.
Bài 3 : Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 72km/h thì hãm phanh chạy chậm dần đều sau 10s vận
tốc giảm còn 54km/h .
A.Tính quãng đường đi được sau 5s từ lúc hãm phanh.
B.Thời gian và quãng dường đi từ lúc hãm đến lúc dừng.
C.Quãng đường đi trong 10s cuối cùng.
ĐS: 93,75m; 30s,225m; 125m.
Bài 4 : Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 15m/s trên đoạn đường thẳng thì bắt đầu hãm phanh
ô tô chạy chậm dần đều, sau khi chạy thêm được 125m thì vận tốc ô tô chỉ còn 10m/s.
A.Tính thời gian để ôtô chạy 125m ở trên.
B.Tính quãng đường và thời gian ô tô chuyển động đến lúc dừng.
ĐS: 10s; 100m,20s.
Bài 5 :
1. Một vật thả rơi tự do thời gian rơi là 10s.Hãy tính:
A.Thời gian vật rơi 100m đầu tiên.
B.Thời gian vật rơi 100m cuối cùng.
2. Một vật rơi tự do từ vị trí có độ cao h, trong giây cuối cùng vật rơi được 35m. Lấy g = 10m/s
2
.
Tính thời gian rơi và độ cao h.
ĐS: 1:
52
s;
5410

s.
2: 4s, 80m

Bài 6 : Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất với chu kỳ 3140s.Biết vệ tinh
bay ở độ cao cách Mặt Đất 600km và R
Đ
= 6400km.Hãy xác định:
A. Vận tốc góc và vận tốc dài của vệ tinh.
B. Gia tốc hướng tâm của vệ tinh
ĐS: 2.10
-3
rad/s, 14km/s; 2,8km/s
2
.
Bài 7: Một chiếc xe khối lượng m=100kg đang chạy với vận tốc 30,6km/hthì hãm phanh. Biết lực
hãm phanh là 250N. Tìm quãng đường xe chạy them được trước khi dừng hẳn.
Bài 8: Một vật có khối lượng 100g bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và đi được 80cm trong 4s
A. Tính lực kéo biết lực cản 0.02N
B. Sau quãng đường ấy lực kéo phải bằng bao nhiêu để vật chuyển động thẳng đều?
Bài 9: Người ta kéo theo phương ngang một vật có khối lượng 50kg với lực 172N làm vật trượt trên
sàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0.3. lấy g = 9,8m/s
2.
A. Tính gia tốc của vật
B. Tính quãng đường vật đi được sau 2s
Bài 10: Một vật trượt từ đỉnh của mp nghiêng có chiều dài l = 10m, góc nghiêng
α
= 30
0
, sau khi
đến cuối dốc vật tiếp tục trượt trên mp ngang . Hệ số ma sát trên cả hai đoạn đường đều bằng 0,1.Cho
g = 10m/s
2


3
= 1,71. Tính:
A. Gia tốc trên hai đoạn đường.
B. Vận tốc của vật tại chân dốc.
C. Đoạn đường đi dược trên mặt phẳng ngang.
D. Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường chuyển động của vật
Bài 11: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng
nghiêng dài 10m nghiêng 30
0
so với phương ngang. Hệ số ma sát
trượt giữa vật và mặt nghiêng là 0,3.
A.Xác định các lực tác dụng lên vật
B. Tính gia tốc của vật
C. Sau bao lâu thì vật đến chân dốc
D. Tìm vận tốc của vật khi đến chân dốc
Bài 12: Một xe tải kéo một xe con chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu, trong 20s
đi được 200m. Bỏ qua ma sát. Khối lượng của xe tải và xe con lần lượt là 5 tấn và 1 tấn, độ cứng của
dây cáp nối 2 xe là 2.10
6
N/m
A. Vẽ biểu diễn các véc tơ lực tác dụng lên hai xe
B. Tìm gia tốc của hai xe.
C. Tính độ giãn của dây cáp .
D. Lực kéo xe tải là bao nhiêu?
30
0

×