Tải bản đầy đủ (.pptx) (61 trang)

Thuyết trình bài 33 sự phát triển của sinh giới qua các giai đoạn địa chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.94 MB, 61 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
​ âu 1: Trong​khí​quyển​nguyên​thuỷ​có​các​hợp​chất:
C
          A. hơi​nước,​các​khí​cacbônic,​amôniac,​metan.     
 ​ ​ ​ ​  B. saccarrit,​các​khí​cacbônic,​amôniac,​nitơ.
          C. hyđrôcacbon,​hơi​nước,​các​khí​cacbônic,​amôniac.         
 ​ ​ ​ ​  D.
​  saccarrit,​hyđrôcacbon,​hơi​nước,​các​khí​cacbônic.
Câu 2: Trong​giai​đoạn​tến​hoá​hoá​học​các​hợp​chất​hữu​cơ​đơn​giản​và​
phức​tạp​được​hình​thành​nhờ:
 ​ ​ ​ ​  A. các​nguồn​năng​lượng​tự​nhiên.​    
 ​ ​ ​ ​  B. các​enzym​tổng​hợp.
 ​ ​ ​ ​  C. sự​phức​tạp​hoá​các​hợp​chất​hữu​cơ.       
 ​ ​ ​ ​  D.
​  sự​đông​tụ​của​các​chất​tan​trong​đại​dương​nguyên​thuỷ.


Câu 3: Những​nguyên​tố​phổ​biến​nhất​trong​cơ​thể​sống​là:
          A. C,​H,​O,​P.​      
 ​ ​ ​ ​  B. C,​H,​O,​N,​P.     
 ​ ​ ​ ​  C. C,​H,​O,​P,​Mg.      
 ​ ​ ​    D.
​  C,​H,​O,​N,​P.​S.
Câu 4: Phát​biểu​không​đúng​về​sự​phát​sinh​sự​sống​trên​Trái​Đất​là:
          A. sự​xuất​hiện​sự​sống​gắn​liền​với​sự​xuất​hiện​các​đại​phân​tử​hữu​
cơ​có​khả​năng​tự​nhân​đôi.
          B. chọn​lọc​tự​nhiên​tác​động​ở​những​giai​đoạn​đầu​tên​của​quá​
trình​tến​hoá​hình​thành​tế​bào​sơ​khai​mà​chỉ​tác​động​từ​khi​sinh​vật​đa​
bào​đầu​tên​xuất​hiện.
          C. nhiều​bằng​chứng​thực​nghiệm​thu​được​đã​ủng​hộ​quan​điểm​


cho​rằng​các​chất​hữu​cơ​đầu​tên​trên​Trái​Đất​được​hình​thành​bằng​con​
đường​tổng​hợp​hoá​học.
          D. các​chất​hữu​cơ​đơn​giản​đầu​tên​trên​Trái​Đất​có​thể​được​xuất​
hiện​bằng​con​đường​tổng​hợp​hoá​học.


Baøi 33:

N C Ủ A S I N H G I Ớ I Q U A C Á C Đ Ạ
I. HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA HÓA THẠCH TRONG
NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI

1. Hóa thạch là gì?
2. Vai trò của hóa thạch
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI
ĐỊA CHẤT

1. Hiện tượng trôi dạt lục địa
2. Sinh vật trong các đại địa chất


I.

HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA HÓA THẠCH TRONG
NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI

1. Khái niệm hóa thạch:
- Hoá thạch là những di tích một phần hoặc toàn
phần của cơ thể sinh vật bị hoá đá nằm trong
trầm tích, băng tuyết, hổ phách, ... hoặc chỉ là

dấu chân, phân hoá thạch, ... của sinh vật bị hoá
đá .
- Hoá thạch có rất nhiều loại, người ta chia làm
nhiều dạng khác nhau như :
� -Dạng hoá đá
� -Dạng không hoá đá (hổ phách)
� -Dạng tươi nguyên (nằm trong băng)


Hóa thạch dạng hoá đá


Hóa thạch dạng không
hoá đá (hổ phách)


Hóa thạch dạng tươi nguyên
( nằm trong băng )


* Phương pháp xác định tuổi hóa
thạch
Nhờ phân tích đồng vị phóng xạ trong hóa thạch
hoặc trong lớp đất đá chứa hóa thạch
Đặc điểm

Phương pháp
dùng Uran
phóng xạ


Phương pháp
dùng Cacbon
phóng xạ

Nguyên tố
phóng xạ

Urani 238 (238U)

Cacbon 14
(14C)

4,5 tỉ năm

5730 năm

Chu kì bán rã


2. Vai trò của hoá thạch trong nghiên cứu lịch
sử phát triển của sinh giới:
- Là bằng chứng trực tiếp để biết được lịch sử tiến
hóa của sinh giới; lịch sử phát sinh, phát triển, diệt
vong của sinh vật, mối quan hệ họ hàng giữa các
loài.
- Là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử vỏ trái đất.
- Là cơ sở xác định tuổi của các lớp đất đá chứa
chúng và ngược lại.



II. Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại
địa chất
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa
• - Lớp vỏ Trái Đất được chia thành những vùng
riêng biệt được gọi là phiến kiến tạo
• - Các phiến kiến tạo liên tục di chuyển do lớp
dung nham nóng chảy bên dưới chuyển động →
gọi là hiện tượng trôi dạt lục địa



Các sự kiện xảy ra tại vùng giáp ranh
giữa các phiến kiến tạo khi chúng va
chạm vào nhau.


Sự dịch chuyển của mảng Ấn
Độ về phía lục địa Á – Âu và
kết quả của sự chuyển dịch:
Himalaya


Các mảng dần tách xa nhau về hai
phía → hình thành các sống núi lửa
giữa đại dương


Đây là danh sách các kỷ trong lịch sử Trái Đất thứ tự từ kỷ
gần đây nhất đến kỷ cổ xưa nhất.
•Đại Tân sinh (Cenozoic)

 Kỷ Đệ Tứ (Quaternary)
 Holocene
 Pleistocene

 Kỷ Neogen (Neogene)
 Pliocen
 Miocen

 Paleogen (Paleogene)
 Oligocen
 Eocen
 Paleocen

•Đại Trung sinh (Mesozoic)
 Kỷ Creta (Cretaceous)
 Creta muộn
 Creta sớm

 Kỷ Jura (Jurassic)
 Jura muộn
 Jura trung
 Jura sớm

 Kỷ Trias (Triassic)
 Trias muộn
 Trias giữa
 Trias sớm

•Đại Cổ sinh (Paleozoic)
 Permi (Permian)

 Carboniferous (Kỷ Than đá)
 Kỷ Devon (Devonian)
 Devon muộn
 Devon giữa
 Devon sớm

 Silurian
 Přídolí

 Kỷ Ordovic
 Ordovic muộn
 Ordovic giữa
 Ordorvic sớm

 Kỷ Cambri
 Thống Phù Dung (Furongian)
 Giữa
 Sớm


Kết luận: Khi các lục địa liên kết hoặc tách ra → làm thay
đổi mạnh điều kiện khí hậu → tuyệt chủng hàng loạt các
loài → phát sinh loài mới

2. Sinh vật trong các đại địa chất


2. Sinh vật trong các đại địa chất

Đại

đòa
chấ
t

Đại Thái
cổ
Đại Nguyên
sinh
Đại Cổ
sinh
Đại Trung
sinh
Đại Tân
sinh


a)Đại Thái cổ:
- Cách đây 3500 triệu năm
- Đặc điểm của địa chất khí hậu: vỏ
trái đất chưa ổn định
- Có nhiều sinh vật nhân sơ cổ nhất




b) Đại Nguyên sinh:

• Câu 2: Vì sao không chia nhỏ thời gian ở đại

Thái cổ và đại Nguyên sinh thành các kỉ?

• Trả lời: Vì số lượng sinh vật này rất ít và 2
đại này cách nay quá lâu


c) Đại Cổ sinh:

Đại cổ sinh:

Kỉ Cambri
Kỉ Ocđôvic
Kỉ Silua
Kỉ Đêvôn
Kỉ than đá
Kỉ Pecmi


c) Đại Cổ sinh: gồm 6 kỉ
* Kỉ Cambri:
Tuổi
(triệu
năm)

542

Đặc điểm địa
chất, khí hậu

Sinh vật điển
hình


- Núi lửa vẫn
hoạt động mạnh,
phân hóa đại lục
và đại dương
- Khí quyển
nhiều CO2

- Phân hóa tảo (tảo
lam, tảo lục, tảo
nâu)
- Phát sinh các
ngành động vật
(chân khớp, da
gai)



×