Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Mẫu Đề xuất Dự Án Đầu Tư Xây dựng nhà máy chế biến nông sản liên kết chuỗi Công ty XNK Ngọc Đỉnh www.duanviet.com.vn 0918755356

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.93 KB, 14 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ XUẤT DỰ ÁN ĐẦU TƯ
(Kèm theo Văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư ngày ...... tháng ...... năm 2018)
I. TÊN NHÀ ĐẦU TƯ
+ Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU NGỌC ĐỈNH
Giấy chứng nhận ĐKKD số: 0312347374 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM
cấp lần đầu: 26/06/2013, đăng ký thay đổi lần thứ 04 ngày 29/04/2016.
Đại diện pháp luật: Ông TRẦN QUỐC TOÀN

Chức vụ: Giám đốc

Địa chỉ trụ sở: D30 Đường TK18, Tiền Lân, Bà Điểm, H.Hóc Môn, TP.HCM
Điện thoại: (028) 66537798

Fax: (028) 37127496

Website : ngocdinhfood.com – E-mail:
Đề nghị thực hiện dự án đầu tư với các nội dung như sau:
II. ĐỀ XUẤT THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI NỘI DUNG SAU
1. Tên dự án, địa điểm thực hiện dự án:
1.1. Tên dự án: Xây dựng nhà máy chế biến nông sản liên kết chuỗi Công ty TNHH
XNK Ngọc Đỉnh
1.2. Địa điểm thực hiện dự án:
- Xã An Thạnh 2, Huyện Cù Lao Dung, Tỉnh Sóc Trăng
- Diện tích đất dự án khoảng: 40.000 m2.

1



2. Mục tiêu dự án:
STT Mục tiêu hoạt động Tên ngành
Mã ngành
(Ghi tên ngành cấp 4 theo VSIC
theo VSIC)
(Mã ngành
cấp 4)
Xây dựng đầu tư
nhà máy sơ chế, chế Chế biến và bảo quản 1030
1
biến rau củ đạt tiêu rau quả
chuẩn
Đầu tư xây dựng
phòng nuôi cấy mô
công nghệ cao phục
vụ cho dự án, với
quy mô 1,2 triệu
cây giống/năm

2

Nhân và chăm sóc cây
giống nông nghiệp

Mã ngành CPC
(*) (đối với các
ngành nghề có
mã CPC, nếu có)

0130


3. Quy mô đầu tư:
* Công suất thiết kế: (Dự kiến khi dự án đi vào hoạt động ổn định)
STT
1
2
3
4

HẠNG MỤC DOANH
THU
Doanh thu từ sản phẩm
nông sản sấy
Doanh thu từ cây giống
Doanh thu từ sản phẩm
nông sản từ nhà máy giai
đoạn 2
Doanh thu từ nước dừa
đóng lon, dầu dừa

SỐ LƯỢNG

ĐƠN
VỊ

DOANH
THU/NĂM

8.750,00


tấn

511.875.000,00

1.200.000,00

cây

21.600.000,00

26.250,00

tấn

1.535.625.000,00

18.000,00

tấn

486.000.000,00

TỔNG

2.555.100.000,00

- Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng khoảng: 40.000 m2.
- Quy mô kiến trúc xây dựng:

2



STT
I

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
1
2
3
4
5
1
2
3

4

Nội dung

ĐVT

Xây dựng
Giai đoạn 1
Phân khu chính
Khu sản xuất
Khu kho lạnh
Kho thành phẩm
Phòng ăn CBCNV
Văn phòng làm việc
Khu sơ chế
Kho chứa nguyên liệu
Phòng nuôi cấy mô
Khu đóng gói
Phòng vô trùng + phòng thay đồ
Nhà vệ sinh
Nhà xe
Nhà bảo vệ
Nhà ở CBCNV
Khu sân chơi nhà ở CBCNV
Kho vật tư
Đường giao thông nội bộ
Hệ thống phụ trợ
Hệ thống xử lý nước thải
Hệ thống cấp điện tổng thể
Hệ thống cấp nước tổng thể

Hệ thống PCCC
Hệ thống lọc nước sản xuất
Giai đoạn 2
Nhà máy sản xuất
Khu kho lạnh
Kho thành phẩm
Kho chứa nguyên liệu
3

Diện tích

m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2

40.000

2.000
1.500
1.000
800
300
1.500
1.000
300
500
100
70
500
30
2.000
1.400
2.000
2.000

m3
HT
HT
HT
HT

1
1
1
1

m2

m2
m2
m2

10.000
5.000
4.000
4.000


Nội dung

STT
1
2
3
4
5

ĐVT

Hệ thống phụ trợ
Hệ thống xử lý nước thải
Hệ thống cấp điện tổng thể
Hệ thống cấp nước tổng thể
Hệ thống PCCC
Hệ thống lọc nước sản xuất

Diện tích


m3
HT
HT
HT
HT

1
1
1
1

4. Đề xuất nhu cầu sử dụng đất
4.1. Địa điểm khu đất: Xã An Thạnh 2, Huyện Cù Lao Dung, Tỉnh Sóc Trăng
4.2. Cơ cấu hiện trạng sử dụng đất
STT HIỆN TRẠNG
1

DIỆN TÍCH(m2)

Trồng các cây nông nghiệp hàng 40.000

Tỷ lệ (%)
100

năm
Tổng

40.000

100


4.3. Dự kiến nhu cầu sử dụng đất
+ Số lượng đất sử dụng khoảng: 40.000 m2
+ Thời hạn thuê: 50 năm kể từ ngày có Quyết định chủ trương đầu tư
+ Hình thức thuê đất: theo quy định pháp luật hiện hành.
+ Tỷ lệ nhu cầu sử dụng đất của từng hạng mục:
TT
1
2
3
4
5
6
7

Nội dung

Diện tích (m²)

Giai đoạn 1
Khu sản xuất
Khu kho lạnh
Kho thành phẩm
Phòng ăn CBCNV
Văn phòng làm việc
Khu sơ chế
Kho chứa nguyên liệu

2.000
1.500

1.000
800
300
1.500
1.000
4

Tỷ lệ (%)
5,00
3,75
2,50
2,00
0,75
3,75
2,50


Nội dung

TT

Diện tích (m²)

Tỷ lệ (%)

8
9
10
11
12

13
14
15
16

Phòng nuôi cấy mô
Khu đóng gói
Phòng vô trùng + phòng thay đồ
Nhà vệ sinh
Nhà xe
Nhà bảo vệ
Nhà ở CBCNV
Khu sân chơi nhà ở CBCNV
Kho vật tư

300
500
100
70
500
30
2.000
1.400
2.000

0,75
1,25
0,25
0,18
1,25

0,08
5,00
3,50
5,00

17

Đường giao thông nội bộ

2.000

5,00

Giai đoạn 2
1

Nhà máy sản xuất

2

0,00
10.000

25,00

Khu kho lạnh

5.000

12,50


3

Kho thành phẩm

4.000

10,00

4

Kho chứa nguyên liệu

4.000

10,00

Tổng cộng

40.000

100,00

4.4. Giải trình việc đáp ứng các điều kiện giao đất, cho thuê đất, chuyển quyền sử
dụng đất theo quy định của pháp luật.
- Căn cứ Điều 58 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 của Quốc Hội ban hành ngày
29/11/2013:
+ Nhà đầu tư cam kết ký quỹ theo quy định của pháp luật về đầu tư khi được cấp chủ
trương giao đất.
- Căn cứ Điều 14 Nghị định 43/2014/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 15/5/2014

quy định chi tiết một số điều của Luật đất đai:
+ Vốn thực hiện dự án là vốn tự có của công ty chiếm 25% tổng vốn đầu tư, phần còn
lại là công ty vay vốn từ các tổ chức tín dụng chiếm 75% tổng mức đầu tư. Khoản
vay này đã có cam kết của Ngân hàng đồng ý cho Nhà đầu tư vay để thực hiện dự án.
5


+ Nhà đầu tư không sử dụng vốn từ ngân sách nhà nước để thực hiện dự án.
+ Nhà đầu tư cam kết không vi phạm pháp luật về đất đai đối với các dự án khác ở
các địa phương khác.
- Dự án phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng nông thôn mới và
phù hợp với định hướng thu hút đầu tư của địa phương.
4.5 Dự kiến kế hoạch, tiến độ giao đất, cho thuê đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất
phù hợp với quy định của pháp luật về đất đai.
- Dự kiến sau khi dự án được UBND tỉnh Sóc Trăng chấp thuận đầu tư, Chủ đầu tư sẽ
tiến hành đền bù và giải phóng mặt bằng để thực hiện xây dựng các hạng mục công
trình của dự án.
4.6. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư.
- Công ty sẽ thực hiện bồi thường giải phóng mặt bằng theo đúng quy định của Nhà nước
và tỉnh Sóc Trăng
5. Vốn đầu tư:
5.1. Tổng vốn đầu tư: 800.130.351.000 đồng. (Tám trăm tỷ một trăm ba mươi triệu
ba trăm năm mươi mốt nghìn đồng).
Trong đó:
+ Chi phí bồi thường, giải phóng mặt bằng:

15,000,000,000 đồng

+ Chi phí xây dựng công trình:


123.540.000.000 đồng

+ Chi phí mua sắm thiết bị, công nghệ:

508.889.400.000 đồng

+ Chi phí quản lý dự án

9.338.677.000 đồng

+ Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng

12.895.879.000 đồng

+ Chi phí dự phòng

65.466.396.000 đồng

+ Chi phí đất và san lấp:

6.400.000.000 đồng

Vốn lưu động: 80.000.000.000 đồng
5.2. Nguồn vốn đầu tư:
a) Vốn góp để thực hiện dự án
6


STT Tên nhà đầu tư


Số vốn góp
VNĐ

Tỷ lệ Phương
Tương

thức Tiến

độ

(%)

góp vốn

góp vốn

25%

tiền mặt

Góp

đương
USD
1

Công ty TNHH 200.032.588.000

đủ


Xuất Nhập Khẩu VNĐ

khi được

Ngọc Đỉnh

cấp phép
đầu tư

b) Vốn huy động (75%): 600.097.763.000 đồng, vay từ các tổ chức tín dụng, dự kiến
vay vào tháng 3 năm 2019.
6. Thời hạn thực hiện/hoạt động của dự án: 50 năm, kể từ ngày có quyết định chủ
trương đầu tư.
7. Tiến độ dự kiến thực hiện dự án:
 Lập và phê duyệt dự án trong năm 2018.
 Triển khai xây dựng dự án giai đoạn 1 bắt đầu từ quý II năm 2019.
 Triển khai xây dựng giai đoạn 2 bắt đầu từ quý I/2021.
8. Nhu cầu về lao động
Giai đoạn 1:
Chức danh

TT

Số lượng

1

Giám đốc

1


2

Phó giám đốc

1

3

Kế toán

3

4

Quản lí

5

5

Công nhân, bảo vệ

50

Giai đoạn 2: Khoảng 300 lao động
9. Đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án
7



9.1. Tác động đến phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, ngành
STT

Chỉ tiêu

Tác động

1

Tạo thêm việc làm

Tạo công ăn việc làm thường xuyên cho khoảng 200300 lao động khi dự án đi vào hoạt động

2

Nộp ngân sách

Tổng thuế nộp NSNN trung bình hàng năm là 64 tỷ
đồng/năm
550.855.790.000 đồng

3

NPV dự án

4

Lương cho người lao Tổng lương trung bình hàng năm chi trả cho người
động


lao động là 21,6 tỷ đồng, trung bình 11 triệu
đồng/người/năm

5

Doanh thu của dự án

Doanh thu trung bình hàng năm trên 2 nghìn tỷ
đồng/năm

6

Lợi nhuận của Doanh Lợi nhuận trung bình hàng năm 221 tỷ đồng/năm
nghiệp

9.2 Đánh giá tác động môi trường
9.2.1 TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG
Các hạng mục xây dựng của dự án không nhiều, lại diễn ra trong thời gian ngắn,
vì vậy, tác động đến môi trường trong giai đoạn này xảy ra không ảnh hưởng nhiều.
Trong phần này, ta sẽ đánh giá mức độ và phạm vi chịu ảnh hưởng của các yếu tố
môi trường sau:
a) Tác động đến môi trường nước
Ảnh hưởng của quá trình xây dựng đến môi trường nước là hiện tượng nước rửa
trôi bề mặt, nước thải xây dựng... cuốn theo đất bùn cát, phế thải vật liệu xây dựng và
chất thải sinh hoạt tại công trình rồi đổ vào nguồn nước bề mặt. Hậu quả là nước bề
mặt bị đục, nhiễm bẩn do các thành phần hữu cơ trong chất thải sinh hoạt. Đặc điểm
của một công trình xây dựng nói chung là đất bề mặt bị cày xới do quá trình san lấp
mặt bằng, đào, xúc, đổ đất... và hoạt động của các phương tiện vận tải. Do vậy, lớp
8



đất bề mặt, phế thải vật liệu xây dựng và các chất thải sinh hoạt dễ bị nước mưa và
các nguồn nước rửa tràn như nước thải trong quá trình xây dựng cuốn trôi. Các loại
thải này sẽ làm tăng độ đục và hàm lượng chất rắn lơ lửng tại các thuỷ vực nhận nước
thải. Nước bị đục sẽ hạn chế ánh sáng mặt trời đi sâu vào nước, giảm hàm lượng ôxy
hoà tan trong nước và do đó ức chế quá trình quang hợp, hô hấp của các loài động
thực vật dưới nước.
Do đó các biện pháp phải thực hiện để bảo vệ chất lượng nước trong khu vực bao
gồm:
- Quy định rõ ràng, cụ thể, nghiêm cấm mọi hành vi xả chất ô nhiễm, chất gây hại
xuống các vùng trũng hoặc dùng để san lấp mặt bằng.
- Tại các tuyến đường chuyên chở vật liệu, tại các khu vực thi công, biện pháp đắp bờ
ao (bao cát), trồng cá để che phủ, bố trí hệ thống tiêu thoát nước và đẩy nhanh tốc độ
thi công cần áp dụng nhằm hạn chế tình trạng xãi mòn, lụt, lún.
- Xe chở vật liệu trong thi công phải đi đóng tuyến theo quy định của địa phương để
thu hẹp vùng bị ô nhiễm do thi công gây ra. Các xe chở vật liệu phải có bạt che phủ
không để vật liệu rơi vãi làm phát tán vào môi trường xung quanh.
- Tuân thủ nghiêm ngặt kỹ thuật khoan, đóng cọc nhằm tránh tình trạng thâm nhập
mặt nước ngầm. Các lỗ khoan không sử dụng phải được lấp cẩn thận.
b) Tác động đến môi trường không khí
Bụi và khí thải động cơ sẽ là tác nhân chính ảnh hưởng đến chất lượng môi
trường không khí khu vực thực hiện dự án. Bụi được sinh ra do hoạt động giao thông,
vận chuyển của các loại ôtô hay bốc dì nguyên vật liệu trong qúa trình xây dựng như
xi măng, cát, gạch, sái, đá... Các hoạt động trên đều có khả năng làm khuếch tán đất,
cát và các loại bụi khác vào không khí. Hàm lượng bụi trong không khí tại các công
trường xây dựng dao động từ hàng chục và có thể đạt hàng trăm mg/m3 trong những
ngày khô nắng. Các thành phần trong khí thải động cơ gây ô nhiễm không khí bao
gồm: hơi xăng, dầu CxHy, Carbon monoxit CO, carbon dioxit CO2, nitơ oxit NOx,
9



sunfua oxit SO2... Thành phần các chất trong khí thải động cơ ôtô được thể hiện trong
bảng sau
Tình trạng

Nồng độ chất thành phần

vận hành

Cx Hy (ppm)

CO (%)

NOx (ppm) CO2 (%)

Chạy không tải

750

5,2

30

9,5

Chạy chậm

300

0,8


1,500

12,5

Chạy tăng tốc

400

5,2

3,000

10,2

Chạy giảm tốc

4000

4,2

60

9,5

Không khí bị ô nhiễm bởi khí thải động cơ sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến sức kháe
con người do đặc tính và tác động của các chất thành phần lên các bộ phận cơ thể.
Tuy nhiên, dự án được xây dựng trong thời gian ngắn, với số lượng hạng mục
xây dựng ít. Trong khuôn viên dự án có nhiều cây xanh - cây xanh có tác dụng rất lớn
trong việc hạn chế sự lan truyền của bụi và các tác nhân gây ô nhiễm không khí khác.

Ngoài ra, một số loại cây xanh rất nhạy cảm với ô nhiễm không khí cho nên có thể
dùng làm chỉ thị mức ô nhiễm không khí sẽ làm trong lành không khí trong khu vực
dự án và giảm phát tán ô nhiễm ra các khu vực xung quanh.
c) Tác động do chất thải rắn
Chất thải rắn sinh ra trong giai đoạn xây dựng của dự án chủ yếu là chất thải xây
dựng như gạch vì, vôi, vữa, cát, sái, đất, đá... cùng với các loại các loại bao bì, chất
thải sinh hoạt... Đây là một dự án lớn có ít hạng mục công trình xây dựng nên lượng
chất thải rắn không nhiều. Các chất thải xây dựng được dùng để san lấp mặt bằng các
công trình xây dựng khác. Ngoài ra, chất thải sẽ phải đổ vào các khu đất trống, các
đống chất thải còn làm xấu đi cảnh quan môi trường nếu công tác thu dọn không
được thực hiện tốt. Vì vậy, Công ty sẽ bố trí các thùng đựng rác riêng cho mỗi khu
lán trại, cần thiết có thể hợp đồng với các đơn vị có trách nhiệm để chuyên chở rác
thải định kỳ. Các đống chất thải rắn xây dựng cũng làm phát sinh bụi vào môi trường
10


không khí. Tuy vậy, mức độ ảnh hưởng của chất thải rắn trong giai đoạn này không
đáng kể và dễ dàng khắc phục.
d) Tác động do tiếng ồn
Tiếng ồn lớn trong giai đoạn xây dựng được sinh ra do hoạt động của phương
tiện giao thông, các thiết bị phục vụ xây dựng và các hoạt động xây dựng.
Mức tiếng ồn sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới người lao động. Ngoài ra, các khu vực
lân cận dân cư, cơ quan... cũng bị ảnh hưởng, tuy nhiên mức áp âm nhỏ.
9.2.2 TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH DỰ ÁN
Trung tâm sử dụng công nghệ cao sản xuất và nghiên cứu ứng dụng giống cây
trồng cây công nông lâm nghiệp và dược liệu. Sản xuất đông nam dược sử dụng công
nghệ cao nên có ít chất thải độc hại ra môi trường bên ngoài. Vì vậy, đối với hoạt
động này của dự án luôn tạo môi trường cây xanh rất lớn trong khu vực dự án, cây
xanh có tác dụng điều hoà không khí, bảo vệ môi trường. Vì vậy hoạt động của dự án
phần lớn là có lợi đối với môi trường.

9.2.3 TÁC ĐỘNG DỰ ÁN ĐẾN CÁC YẾU TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI
Hiện nay, quá trình đô thị hoá đang diễn ra nhanh chóng, cùng với nó là hàng
loạt các vấn đề về môi trường cần được giải quyết. Chủ trương của Đảng và Nhà
nước nói chung, và tỉnh Bắc Giang nói riêng là tạo chuyển biến mạnh mẽ trong sản
xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, gắn với giải quyết
vấn đề nông dân, nông thôn, miền núi, dân tộc. Gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi
trường và sử dụng có hiệu quả bền vừng các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Dự án đi
vào hoạt động sản xuất sẽ góp phần thực hiện những chủ chương trên, đó là chuyển
dịch cơ cấu nông nghiệp và nông thôn trên địa bàn Thị xã Từ Sơn, tháo gỡ khó khăn
trong quá trình hoạt động của Công ty. Đồng thời, thành công của dự án sẽ góp phần
cải thiện môi trường sinh thái, phát huy tiềm năng của Huyện, tạo thêm công ăn việc
làm, tăng thu nhập cho người lao động.

11


9.2.4 PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG RỦI RO VÀ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
a, Trong quá trình xây dựng
Sự cố trong giai đoạn xây dựng các hạng mục công trình là các tai nạn lao động.
Trong quá trình lao động luôn tập trung một số lượng lớn người lao động, trang thiết
bị máy móc, phương tiện vận chuyển và có cường độ vận chuyển cao. Vì vậy, tai nạn
lao động là không tránh khái nếu người lao động mất tập trung hoặc không tuân thủ
đóng quy định về an toàn lao động.
b, Trong quá trình sản xuất
Các rủi ro và sự cố môi trường có thể xảy ra khi dự án đi vào hoạt động sản xuất
là cháy, nổ, tai nạn lao động khi làm việc với các máy móc thiết bị. Các sự cố nói trên
sẽ gây nên những thiệt hại về vật chất và thương vong đối với con người.
Các vật thể có khả năng bị nổ trong sản xuất là dụng cụ điện, thiết bị trong phòng
kỹ thuật lâm sinh. Vì vậy, xác suất hoả hoạn có thể xảy ra. Do đó, nếu ý thức phòng
cháy của người lao động không cao và không có các biện pháp phòng chống cháy

hiệu quả thì khả năng hoả hoạn hoàn toàn có thể xảy ra.
c, Các biện pháp phòng chống rủi ro
- Đối với các thiết bị dễ cháy nổ: phải tính toán dây dẫn có tiết diện hợp lý với cường
độ dòng điện, phải có thiết bị bảo vệ quá tải. Những khu vực nhiệt độ cao, dây điện đi
ngầm phải kiểm tra thường xuyên, thay thế kịp thời và được bảo vệ kỹ.
- Trang bị đầy đủ các bình cứu hoả, bể nước, bể cát như thiết kế và phương án phòng
chống cháy nổ được phê duyệt của Cảnh sát phòng cháy chữa cháy.
- Trong quá trình thi công xây dựng cơ bản cũng như lắp đặt thiết bị, vận hành cần
tuyệt đối chấp hành các nội quy về an toàn lao động.
Cụ thể như sau:
+ Các máy móc thiết bị thi công bắt buộc có lý lịch kèm theo và được kiểm tra, theo
dõi thường xuyên các thông số kỹ thuật và được bảo dưỡng theo định kỳ.

12


- Thường xuyên mở các lớp huấn luyện về phòng chống cháy nổ, an toàn lao động
cán bộ công nhân viên trong Công ty. Bảo dưỡng và sửa chữa theo định kỳ các máy
móc thiết bị.
- Áp dụng đầy đủ các biện pháp cần thiết để bảo đảm an toàn cho người lao động.
Trang bị quần áo, các phương tiện bảo hộ khác theo yêu cầu của sản xuất. Tổ chức
kiểm tra sức khoẻ cho người lao động và có chế độ đãi ngộ theo quy định hiện hành
của pháp luật về chăm sóc y tế và sức khoẻ cho người lao động.
10. Giải trình về sử dụng công nghệ:
- Dự án sử dụng công nghệ không thuộc Danh mục công nghệ hạn chế chuyển giao
theo quy định của pháp luật về chuyển giao công nghệ - quy định tại điểm e, khoản 1,
Điều 33 Luật đầu tư.
Các công nghệ được sử dụng trong xây dựng, quản lý, vận hành, dịch vụ, báo cáo...
sẽ tuân thủ pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế. Đảm bảo tiên tiến, hiện đại,
minh bạch, thuận tiện, thân thiện môi trường, không ô nhiễm, an toàn, độ tin cậy cao,

tiếp cận trình độ của thế giới.
- Áp dụng sâu rộng kỹ thuật số, mạng không dây, thiết bị thông minh và điện tử.
- Xuất xứ công nghệ: Rõ ràng, từ Việt Nam và các nước có nền công nghệ cao.
- Thông số kỹ thuật chính: Tùy thuộc vào từng lĩnh vực áp dụng.
- Tình trạng sử dụng của máy móc thiết bị và dây chuyền công nghệ: mới 100%
III. ĐỀ XUẤT ƯU ĐÃI, HỖ TRỢ ĐẦU TƯ
1. Ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp:
Cơ sở pháp lý của ưu đãi: Theo ưu đãi của tỉnh Sóc Trăng và chính phủ Việt Nam.
2. Ưu đãi về thuế nhập khẩu:
Cơ sở pháp lý của ưu đãi: Theo ưu đãi của tỉnh Sóc Trăng và chính phủ Việt Nam.
3. Ưu đãi về miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất.
Cơ sở pháp lý của ưu đãi: Theo ưu đãi của tỉnh Sóc Trăng và chính phủ Việt Nam.
4. Đề xuất hỗ trợ đầu tư

13


Đề nghị UBND tỉnh Sóc Trăng xem xét và sớm cấp Giấy chứng nhận đầu tư đầu
Chủ đầu tư có thể sớm triển khai dự án.
Sóc Trăng, ngày ......... tháng ......... năm 2018
Nhà đầu tư

14



×