Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài thực phân tích môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.51 KB, 3 trang )

BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN PHÂN TÍCH MÔ TRƯỜNG
Nhóm 1 (Lớp Quản lí TN&MT k2)


Thành viên trong nhóm
1. Nguyễn Thị Hải Bình
2. Hoàng Trung Kiên
3. Phoutthasone Phouangvanh
4. Sonephanh Sainouphin
5. Khounphiw Anna

I. BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: Xác định hàm lượng đường tổng và đường khử
phương bằng phương pháp trắc quang
1. Chuẩn bị lí thuyết
Phương pháp này dựa trên cơ sở phản ứng tạo màu giữa đường tổng và đường
khử với thuốc thử acid dinitrosalisylic (DNS). Cường độ màu của hỗn hợp phản
ứng tỉ lệ thuận với nồng độ đường khử acid dinitrosasylic sẽ tính được đường khử
của mẫu nghiên cứu.
2. Dụng cụ thiết bị
Ống nghiệm có nắp: 7 cái
Becker 250ml: 3 cái
Micropipet 20-200μl: 1 cái
Đũa thủy tinh: 1 cái
Micropipet 100-1000μl: 1 cái
Chén cân: 1 cái
Bình định mức 100ml: 2 cái
Cuvet: 2 cái
Cân phân tích: 1 cái
Máy đo quang
Đầu côn
3. Hóa chất


Thuốc thử acid ditrosalisylic(DNS):Cân 1g DNS pha trong 20ml NaOH 2N,
thêm vào 50ml nước cất và 30g muối Sodium potaaium tartrate, đun cách thủy cho
tan rồi định mức tới 100ml.
Dung dịch glucose mẫu (5mg/ml): cân 0,5g D-glucose cho vào bình đinh mức,
thêm nước cất, định mức đúng 100ml
4. Thực hành
Cách tiến hành:
Nếu hàm lượng đường trong mẫu ít thì có thể định mức một lần.
Lập đường chuẩn với các dung dịch glucose chuẩn có nồng độ 5mg/ml và tiến
hành tạo phức màu cho mẫu theo bảng sau:
Ống nghiệm
Dung dịch gốc (ml)
Nước cất (ml)
Nồng độ C (mg/ml)

1
0
1,0
0

2
0,04
0,96
0,2

3
0,08
0,92
0,4


4
0,12
0,88
0,6

5
0,16
0,84
0,8

6
0,2
0,8
1


DNS (ml)
OD540nm

0
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
Đun cách thủy đến khi dung dịch chuyển màu nâu đỏ
0
0,487
1,055
1,585

2,087
2,693

II. BÀI THỰC HÀNH SỐ 2: Xác định chỉ số vi sinh vật trong nước
1. Chuẩn bị môi trường
Môi trường PDA (nuôi cấy nấm mốc)
- Thành phần:
+ Dịch chiết khoai tây: 100g
+ Dextrose: 10g
+ Agar: 10g
- Tiến hành:
+ Cân 10g dextrose và 10g bột agar rồi cho vào bình tam giác 1000ml.
+ Cân 100g khoai tây, đêm luộc khoai tây từ 2 tiếng trở lên, sau đó lọc lấy
phần nước bỏ phần bã khoai tây. Đổ phần dịch chiết khoai tây vào bình tam giác,
lắc đều cho đến khi tan hết.
+ Định mức lên 500ml.
+ pH của môi trường bằng 7.
+ Đem môi trường thanh trùng ở điều kiện 1150C, 20 phút.
2. Đổ môi trường
- Đổ môi trường trong tủ nuôi cấy vi sinh
- Mở nắp đĩa petri khoảng 300 (Tránh không cho vi sinh vật bên ngoài vào), đổ
môi trường vào đĩa petri (khoảng 1/3-1/2 đĩa petri), đậy nắp, xoay nhẹ cho môi
trường dàn đều.
3. Chuẩn bị cần phân tích (làm trong tủ nuôi cấy vi sinh)
- Pha loãng mẫu:
+ Chuẩn bị 6 ống nghiệm có nắp chưa 9ml nước muốn sinh lý
+ Lắc đều mẫu, dùng micropipet lấy 1ml nước mẫu cho vào ống nghiệm thứ
nhất (Độ pha loãng 1/10)
+ Lắc đều ống nghiệm 01, dùng micropipet lấy 1ml dung dịch ở ống nghiệm 01
cho vào ống nghiệm 02 (Độ pha loãng 1/100)

+ Lắc đều ống nghiệm 02, dùng micropipet lấy 1ml dung dịch ở ống nghiệm 02
cho vào ống nghiệm 03 (Độ pha loãng 1/1000)
+ Lắc đều ống nghiệm 03, dùng micropipet lấy 1ml dung dịch ở ống nghiệm 03
cho vào ống nghiệm 04 (Độ pha loãng 1/10000)
+ Lắc đều ống nghiệm 04, dùng micropipet lấy 1ml dung dịch ở ống nghiệm 04
cho vào ống nghiệm 05 (Độ pha loãng 1/100000)
+ Lắc đều ống nghiệm 05, dùng micropipet lấy 1ml dung dịch ở ống nghiệm 05
cho vào ống nghiệm 06 (Độ pha loãng 1/1000000)


- Cho mẫu vào petri: lấy 50μl cho vào đĩa petri có sẵn môi trường đã được chuẩn
bị.
- Trang: Dùng que trang để trải đều mẫu nước chứa vi sinh vật trên mặt thạch
trong đĩa petri. Lưu ý: que trang cần phải được khử trùng bằng cách nhúng cồn rồi
đốt cháy hết cồn trước và sau mỗi lần trang.
*Lưu ý: Tất cả các dụng cụ được sử dụng đều phải được khử trùng.
4. Ủ vi sinh: Cho các đĩa petri đã được chuẩn bị xong cho vào tủ ủ ấm vi sinh ở
0
37 C trong 48 tiếng.
5. Đếm khuẩn lạc
- Nếu khuẩn lạc mọc thưa, dễ đếm thì đếm toàn bộ số khuẩn lạc mọc trên hộp
thạch. Nếu khuẩn lạc mọc dầy, khó đếm thì có thể chia mặt hộp ra làm nhiều ô, sau
đó đếm một số ô tiêu biểu rồi tính kết quả trung bình.
- Tính số VSV có trong mẫu ban đầu: lấy số khuẩn lạc đếm được nhân với hệ số
pha loãng.



×