Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

BÀI 1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.49 KB, 7 trang )

Theo công văn 1012/SGDĐT-GDTrH-TX&CN, ngày 24 tháng 8 năm 2018.V/v hướng dẫn thực
hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm
chất học sinh năm học 2018-2019
Phụ lục 1: Hướng dẫn thiết kế, xây dựng tiến trình dạy học (giáo án)
Ngày soạn:…/…/2018
Tiết PPCT: 01
Ngày dạy:…/…/2018
CHUYÊN ĐỀ/CHỦ ĐỀ/BÀI: PHẦN MỘT : KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG
ĐẠI
BÀI 1 : SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU
ÂU
I. Mục tiêu
1.Về kiến thức:
- Trình bày được sự ra đời của xã hội phong kiến châu Âu.
- Biết được khái niệm “lãnh địa”, “lãnh chúa”
- Hiểu được sơ lược về thành thị trung đại.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng lược đồ, mô tả, phân tích tranh ảnh
- So sánh các đặc điểm, hiện tượng, sự kiện lịch sử
3. Thái độ:
Bồi dưỡng cho các em thấy được quy luật của sự phát triển xã hội loài ngưòi từ thấp đến cao
II. Những năng lực có thể phát triển ở học sinh
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực tự học.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Thực hành bộ môn lịch sử: khai thác kênh hình có liên quan đến nội dung bài; lập bảng so
sánh; sử dụng lược đồ, bản đồ để tổng hợp những yếu tố cơ bản….
+ Phân tích mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa các sự kiện lịch sử với nhau.
+ Mô tả
+ So sánh đặc điểm kinh tế trong lãnh địa và kinh tế trong thành thị.
III. Phương pháp và KTDH có thể sử dụng
- Thuyết trình


- Làm việc nhóm, cá nhân
IV. Phương tiện dạy học
- Lược đồ các quốc gia phong kiến châu Âu
- Lược đồ sự xâm lược của các tộc người Giéc-man và đế quốc Rô-ma
- Tranh về Lãnh địa phong kiến và thành thị trung đại
V. Tổ chức các hoạt động học của học sinh
1. Hoạt động khởi động: (3 phút)
- Mục tiêu:


+ Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát lược đồ các quốc gia phong kiến Tây Âu, gợi cho học
sinh sự hứng thú và tò mò về quá trình hình thành của các quốc gia phong kiến ở Tây Âu

- Phương thức tổ chức hoạt động:
Học sinh quan sát lược đồ và kể tên các quốc gia phong kiến Tây Âu
- Kết quả mong đợi từ hoạt động: Học sinh kể được tên các quốc gia phong kiến Tây Âu
2. Hoạt động hình thành kiến thức
TG

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung cần đạt

(hoạt động)

(Đơn vị kiến thức)

Hoạt động 1.
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu
* Mục tiêu: Biết được quá trình hình thành xã hội phong kiến

ở châu Âu
* Phương thức tổ chức hoạt động:
- Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rôma, ngưòi Giéc man đã - Cuối thế kỉ V, người Giéc
man xâm chiếm, tiêu diệt các
làm gì? Các nước đó hiện nay là nước nào?
Gv treo lược đồ các quốc gia phong kiến châu Âu và quá trình quốc gia cổ đại phương Tây,
xâm chiếm của người Giéc-man đối với đế quốc Rô-ma. Sau thành thành các vưong quốc
mới : Đông Gốt, Tây Gốt,
và gọi hs xác định các nước trên.
- Trên lãnh thỗ của người Rôma, ngưòi Giéc man đã làm gì? Ănglô Xắc xông, Phrăng…
- Trên lãnh thỗ của người
Rôma, ngưòi Giéc man đã:
- Những việc làm đó tác động đến xã hội châu Âu như thế + Chiếm ruộng đất của chủ
nô đem chia cho nhau.
nào?


- Lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ tầng + Phong cho các tướng lĩnh,
lớp nào của xã hội cổ đại?
quý tộc các tước vị: công
=> Sự xuất hiện của lãnh chúa phong kiến và nông nô đã hình tước, hầu tước …..
thành nên quan hệ sản xuất mới – Quan hệ sản xuất phong - Những việc làm trên dẫn tới
kiến.
sự hình thành các tầng lớp
* Sản phẩm mong đợi:
mới: lãnh chúa phong kiến và
Cuối thế kỉ V, người Giéc man xâm chiếm, tiêu diệt các quốc nông nô.
gia cổ đại phương Tây, thành thành các vưong quốc mới .…
- Trên lãnh thỗ của người Rôma, ngưòi Giéc man đã:
=> Xã hội phong kiến châu

+ Chiếm ruộng đất của chủ nô đem chia cho nhau.
Âu được hình thành.
+ Phong cho các tướng lĩnh, quý tộc các tước vị: công tước,
hầu tước …..
- Những việc làm trên dẫn tới sự hình thành các tầng lớp
mới....
=> Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành
(hoạt động)
(Đơn vị kiến thức)
Hoạt động 2:
- Là vùng đất rộng, trở thành
2. Lãnh địa phong kiến
vùng đất riêng của lãnh chúa –
* Mục tiêu:
như một vương quốc thu nhỏ.
- Biết được khái niệm về “lãnh địa phong kiến”
- Các giai cấp trong lãnh địa
- Lãnh chúa bóc lột nông nô,
- Đặc trưng nền kinh tế trong lãnh địa
họ không phải lao động, sống
* Phương thức hoạt động.: HĐ cá nhân
sung sướng xa hoa.
- Lãnh địa là gì?
- Nông nô nhận ruộng đất của
- Dựa vào nội dung và hình 1 SGK em hãy miêu tả lại lãnh địa lãnh chúa để canh tác và nộp
phong kiến? GV gợi ý để Hs miêu tả.
tô thuế, ngoài ra còn nộp
nhiều thứ thuế khác. Nông nô
sống rất cực khổ, bị đối xử ...
- Là đơn vị kinh tế, chính trị độc

lập mang tính tự túc tự cấp,
đóng kín trong một lãnh địa.


Mô hình lãnh địa phong kiến


- Trong lãnh địa phong kiến bao gồm những giai cấp nào và cuộc
sống của họ ra sao?
=> Giáo viên chốt ý:Lãnh chúa có mọi quyền từ quyền sở hữu đất
đai cho đến quyền thống trị, đặt ra nhiều thứ thuế, nắm quyền lực
trong lãnh địa. còn nông nô là giai cấp bị trị làm ra sản phẩm nuôi
sống xã hội.
- Theo em, nền kinh tế chính trong lãnh địa là gì?
GV chốt ý: Kinh tế nông nghiệp tự cung tự cấp
* Sản phẩm mong đợi:
- Là vùng đất rộng, trở thành vùng đất riêng của lãnh chúa – như
một vương quốc thu nhỏ.
- Lãnh chúa và nông nô
- Là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập mang tính tự túc tự cấp, đóng
kín trong một lãnh địa.
(hoạt động)
(Đơn vị kiến thức)
Hoạt động 3.
- Từ cuối thế kỉ XI, do thủ
3. Sự xuất hiện thành thị trung đại
công nghiệp phát triển, thợ
* Mục tiêu:
thủ công đem hành hoá ra
- Sự ra đời của thành thị

những nơi đông người để trao
- Cư dân chính trong thành thị
đổi, buôn bán lập xưởng sản
- Đặc điểm kinh tế.
xuất. Từ đây hình thành các
* Phương thức tổ chức hoạt động: Cá nhân- nhóm
thị trấn, rồi phát triển thành
- Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào?
các thành phố gọi là thành
thị.

- Dựa vào hình 2 SGK em hãy miêu tả những hoạt động mà
em thấy?

- Cư dân chủ yếu là thợ thủ
công, thưong nhân, họ lập ra
các phường hội sản xuất,
thương hội để buôn bán .

=> Thúc đẩy xã hội phong
kiến phát triển.


Tranh minh họa: Sinh hoạt thành thị phương Tây
=> Giáo viên chốt ý về những hoạt động chính trong thành thị.
- Những ai sống trong thành thị? họ làm những nghề gì?
GV chia nhóm học sinh yêu cầu giải quyết các vấn đề:
+ So sánh đặc điểm kinh tế trong lãnh địa và thành thị?
+ Thành thị ra đời có tác dụng gì đối với xã hội Tây Âu?
=> Thúc đẩy xã hội phong kiến phát triển.

* Sản phẩm mong đợi:
- Từ cuối thế kỉ XI, do thủ công nghiệp phát triển, thợ thủ
công đem hành hoá ra những nơi đông người để trao đổi, buôn
bán lập xưởng sản xuất. Từ đây hình thành các thị trấn, rồi
phát triển thành các thành phố gọi là thành thị.
- Cư dân chủ yếu là thợ thủ công, thưong nhân, họ lập ra các
phường hội sản xuất, thương hội để buôn bán.
=> Thúc đẩy xã hội phong kiến phát triển.
3. Hoạt động luyện tập: (4p)
- Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở
hoạt động hình thành kiến thức về: Sự hình thành và phát triển của XHPK Châu Âu.
- Phương thức tổ chức hoạt động:
GV giao nhiệm vụ cho HS: làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận. Trong
quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
Câu 1: Xã hội Phong kiến châu Âu được hình thành vào khoảng thời gian nào?
A. Cuối thế kỉ IV
B.Cuối thế kỉ V
C.Cuối thế kỉ VI
D. Cuối TK VII
Câu 2: Nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào?


A. Nô lệ và nông dân
B. Nô lệ và lãnh chúa
C. Nô lệ và chủ nô
Câu 3: Em hãy điền từ thích hợp vào ( ...) sao cho đúng:
Lãnh địa là vùng đất rộng lớn, trở thành vùng đất riêng của .Lãnh chúa – như một .vương quốc
thu nhỏ
Câu 4: Cư dân chủ yếu trong lãnh địa là:
A. Nông nô, lãnh chúa

B. thương nhân, thợ thủ công
C. Thợ thủ công, nông nô
D. Lãnh chúa, thương nhân
Câu 5: So sánh Lãnh địa và thành thị theo bảng sau:
Nội dung
Lãnh địa
Thành Thị
Khái niệm

Là phần đất rộng lớn của lãnh Là nơi tập trung sản xuất và
chúa
mua bán của thợ thủ công và
thương nhân

Cư dân

Lãnh chúa và nông nô

Thương nhân và thợ thủ công

Đặc điểm kinh tế

khép kín, tự cung tự cấp

Trao đổi hàng hóa

- Kết quả mong đợi: Hs nắm vững quá trình hình thành của chế độ phong kiến châu Âu, hình
thành và so sánh được Lãnh địa và Thành Thị
4. Hoạt động vận dụng và mở rộng: (1p)
- Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề

mới trong học tập và thực tiễn về:
+ Năm được quá trình hình thành các quốc gia phong kiến châu Âu để thấy được qui luật tất
yếu của lịch sử.
+ So sánh được sự phát triển giữa thành thị và nông thôn, sự phát triển của thành thị đối với sự
phát triển kinh tế xã hội.
- Phương thức tổ chức hoạt động: (Giao nhiệm vụ cho Hs ở nhà)
+ Xã hội phong kiến khác với xã hội chiếm hữu nô lệ như thế nào?
+ Hãy so sánh sự khác nhau giữa thành thị và nông thôn hiện nay?
+ Sự phát triển của thành thị có vai trò như thế nào đối với sự phát triển kinh tế xã hội?
- Kết quả mong đợi:
+ Thấy được quá trình phát triển tất yếu của lịch sử, chuyển từ chế độ chiếm nô sang chế độ
phong kiến.
+ Thấy được sự khác biệt về đặc điểm kinh tế của thành thị và nông thôn
+ Vai trò của thành thị đối với sự tiến bộ xã hội

Giáo viên biên soạn



×