Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

VĂN BẢN : CỐ HƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 39 trang )



Văn bản: cố hương
Lỗ Tấn
Tiết 76, 77, 78 : Đọc - hiểu văn bản
I - Giới thiệu tác giả , tác phẩm :
II- Đọc - hiểu văn bản
1. Trên đường tôi về quê :
Tôi phảng phất một nỗi buồn vì sự thay đổi xấu đi của
quê hương.
2. Những ngày tôi ở quê :
Tôi chứng kiến quê hương đã sa sút nghiêm trọng
Tôi đau đớn, xót xa, thương cảm cho quê hương và phê
phán thực trạng trì trệ, đen tối của xã hội.
3. Tôi lên đường :

3.Tôi lên đường :
. Thời gian:
- Phương tiện:
- Cảnh vật:
hoàng hôn
thuyền
Những dãy núi xanh hai bên bờ sông đen
sẫm lại, nối tiếp nhau chạy lùi về phía sau lái.
Cảnh này chỉ mang tính tượng trưng

Tôi và cháu Hoàng ngồi tựa cửa thuyền, cũng nhìn
phong cảnh mờ ảo bên ngoài. Bỗng cháu Hoàng hỏi:
- Bác này ! Lúc nào chúng ta lại trở về nhỉ ?
- Trở về ? Sao cháu chưa đi đã nghĩ đến chuyện
trở về ?


- Nhưng thằng Thuỷ Sinh nó hẹn cháu đến nhà nó
chơi cơ mà!
Hoàng giương to đôi mắt đen nháy nhìn tôi, ngây ngư
ời suy nghĩ.
Tôi và mẹ tôi cũng đều có ý buồn, thế là lại nhắc đến
Nhuận Thổ.. Mẹ tôi nói:
- Cái chị Hai Dương, nàng Tây Thi đậu phụ ấy
mà ! Từ khi nhà ta bắt đầu sửa soạn hành lí, chẳng
ngày nào là chị ta không đến. Hôm trước, chị ta đứng
cạnh đống tro, moi ra hơn mười chiếc, cả bát lẫn đĩa,
bàn tán một hồi rồi nói quyết rằng Nhuận Thổ vùi vào
đấy để khi nào xúc tro là mang đi luôn. Chị ta khám
phá ra việc đó, tự cho mình là có công, liền lấy ngay cái
cầu khí sát (... ), rồi chạy biến. Tuy chị ta lùn và chân
bé tí tẹo thế, mà chạy cũng nhanh đáo để !

Tôi và cháu Hoàng ngồi tựa cửa thuyền, cũng nhìn
phong cảnh mờ ảo bên ngoài. Bỗng cháu Hoàng hỏi:
- Bác này ! Lúc nào chúng ta lại trở về nhỉ ?
- Trở về ? Sao cháu chưa đi đã nghĩ đến chuyện
trở về ?
- Nhưng thằng Thuỷ Sinh nó hẹn cháu đến nhà nó
chơi cơ mà!
Hoàng giương to đôi mắt đen nháy nhìn tôi, ngây ngư
ời suy nghĩ.
Tôi và mẹ tôi cũng đều có ý buồn, thế là lại nhắc đến
Nhuận Thổ.. Mẹ tôi nói:
- Cái chị Hai Dương, nàng Tây Thi đậu phụ ấy
mà ! Từ khi nhà ta bắt đầu sửa soạn hành lí, chẳng
ngày nào là chị ta không đến. Hôm trước, chị ta đứng

cạnh đống tro, moi ra hơn mười chiếc, cả bát lẫn đĩa,
bàn tán một hồi rồi nói quyết rằng Nhuận Thổ vùi vào
đấy để khi nào xúc tro là mang đi luôn. Chị ta khám
phá ra việc đó, tự cho mình là có công, liền lấy ngay cái
cầu khí sát (... ), rồi chạy biến. Tuy chị ta lùn và chân
bé tí tẹo thế, mà chạy cũng nhanh đáo để !

Ngôi nhà cũ xa dần, phong cảnh làng cũ cũng
mờ dần nhưng lòng tôi không chút lưu luyến. Tôi chỉ
cảm thấy chung quanh tôi là bốn bức tường vô hình,
nhưng rất cao, làm cho tôi vô cùng lẻ loi, ngột ngạt.
Hình ảnh đứa bé oai hùng, cổ đeo vòng bạc, đứng
giữa ruộng dưa hấu, tôi vốn nhớ lắm, nhưng bây giờ
bỗng nhiên cũng mờ nhạt đi, khiến tôi lại càng thêm
ảo não.
? Hãy phân tích tâm trạng của
nhân vật tôi lúc này?
Cảnh này chỉ mang tính tượng trưng

Ngôi nhà cũ xa dần, phong cảnh làng cũ cũng
mờ dần nhưng lòng tôi không chút lưu luyến. Tôi chỉ
cảm thấy chung quanh tôi là bốn bức tường vô hình,
nhưng rất cao, làm cho tôi vô cùng lẻ loi, ngột ngạt.
Hình ảnh đứa bé oai hùng, cổ đeo vòng bạc, đứng
giữa ruộng dưa hấu, tôi vốn nhớ lắm, nhưng bây giờ
bỗng nhiên cũng mờ nhạt đi, khiến tôi lại càng thêm
ảo não.
Cảnh này chỉ mang tính tượng trưng

Ngôi nhà cũ xa dần, phong cảnh làng cũ cũng

mờ dần nhưng lòng tôi không chút lưu luyến. Tôi chỉ
cảm thấy chung quanh tôi là bốn bức tường vô hình,
nhưng rất cao, làm cho tôi vô cùng lẻ loi, ngột ngạt.
Hình ảnh đứa bé oai hùng, cổ đeo vòng bạc, đứng
giữa ruộng dưa hấu, tôi vốn nhớ lắm, nhưng bây giờ
bỗng nhiên cũng mờ nhạt đi, khiến tôi lại càng thêm
ảo não.
Cảnh này chỉ mang tính tượng trưng

Ngôi nhà cũ xa dần, phong cảnh làng cũ cũng
mờ dần nhưng lòng tôi không chút lưu luyến. Tôi chỉ
cảm thấy chung quanh tôi là bốn bức tường vô hình,
nhưng rất cao, làm cho tôi vô cùng lẻ loi, ngột ngạt.
Hình ảnh đứa bé oai hùng, cổ đeo vòng bạc, đứng
giữa ruộng dưa hấu, tôi vốn nhớ lắm, nhưng bây giờ
bỗng nhiên cũng mờ nhạt đi, khiến tôi lại càng thêm
ảo não.
Cảnh này chỉ mang tính tượng trưng

- Làng cũ mờ dần trong tâm trí tôi, tôi
không chút lưu luyến vì cảnh vật và con ngư
ời phũ phàng, bi đát quá, tôi không dám nhớ
nữa vì nhớ đến chỉ thêm đau buồn mà thôi.
Tôi cảm thấy lẻ loi, ngột ngạt vì chung
quanh chỉ toàn là những con người trở lên xa
lạ, cách bức với tôi.
Đứa bé oai hùng không còn đẹp đẽ nữa
mà là một con người khốn khổ thê lương, đần
độn, ngu muội, nó càng làm tăng thêm nỗi
buồn đau, thất vọng, ảo não cho tôi mà thôi.

Tôi ra đi là tất yếu

Văn bản: cố hương
Lỗ Tấn
Tiết 76, 77, 78 : Đọc - hiểu văn bản
I - Giới thiệu tác giả , tác phẩm :
II- Đọc - hiểu văn bản
1. Trên đường tôi về quê :
Tôi phảng phất buồn vì sự thay đổi xấu đi của quê hương.
2. Những ngày tôi ở quê :
Tôi chứng kiến quê hương đã lâm vào tình trạng sa sút nghiêm
trọng đau đớn, xót xa, thương cảm cho quê hươngPhê phán
thực trạng trì trệ, đen tối của xã hội
3. Tôi lên đường :
trong một tâm trạng rất buồn vì quê hương
quá bi đát, thê lương Đây cũng chính là biểu hiện của tình yêu
quê hương

Tôi nằm xuống, nghe nước róc
rách vỗ vào mạn thuyền, biết là tôi đang
đi theo con đường của tôi. Tôi nghĩ bụng:
tôi và Nhuận Thổ, tuy cách bức đến như
thế này, nhưng con cháu chúng tôi vẫn
còn thân thiết với nhau. Chẳng phải
cháu Hoàng đang mơ ước đến Thuỷ Sinh
đó ư? Tôi mong ước chúng nó không
giống chúng tôi, không bao giờ phải cách
bức nhau cả...Nhưng tôi cũng không
muốn chúng nó vì thân thiết với nhau
mà phải vất vả, chạy vạy như tôi, cũng

không muốn chúng nó phải khốn khổ mà
đần độn như Nhuận Thổ; cũng không
muốn chúng nó phải khốn khổ mà tàn
nhẫn như bao nhiêu người khác. Chúng
nó cần phải sống một cuộc đời mới, một
cuộc đời mà chúng tôi chưa từng được
sống.

Tôi nằm xuống, nghe nước róc
rách vỗ vào mạn thuyền, biết là tôi đang
đi theo con đường của tôi. Tôi nghĩ bụng:
tôi và Nhuận Thổ, tuy cách bức đến như
thế này, nhưng con cháu chúng tôi vẫn
còn thân thiết với nhau. Chẳng phải
cháu Hoàng đang mơ ước đến Thuỷ Sinh
đó ư? Tôi mong ước chúng nó không
giống chúng tôi, không bao giờ phải cách
bức nhau cả...Nhưng tôi cũng không
muốn chúng nó vì thân thiết với nhau
mà phải vất vả, chạy vạy như tôi, cũng
không muốn chúng nó phải khốn khổ mà
đần độn như Nhuận Thổ; cũng không
muốn chúng nó phải khốn khổ mà tàn
nhẫn như bao nhiêu người khác. Chúng
nó cần phải sống một cuộc đời mới, một
cuộc đời mà chúng tôi chưa từng được
sống.
Câu hỏi: Hãy
trao đổi với
nhau về nghệ

thuật diễn tả
niềm mong ư
ớc của tôi?

Tôi nằm xuống, nghe nước róc
rách vỗ vào mạn thuyền, biết là tôi đang
đi theo con đường của tôi. Tôi nghĩ bụng:
tôi và Nhuận Thổ, tuy cách bức đến như
thế này, nhưng con cháu chúng tôi vẫn
còn thân thiết với nhau. Chẳng phải
cháu Hoàng đang mơ ước đến Thuỷ Sinh
đó ư? Tôi mong ước chúng nó không
giống chúng tôi, không bao giờ phải cách
bức nhau cả...Nhưng tôi cũng không
muốn chúng nó vì thân thiết với nhau
mà phải vất vả, chạy vạy như tôi, cũng
không muốn chúng nó phải khốn khổ mà
đần độn như Nhuận Thổ; cũng không
muốn chúng nó phải khốn khổ mà tàn
nhẫn như bao nhiêu người khác. Chúng
nó cần phải sống một cuộc đời mới, một
cuộc đời mà chúng tôi chưa từng được
sống.

Tôi nằm xuống, nghe nước róc
rách vỗ vào mạn thuyền, biết là tôi đang
đi theo con đường của tôi. Tôi nghĩ bụng:
tôi và Nhuận Thổ, tuy cách bức đến như
thế này, nhưng con cháu chúng tôi vẫn
còn thân thiết với nhau. Chẳng phải

cháu Hoàng đang mơ ước đến Thuỷ Sinh
đó ư? Tôi mong ước chúng nó không
giống chúng tôi, không bao giờ phải cách
bức nhau cả...Nhưng tôi cũng không
muốn chúng nó vì thân thiết với nhau
mà phải vất vả, chạy vạy như tôi, cũng
không muốn chúng nó phải khốn khổ mà
đần độn như Nhuận Thổ; cũng không
muốn chúng nó phải khốn khổ mà tàn
nhẫn như bao nhiêu người khác. Chúng
nó cần phải sống một cuộc đời mới, một
cuộc đời mà chúng tôi chưa từng được
sống.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×