Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Gián án VAN BAN QUE HUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 47 trang )


GV: Chu Thi Thu Trang

BÀI 19 – TIẾT 77
TẾ HANH
VĂN BẢN:

- Giúp HS đọc, nhận biết và cảm nhận được vẻ
đẹp tươi sáng, giàu sức sống của làng quê miền
biển và tình yêu quê hương đằm thắm của tác giả
qua bài thơ. Nắm được nghệ thuật độc đáo được
sử dụng trong bài thơ.
-
Bổ sung thêm phần kiến thức về tác giả, tác
phẩm của phong trào thơ mới.
- Có thái độ và tình cảm yêu mến quê hương.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, cảm nhận và phân
tích thơ tám chữ.

? Em hãy nêu
hiểu biết của
mình về nhà
thơ Tế Hanh?
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH.
1. Tác giả và tác phẩm.
- Tác giả:
TẾ HANH

I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH.
1. Tác giả và tác phẩm.
- Tác giả:


+ Tên khai sinh là Trần Tế Hanh (1921 – 2009),
quê ở ven biển tỉnh Quãng Ngãi.
+ Tình yêu quê hương tha thiết là điểm nổi bật
của thơ Tế Hanh.

Những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ Tế Hanh

? Em hãy nêu xuất xứ
của bài thơ?
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH.
1. Tác giả và tác phẩm.
- Tác giả: Tế Hanh (1921 – 2009).
- Tác phẩm:
 Hoàn cảnh sáng tác:
Bài thơ Quê hương rút
trong tập Nghẹn ngào
(1939), sau được in lại
trong tập Hoa niên
( 1945).

 Thể loại: Bài
thơ thuộc thể thơ 8
chữ.
? Bài thơ thuộc thể
thơ gì?
? Kể tên một số bài thơ, đoạn thơ viết về đề
tài quê hương mà em đã đọc, đã học?


I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH.

1. Tác giả và tác phẩm.
- Tác giả:
- Tác phẩm:
2. Đọc và giải nghĩa từ khó.
3. Bố cục.
? Bài thơ “Quê hương” có bố cục như thế nào?
Ý chính của từng phần?

3. Bố cục.
- 2 câu mở đầu: Giới thiệu chung về làng tôi.
- 6 câu tiếp theo: Cảnh thuyền chài ra khơi đánh
cá.
- 8 câu tiếp theo: Cảnh thuyền cá trở về bến.
- 4 câu thơ cuối: Nỗi nhớ làng khôn nguôi của tác
giả.

I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH.
1. Tác giả và tác phẩm.
2. Đọc và giải nghĩa từ khó.
3. Bố cục.
II. ĐỌC - TÌM HIỂU BÀI THƠ.
1. Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá.
? Nhà thơ đã giới thiệu chung về làng quê biển
của mình như thế nào?

Làng tôi vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông

I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH.
1. Tác giả và tác phẩm.

2. Đọc và giải nghĩa từ khó.
3. Bố cục.
II. ĐỌC - TÌM HIỂU BÀI THƠ.
1. Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá.
- Làng tôi … nghề chài lưới
Nước bao vây, cách biển …
Nghề nghiệp, vò
trí làng chài.


? Khí thế khi ra khơi được nhà thơ miêu tả cụ
thể qua các từ ngữ nào?
? Nhà thơ tả cảnh đoàn thuyền cùng trai
tráng của làng ra khơi đánh cá trong khung
cảnh như thế nào?

- Khi trời trong…
… mạnh mẽ vượt trường giang.
Bầu trời cao rộng, trong trẻo, nhuốm nắng hồng
bình minh Nổi bật lên hình ảnh đoàn thuyền
băng mình ra khơi.
- Hình ảnh so sánh: Thuyền >< Con tuấn mã.
- Các động từ mạnh: hăng, phăng, vượt … Khí
thế băng tới dũng mãnh của con thuyền ra khơi
=> Bức tranh lao động đầy phấn khởi, dạt dào
sức sống.

QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
I. Đọc - tìm hiểu chú thích

II. Tìm hiểu văn bản

1. Hình ảnh quê hương
trong tâm trí tác giả

Trong khổ thơ 2, hình
ảnh so sánh nào độc
đáo, bất ngờ nhất ?
So sánh, nhân hóa,
động từ mạnh.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.

- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
So sánh, nhân hóa độc đáo với hình ảnh quen
thuộc => Cánh buồm là biểu tượng của linh hồn
làng chài.
? Gắn với hình ảnh con thuyền là hình ảnh
cánh buồm. Nhà thơ đã sử dụng nghệ thuật
gì để miêu tả cánh buồm trong đoạn thơ?

I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH.
1. Tác giả và tác phẩm.
2. Đọc và giải nghĩa từ khó.
3. Bố cục.
II. ĐỌC - TÌM HIỂU BÀI THƠ.
1. Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá.
2. Cảnh thuyền cá về bến.
? Cảnh đoàn thuyền trở về được miêu
tả qua những câu thơ nào?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×