Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Bs vu van vu , KH O SÁT TÌNH TRNG ĐAU VÀ CHÂT LƯNG SÔNG BENH NHÂN UNG THƯ GIAI ĐON TIÊN XA TI BENH VIEN UNG BƯU TPHCM 72009 72010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.82 KB, 12 trang )

Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010

KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG ĐAU VÀ CHẤT LƯỢNG SỐNG BỆNH NHÂN UNG THƯ GIAI
ĐOẠN TIẾN XA TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU TPHCM 7/2009 - 7/2010
Vũ Văn Vũ*, Võ Thị Xuân Hạnh**, Phạm Thị Thanh Giang**, Thân Trọng Huy Hồng**
TĨM TẮT
Mục tiêu: Khảo sát tình trạng đau và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư giai ñoạn tiến xa tại BVUB TP
HCM, từ tháng 7/2009 ñến tháng 7/2010.
Phương pháp: Sử dụng nghiên cứu cắt ngang trong đó 256 BN được phỏng vấn trực tiếp thông qua 2 bảng câu hỏi
“bảng câu hỏi tình trạng đau” và bảng câu hỏi chất lượng sống của EPRTC QLQ-30, tiến hành trong 2 tháng từ tháng 7
ñến tháng 9 năm 2009
Kết quả: Trong số 256 BN tiến hành nghiên cứu thì có 73.3% BN ñang phải chịu ñau, trong ñó có 63% số người ñang
chịu mức ñau tại thời ñiểm trả lời phỏng vấn là đau “ít” hoặc “khơng” đau (dưới 5 điểm). Đa số bệnh nhân bị đau có
mức cải thiện đau tốt sau điều trị (chiếm 74,9%). Tuy nhiên vẫn có 25.1% BN thấy thuốc chỉ giảm được ít hoặc ko giảm
đau tí nào (hiệu quả <= 40%), 45.2% BN khơng được ñiều trị ñủ thuốc giảm ñau, 10% BN có ñau mà khơng được điều trị
thuốc. Trong số bệnh nhân ung thư ñược khảo sát, ñiểm sức khỏe tổng quát ñạt mức trung bình 53.7 điểm. Đau làm xấu đi
chất lượng sống của BN ở tất cả các mặt ñược khảo sát như hoạt ñộng thể chất( p=0.000), chức năng (p= 0.001), cảm
xúc( 0.004), nhận thức (p=0.012), và các triệu chứng mệt mỏi, buồn nôn, v.v..Đau làm giảm sức khỏe tổng qt của BN
(p= 0.000). Tuy nhiên đau khơng làm tăng thêm tổn hạn về tài chính cho BN. Khi so ñau và các yếu tố khác: Có sự khác
biệt về cảm nhận ñau giữa nam giới và nữ giới, trong ñó giới nữ dễ cảm thấy ñau hơn giới nam. Ngồi ra khơng tìm thấy
sự khác biệt trong mức đau và tơn giáo, nơi ở, hay chẩn đốn lúc nhập viện. Những BN ñược ñiều trị ñầy ñủ thuốc giảm
ñau theo bậc của WHO thì có sức khỏe tổng qt cao hơn (p= 0.004)
Kết luận: Tình hình giảm đau và chất lượng sống ñã ñược cải thiện, tuy nhiên dù ñã có hướng dẫn ñiều trị giảm ñau,
rất nhiều BN ung thư ñang phải chịu ñau và ñang phải sử dụng khơng đầy đủ thuốc giảm đau.
Từ khóa: Đau, chất lượng sống, ung thư giai ñoạn tiến xa.
ABSTRACT

STUDYING THE SITUATION OF PAIN AND QUALITY OF LIFE IN ADVANCED CANCER
PATIENTS AT HCMC ONCOLOGY HOSPITAL


Vu Van Vu, Vo Thi Xuan Hanh, Pham Thi Thanh Giang, Than Trong Huy Hoang
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh – Vol.14 - Supplement of No 4 – 2010: 811 - 822
Objectives: Assess pain and quality of life in advanced cancer patients from 7/2009 to 7/2010 in HCMC Oncology
Hospital.
Methods: Cross-sectional study: interview 256 patients in Departments of Medical Oncology in HCMC Oncology
Hospital using Brief Pain Inventory and EORTC QLQ 30 from July to September 2009
Results: The result showed that there was 73.3 percent were suffering from pain during the research of 256 patients,
and among that was 63% reported pain rates under 5 points. Most of them were well after using pain treatment (74.9%),
but it remained 25.1% patients reported that medicine just relieved the pain little or maybe not (only reduce pain less than
40%), 45% patients did not have enough pain treatment, and ten percent had to suffer from pain without any pain killers.
Patients in our research had an average score quality of life (53.7/100). Pain had the negative effect on every single
aspect of quality of life such as physical function (p=0.000), role function (p=0.001), emotional function (p=0.004),
cognitive function (p=0.012), etc. However, there was no relation between pain and finance. When assessing pain
relationship with other factors, we just found out that female patients are sensitive to pain than male, and there was no
relation between pain and religion. Inadequate pain treatment patients will tend to have less score of quality of life (p=
0.004).
Conclusions: Pain treatment and quality of life of cancer patients have improved recently. Although there are WHO
Pain treatment guidelines, patients are still suffering from pain and inadequate pain treatment.
Key words: Pain, quality of life, advanced cancer.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Đau và chất lượng sống có mối liên quan mật thiết.

Nhiều bệnh nhân ung thư có đau và chất lượng sống do
vậy mà bị giảm sút nhiều. Kiểm sốt đau và cải thiện chất

*

Bệnh viện Ung Bướu TPHCM ; ** Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch TPHCM
Địa chỉ liên lạc: TS. BS. Vũ Văn Vũ. Email:


Chuyên ñề Ung Bướu

811


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010

lượng sống là vấn đề ln được quan tâm rất nhiều. Mặc
dù gần như 70 - 80% bệnh nhân ung thư giai ñoạn tiến xa
ñang phải chịu ñau ñớn nhưng việc ñiều trị ñau vẫn chưa
ñem lại hiệu quả như mong muốn. Tại Việt Nam hiện nay,
vấn đề chăm sóc giảm nhẹ đang ngày càng được chú
trọng, chính vì thế rất cần các nghiên cứu khảo sát nhằm
đưa ra cái nhìn tổng quan về ñau và chất lượng sống của
bệnh nhân ung thư tại nước ta. Chúng tôi tiến hành nghiên
cứu với mong muốn đóng góp những dữ liệu ban đầu làm
cơ sở đề xuất những kiến nghị có giá trị cho cơng tác điều
trị và chăm sóc tồn diện cho bệnh nhân ung thư.
Mục tiêu nghiên cứu
Khảo sát tình trạng ñau và chất lượng cuộc sống của
bệnh nhân ung thư giai ñoạn tiến xa tại BVUB TP HCM,
từ tháng 7/2009 ñến tháng 9/2009 qua các mục tiêu:
Khảo sát ñặc ñiểm tình trạng đau
Khảo sát chất lượng cuộc sống.
Khảo sát mối tương quan giữa tình trạng đau và chất
lượng sống và các yếu tố khác của BN ung thư giai ñoạn
tiến xa tại BVUB TP HCM.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu cắt ngang mô tả
Dân số nghiên cứu
Các bệnh nhân ung thư giai ñoạn III, IV (theo TNM)
tại khoa Nội 1 và Nội 4 Bệnh Viện Ung Bướu TPHCM
trong khoảng thời gian tháng 7 năm 2009 ñến tháng 9 năm
2009, thỏa tiêu chuẩn thu nhận và tiêu chuẩn loại trừ.
Cỡ mẫu
Công thức chọn mẫu:
n = [Z2(1-α/2)pq]/d2
- Với p = 0.8 theo nghiên cứu(22)
q = 0.2
và Z = 1.96, d = 0.05.
Ta ñược: n = 245
Tiêu chuẩn chọn mẫu
- Tất cả các BN ñến khám tại 2 khoa nội 1 và 4 tại
BV Ung Bướu, không phân biệt tuổi tác và giới tính thỏa:
- BN đã được chẩn đốn ung thư giai đoạn III, IV
theo giải phẫu bệnh.
- BN khơng có phẫu thuật trong vịng 1 tháng để loại
trừ cơn ñau do phẫu thuật gây ra.
- BN ñồng ý tham gia phỏng vấn và đủ khả năng
nghe nói hiểu tiếng Việt, không mắc bệnh tâm thần.
Tiêu chuẩn loại trừ
- Những bệnh nhân khơng đủ tiêu chuẩn thu nhận.
- Những bệnh nhân q yếu, khơng đủ khả năng
hồn thành bảng câu hỏi phịng vấn.
- Những bệnh nhân khơng hợp tác, từ chối trả lời.

Chun đề Ung Bướu


Cách thu thập số liệu
Hình thức thu thập số liệu
Thực hiện phỏng vấn trực tiếp các bệnh nhân nội và
ngoại trú của các khoa Nội 1 và Nội 4 bệnh viện Ung
Bướu.
Công cụ
a) Bảng câu hỏi đánh giá tình trạng đau rút gọn dựa
theo mẫu nghiên cứu “Pain Rating Scales” của Wisconsin
Cancer Pain Initiative – Madison, Wisconsin, USA. Đây
là bảng câu hỏi ñánh giá ñau ñược WHO chọn sử dụng
làm tài liệu ñánh giá ñau trên tồn thế giới được dịch ra
nhiều thứ tiếng trong ñó có tiếng Việt.
b) Bảng câu hỏi về chất lượng cuộc sống của tổ chức
nghiên cứu và ñiều trị Ung Thư Châu Âu (QLQ C-30 of
EORTC) version 3. Đây là bảng câu hỏi chung cho tất cả
các loại ung thư gồm 30 câu.
KẾT QUẢ
Tổng số bệnh nhân khảo sát: 256 bệnh nhân.
Một số ñặc ñiểm về dân số, lâm sàng, ñiều trị của
nhóm bệnh nhân khảo sát
Bảng 1. Đặc ñiểm nhóm khảo sát
Đặc điểm
Giới
Nam
Nữ
Tuổi
Trung bình
Khoảng
Nghề nghiệp

Lao động tay chân
Lao động trí óc
Nội trợ, già
Nơi cư trú
TPHCM
Đơng Nam bộ
Đồng bằng Cửu long
Miền Trung
Nơi khác
Vị trí ung thư
Phụ khoa
Tiêu hóa
Lồng ngực
Đầu cổ
Khác
Tiết niệu
Phương pháp ñiều trị

Số ca

Tỉ lệ %
45
55

50
16 – 85
61
24
15
67

44
99
37
09

26,1
17,1
38,6
14,4
3,5

97
52
44
32
23
8

37,8
20,3
17,1
12,5
8,9
3,1

812


Nghiên cứu Y học


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010

Phẫu thuật
Phẫu thuật+hóa trị
Phậu thuật+hóa trị+xạ trị
Phẫu thuật+xạ trị
Hóa trị
Hóa trị + xạ trị
Xạ trị
Nội khoa

43
53
5
1
88
14
13
39

16,8
20,7
2,0
0,4
34,4
5,5
5,1
15,2

Tổng cộng


256

100

Giảm ñau bậc 3
Tổng cộng

60

23.4

256

100.0

Nhận xét: Trong các BN có dùng thuốc giảm đau thì
ta thấy có 70.96% BN sử dụng thuốc giảm đau từ bậc 2
trở lên, trong đó có 32.25% BN sử dụng giảm ñau bậc 3.
Hiệu quả của thuốc giảm ñau

Một số đặc điểm về tình trạng đau của nhóm bệnh
nhân khảo sát
Tỉ lệ BN ñang phải chịu ñau
Bảng 2. Tỉ lệ BN đang phải chịu đau
Tần suất

Tỉ lệ %

Khơng đau


67

26.0

Đau

189

73.3

Nhận xét: Đa phần BN ñều ñang phải chịu ñau chiếm
tỉ lệ 73.3%.
Mức ñau BN ñang phải chịu

Biểu ñồ 1. Mức ñau BN ñang phải chịu
Nhận xét: Trong số bệnh nhân bị ñau, có 63% số
người ñang chịu mức ñau tại thời điểm trả lời phỏng vấn
là đau “ít” hoặc “khơng” đau (dưới 5 ñiểm).
Phân bố thuốc giảm ñau ñang sử dụng trên BN
Bảng 3. Tỉ lệ thuốc giảm ñau bệnh nhân ñang sử dụng
Tần số

Tỉ lệ %

Không dùng thuốc

70

27.3


Giảm ñau bậc 1

54

21.1

Giảm ñau bậc 2

72

28.1

Biểu ñồ 2. Hiệu quả của thuốc giảm đau
Nhận xét: Đa số bệnh nhân bị đau có mức cải thiện
ñau tốt sau ñiều trị (chiếm 74,9%).
Tuy nhiên vẫn có 25.1% BN thấy thuốc chỉ giảm
được ít hoặc ko giảm đau tí nào (hiệu quả <= 40%).
So sánh mức đau BN đang phải chịu và mức đau trước
đó 1 tuần
Bảng 4. So sánh mức ñau bệnh nhân ñang phải chịu và
mức đau trước đó một tuần
Số trung
bình

N

Độ lệch
chuẩn


Mức ñau ñang phải
chịu

3.86

173

2.436

Mức ñau cách ñó 1
tuần

5.55

173

3.266

T test: t= 8.122, p= 0.000
Nhận xét: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa
mức đau trước đó 1 tuần và mức ñau bệnh nhận ñang phải
chịu với p= 0.000 (<0.05) , sau 1 tuần ñiều trị, mức ñau
của BN giảm ñi, từ đau vừa thành đau ít.

Khảo sát chất lượng sống bệnh nhân
Bảng 5. Điểm chất lượng sống của nhóm BN khảo sát
Số trung bị

Số trung bình


Độ lệch chuẩn

Bách phân vị

phân phối chuẩn
25

Chuyên ñề Ung Bướu

50

75

813


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010

Số trung bị

Số trung bình

Độ lệch chuẩn

Bách phân vị

phân phối chuẩn
25


50

75

Chức năng thể chất

59.1

60.0

24.6



40.0

60.0

73.3

Chức năng hoạt động

57.6

66.6

33.0




33.3

66.6

83.3

Chức năng nhận thức

64.9

66.6

31.1



50.0

66.6

83.3

Chức năng xã hội

36.0

33.3

27.4




16.6

33.3

50.0

Chức năng cảm xúc

56.9

58.3

26.5



33.3

58.3

75.0

Triệu chứng mệt mỏi

51.0

44.4


28.3



33.3

44.4

77.7

Triệu chứng buồn nơn, nơn

24.2

16.6

30.2



.0

16.6

33.3

Triệu chứng đau

49.5


50.0

30.0



33.3

50.0

66.6

Triệu chứng khó thở

36.5

33.3

32.5



.0

33.3

66.6

Triệu chứng mất ngủ


47.9

33.3

36.3



33.3

33.3

66.6

Triệu chứng chán ăn

44.6

33.3

38.2



.0

33.3

66.6


Triệu chứng táo bón

29.3

33.3

34.2



.0

33.3

33.3

Triệu chứng tiêu chảy

13.2

.0

24.5



.0

.0


33.3

Khó khăn tài chính

76.9

100.0

28.8



66.6

100.0

100.0

Sức khỏe tổng qt

53.7

50.0

26.3



33.


50.0

70.8

tiêu chảy là những trệu chứng ít gặp với điểm trung bình
dưới 29 điểm.
Lĩnh vực sức khỏe tổng quát: Điểm sức khỏe tổng
quát ñạt mức trung bình 53.7 điểm.
Mối tương quan giữa tình trạng đau bệnh nhân ñang
phải chịu và chất lượng sống và các yếu tố ảnh hưởng
Đau và chất lượng sống
Lĩnh vực chức năng
Bảng 6. Mối tương quan giữa Đau và CLS trong lĩnh vực chức năng

Nhận xét:
Lĩnh vực chức năng: Chức năng thể chất, chức năng
hoạt ñộng, chức năng nhận thức và chức năng cảm xúc là
khá tốt từ 56 ñến 64/100 ñiểm, tuy nhiên chức năng giao
tiếp xã hội lại kém, chỉ ñược 36/100 ñiểm.
Lĩnh vực triệu chứng: Mệt mỏi, ñau, mất ngủ và
chán ăn là những triệu chứng thường gặp nhất của BN, có
điểm trung bình từ 45 đến 51/100. Buồn nơn, táo bón, và

CN thể
chất

CN hoạt
động


N

Số trung
bình

Độ lệch
chuẩn

Sai số
chuẩn

Đau ít

112.0

58.6

23.2

Đau vừa

39.0

46.8

Đau
nhiều

30.0


Tổng
cộng

95% độ tin cậy
Giới hạn
dưới

Giới hạn
trên

2.2

54.3

63.0

26.6

4.3

38.2

55.5

40.7

19.7

3.6


33.3

48.0

181.0

53.1

24.4

1.8

49.5

56.7

Đau ít

114.0

55.6

32.3

3.0

49.6

61.6


Đau vừa

39.0

39.3

29.0

4.6

29.9

48.7

Đau
nhiều

30.0

35.6

32.1

5.9

23.6

47.5

Chun đề Ung Bướu


F

Sig.

8.732

.000

6.989

.001

814


Nghiên cứu Y học

CN nhận
thức

CN xã hội

N

Số trung
bình

Độ lệch
chuẩn


Sai số
chuẩn

Tổng
cộng

183.0

48.8

32.6

Đau ít

115.0

65.1

Đau vừa

39.0

Đau
nhiều

95% ñộ tin cậy
Giới hạn
dưới


Giới hạn
trên

2.4

44.1

53.6

31.0

2.9

59.3

70.8

59.8

31.0

5.0

49.8

69.9

30.0

46.1


29.3

5.3

35.2

57.0

Tổng
cộng

184.0

60.9

31.3

2.3

56.3

65.4

Đau ít

114.0

35.5


26.2

2.5

30.7

40.4

Đau vừa

37.0

23.9

20.2

3.3

17.1

30.6

Đau
nhiều

30.0

23.3

26.8


4.9

13.3

33.4

181.0

31.1

25.7

1.9

27.4

34.9

Đau ít

112.0

58.3

23.4

2.2

54.0


62.7

Đau vừa

39.0

48.5

30.0

4.8

38.8

58.2

Đau
nhiều

30.0

42.5

26.5

4.8

32.6


52.4

Tổng
cộng

181.0

53.6

26.1

1.9

49.8

57.4

Tổng
cộng

CN cảm
xúc

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010

Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 3 nhóm BN
đau ít, ñau vừa và ñau nặng trong:
Chức năng thể chất (Physical Function) với
F= 8.732, p= 0.000
Chức năng hoạt ñộng (Role Function) với F=

6.989, p= 0.001
Chức năng nhận thức (Cognitive function)
với F= 4.562, p= 0.012

F

Sig.

4.562

.012

4.700

.010

5.571

.004

Chức năng xã hội ( Social function) với F=
4.7, p= 0.01
Chức năng cảm xúc (Emotional function)
với F= 5.571, p= 0.004
Trong đó các điểm chức năng giảm dần khi mức ñau
BN tăng lên, nghĩa là những BN ñau nặng thì có điểm
trung bình của lĩnh vực chức năng thấp hơn nhóm đau vừa
và ít và cứ như thế.

Lĩnh vực triệu chứng

Bảng 7. Mối tương quan giữa ñau và CLS trong lĩnh vực triệu chứng
N
FA

Số trung
bình

Độ lệch
chuẩn

Sai số
chuẩn

95% Confidence Interval for
Mean
Giới hạn dưới

Giới hạn trên

Đau ít

114

49.7

26.6

2.5

44.8


54.6

Đau vừa

39

69.2

22.1

3.5

62.1

76.4

Đau
nhiều

30

78.1

25.4

4.6

68.7


87.6

Chun đề Ung Bướu

F

Sig.

19.130

.000

815


Nghiên cứu Y học

NV

PA

DY

SL

AP

CO

DI


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010

Tổng
cộng

183

58.5

27.9

2.1

54.5

62.6

Đau ít

113

22.1

32.0

3.0

16.2


28.1

Đau vừa

39

29.9

29.9

4.8

20.2

39.6

Đau
nhiều

30

41.7

33.8

6.2

29.0

54.3


Tổng
cộng

182

27.0

32.5

2.4

22.3

31.8

Đau ít

113

50.7

25.0

2.4

46.1

55.4


Đau vừa

39

71.4

18.3

2.9

65.4

77.3

Đau
nhiều

30

83.3

21.9

4.0

75.2

91.5

Tổng

cộng

182

60.5

26.6

2.0

56.6

64.4

Đau ít

115

38.0

32.1

3.0

32.0

43.9

Đau vừa


39

46.2

37.2

6.0

34.1

58.2

Đau
nhiều

30

58.9

29.9

5.5

47.7

70.1

Tổng
cộng


184

43.1

33.6

2.5

38.2

48.0

Đau ít

115

47.8

37.5

3.5

40.9

54.8

Đau vừa

39


61.5

33.8

5.4

50.6

72.5

Đau
nhiều

30

67.8

30.9

5.6

56.2

79.3

Tổng
cộng

184


54.0

36.5

2.7

48.7

59.3

Đau ít

115

41.2

37.3

3.5

34.3

48.0

Đau vừa

39

58.1


38.0

6.1

45.8

70.4

Đau
nhiều

30

74.4

31.2

5.7

62.8

86.1

Tổng

184

50.2

38.5


2.8

44.6

55.8

Đau ít

113

31.9

36.0

3.4

25.1

38.6

Đau vừa

39

42.7

35.0

5.6


31.4

54.1

Đau
nhiều

30

47.8

33.5

6.1

35.3

60.3

Tổng
cộng

182

36.8

35.8

2.7


31.6

42.1

Đau ít

113

13.6

23.0

2.2

9.3

17.9

Đau vừa

39

16.2

26.3

4.2

7.7


24.8

Chuyên ñề Ung Bướu

4.661

.011

28.661

.000

5.019

.008

4.807

.009

11.041

.000

3.089

.048

3.854


.023

816


Nghiên cứu Y học

FI

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010

Đau
nhiều

30

28.9

38.9

7.1

14.4

43.4

Tổng
cộng


182

16.7

27.3

2.0

12.7

20.7

Đau ít

114

77.8

28.3

2.6

72.5

83.0

Đau vừa

38


84.2

25.4

4.1

75.9

92.6

Đau
nhiều

30

88.9

22.0

4.0

80.7

97.1

Tổng
cộng

182


81.0

27.0

2.0

77.0

84.9

2.401

.094

Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 3 nhóm BN đau ít, đau vừa và đau nặng trong:
Triệu chứng mệt mỏi (Fatigue) với F= 19.13, p=0.000
Triệu chứng buồn nôn, nôn (Nausea and vomit) với F= 4.461 p= 0.011
Triệu chứng ñau (Pain) với F= 28.661, p= 0.000
Triệu chứng thở nhanh (Dyspnoea) với F= 5.019, p= 0.008
Triệu chứng mất ngủ (Insomia) với F= 4.807, p= 0.009
Triệu chứng biếng ăn (Appetite loss) với F= 11.041, p= 0.000
Triệu chứng táo bón (Constipation): F= 3.089 , p= 0.048
Triệu chứng tiêu chảy( Diarrhoea) với F= 3.854, p= 0.023
Trong đó điểm trung bình các triệu chứng trên tăng dần khi BN ñau nặng hơn, nghĩa là BN có mức đau nặng sẽ có số
điểm trung bình triệu chứng cao hơn ( nghĩa là triệu chứng xấu hơn) nhóm đau nhẹ, và tương tự.
Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 3 nhóm đau ít, đau vừa và đau nhiều trong tổn hại về tài chính (p=
0.94)
Lĩnh vực sức khỏe tổng quát
Bảng 8. Mối tương quan giữa ñau và CLS trong lĩnh vực sức khỏe tổng quát
N


Số trung bình

Độ lệch chuẩn

Sai số chuẩn

95% khoảng tin cậy có nghĩa
Giới hạn dưới

Giới hạn trên

Đau ít

113

55.6

24.3

2.3

51.1

60.1

Đau vừa

39


43.4

21.0

3.4

36.6

50.2

Đau nhiều

29

34.8

24.3

4.5

25.5

44.0

Tổng cộng

181

49.6


24.9

1.8

46.0

53.3

Chun đề Ung Bướu

F

Sig.

10.711

.000

817


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010

Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong lĩnh vực sức khỏe tổng qt giữa 3 nhóm đau ít, ñau vừa và
ñau nặng với F= 10.711, p= 0.000, trong đó nhóm BN đau nặng có điểm trung bình sức khỏe tổng qt thấp
hơn (xấu hơn) 2 nhóm cịn lại.

Biểu ñồ 3. Mối tương quan giữa ñau và sức khỏe tổng quát

Đau và các yếu tố khác
Đau và giới tính
Bảng 9. Mối tương quan giữa đau và giới tính
Giới tính
Nam

Tỉ lệ %

Nữ

Tỉ lệ %

Tổng cộng

Khơng đau

22

32.8

45

67.1

67

Đau

92


48.6

97

51.3

189

Tổng cộng

114

142

256

Nhận xét: So sánh bằng Chi-square ta thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong mức đau giữa 2
giới tính nam và nữ (p= 0.025 < 0.05, χ²= 5.025) và Nữ có khả năng cảm nhận đau gấp 2 lần Nam (OR
nam/nữ = 0.515).
Đau và các yếu tố khác: Không thấy sự khác nhau trong mức ñau ñang phải chịu của BN với nghề
nghiệp (p= 0.65), tôn giáo (p= 0.157), học vấn (p= 0.402).
So sánh chất lượng sống của hai nhóm ñiều trị ñủ và không ñủ thuốc giảm ñau theo bậc của WHO
Về tổng quát có 25.1% BN cho biết họ thấy rằng thuốc giảm ñau chỉ giảm ñau ñược rất ít hoặc khơng
giảm đau được tí nào (hiệu quả thuốc dưới 40%)
Có 10% BN có đau từ ít tới nặng nhưng khơng được sử dụng thuốc giảm đau
Có 45.2% BN khơng được điều trị đủ theo bậc giảm đau của WHO.
So sánh sức khỏe tổng quát của 2 nhóm ñiều trị ñủ và không ñủ thuốc giảm ñau:
Bảng 10. So sánh sức khỏe tổng qt của 2 nhóm điều trị đủ và khơng đủ thuốc giảm đau
Điều trị


Số lượng

Só trung bình

Độ lệch chuẩn

Đủ

103

53.7217

23.21305

Khơng đủ

82

43.2927

25.97347

Nhận xét: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong điểm trung bình sức khỏe tổng qt của 2 nhóm
BN điều trị (p= 0.004, t= 2.879), trong đó nhóm điều trị đủ thuốc có sức khỏe tổng quát cao hơn.

Chuyên ñề Ung Bướu

818



Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010

BÀN LUẬN
Một số ñặc ñiểm về dân số, lâm sàng và ñiều trị của nhóm bệnh nhân khảo sát
Trong mẫu thu thập được, chúng tơi nhận thấy tỉ lệ nữ/nam là 55/45, tỉ lệ này khá ñồng ñều so với
mẫu thu thập ñược từ một số nghiên cứu khác khảo sát cùng vấn đề(14,20,10). Tuổi trung bình là 50 ± 12.68
tuổi, nhỏ nhất là 16 tuồi và lớn nhất là 85 tuổi chứng tỏ mẫu thu thập được có tính bao quát khá cao.
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỉ lệ người lao ñộng chân tay chiếm ña số (61%), người lao động
trí óc chiếm khoảng ¼, cịn lại là nội trợ, hưu trí, và các ngành nghề khác. Bệnh nhân cư trú tại TPHCM
chiếm khoảng ¼ mẫu khảo sát. Trong nghiên cứu của chúng tôi ung thư phụ khoa chiếm tỷ lệ cao nhất
37.8%, tiếp theo là ung thư hệ tiêu hóa gan mật chiếm 20.3%, ung thư phổi - màng phổi chiếm 17.1%, sau
đó là các hệ cơ quan khác. Đa số BN đều đã được hóa trị, chiếm 62.6%, tỉ lệ này thấp hơn tì lệ thu ñược từ
nghiên cứu của(17) là 82.7%, ñiều này có lẽ là do nghiên cứu của chúng tôi chủ yếu là thu thập từ những BN
giai đoạn tiến xa, do đó có một tỉ lệ khá lớn là 15.2% BN khơng ñược can thiệp phương pháp ñặc hiệu nào
khác, chỉ ñược dùng giảm đau đơn thuần.
Một số đặc điểm về tình trạng đau của nhóm bệnh nhân khảo sát
Tỉ lệ bệnh nhân đang phải chịu đau
Có tới 73.3% bệnh nhân phải chịu ñau, tỉ lệ này cũng phù hợp với nhiều tác giả khác là phần lớn bệnh
nhân ung thư có ñau, ñặc biệt là trong giai ñoạn tiến xa như nhóm bệnh nhân của chúng tơi khảo sát(17,10).
Có 73% bệnh nhân nói rằng mức đau tồi tệ nhất trong 24 giờ qua là ñau “vừa” ñến “nặng” (từ 5 ñiểm
trở lên), khi so với nghiên cứu của Cleeland và cộng sự(10) thì con số này là 62%, hoặc nghiên cứu của
Costatini là 61%(11).
Phân bố thuốc giảm ñau ñang sử dụng trên BN
Trong các bệnh nhân dùng thuốc giảm đau có 71% ñược dùng thuốc giảm ñau từ bậc 2 trở lên, trong
đó có 32,2% dùng giảm đau bậc 3. Một nghiên cứu của Bernabei R và cộng sự ghi nhận tỉ lệ bệnh nhân
dùng giảm đau mạnh có opioid là 41%(2). Đau trong ung thư thường ở mức ñộ cao nên việc dùng các thuốc
giảm đau mạnh opiod một mình hoặc kết hợp các loại thuốc giảm ñau khác là thật sự cần thiết.
Hiệu quả của thuốc giảm ñau

Đa số bệnh nhân bị đau có mức cải thiện đau tốt sau điều trị (chiếm 74,9%). Tuy nhiên vẫn có 25,1%
bệnh nhân thấy thuốc chỉ giảm được ít hoặc khơng giảm ñau chút nào (hiệu quả thuốc <= 40%). So với một
nghiên cứu thực hiện tại cùng Trung tâm trước đó 7 năm có mức độ kiểm sốt đau đạt 66,6%(17) thì kết quả
này cũng được xem là một sự tiến bộ trong tiến trình điều trị giảm đau cho bệnh nhân.
So sánh mức ñau ñang phải chịu và mức ñau cách đó 1 tuần
Có sự khác biệt rõ rệt trong mức ñau bệnh nhân ñang phải chịu và mức họ chịu cách đó 1 tuần. Một
nghiên cứu của Bruera so sánh methadone và morphine trong ñiều trị chống ñau do ung thư(6) ghi nhận hơn
3/4 bệnh nhân trong mỗi nhóm thuốc nói rằng sau 8 ngày sử dụng họ giảm trên 20% cơn ñau. Kết quả này
tương ñồng với nghiên cứu của Bệnh viện Ung Bướu 2003 và củng cố thêm kết luận về sự tiến bộ trong
ñiều trị giảm ñau cho bệnh nhân ung thư.
Điểm chất lượng sống nhóm bệnh nhân khảo sát
Trong số bệnh nhân ung thư ñược khảo sát, điểm trung bình chức năng thể chất (59,17) chức năng
hoạt ñộng (57,64), chức năng nhận thức (64,97) và chức năng cảm xúc (56,93) là khá tốt so với nghiên cứu
của Chu Thị Hà năm 2008 trên bệnh nhân ung thư phổi khơng tế bào nhỏ giai đoạn tiến xa có hóa trị lần
lượt là 49,7; 45,4; 82,3 và 78/100(9). Điều này có thể giải thích được do nhóm khảo sát của chúng tôi bao
gồm nhiều loại bệnh lý ña dạng hơn. Tuy nhiên ñiểm trung bình của chức năng giao tiếp xã hội lại kém, chỉ
ñạt 36/100 ñiểm.
Trong lĩnh vực triệu chứng, mệt mỏi (51,08), ñau (49,53) là những triệu chứng thường gặp nhất của
bệnh nhân. Kết quả này tương tự với một nghiên cứu khác có tỉ lệ lần lượt là 55,2 và 48,6 ghi nhận trên
bệnh nhân ung thư phổi khơng tế bào nhỏ giai đoạn tiến xa có hóa trị(9). Buồn nơn, táo bón, và tiêu chảy là
những trệu chứng ít gặp với điểm trung bình dưới 29 điểm. Kết quả này có thể giải thích do tỉ lệ bệnh nhân
được dùng morphin trên mẫu nghiên cứu của chúng tơi chỉ có 32,25%.
Điểm sức khỏe tổng qt đạt mức trung bình 53,7 điểm. Điểm trung bình này cao hơn mức 48,6 điểm
ghi nhận trong nghiên cứu của Chu Thị Hà năm 2008(9) nhưng thấp hơn mức 58,3 ñiểm ghi nhận trên bệnh
nhân ung thư phổi có hóa trị người Thổ Nhĩ Kỳ được tác giả Bircan nghiên cứu năm 2002(3). Do vậy có thể

Chun đề Ung Bướu

819



Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010

nghĩ rằng chất tình trạng sức khoẻ tổng quát chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố chứ khơng đơn thuần chỉ là
do bệnh lý và phương thức ñiều trị.
Mối tương quan giữa tình trạng đau bệnh nhân đang phải chịu và chất lượng sống và các yếu tố ảnh
hưởng
Nhìn chung đau làm ảnh hưởng lên mọi mặt chất lượng sống của bệnh nhân ung thư. Đau làm giảm
các hoạt ñộng chức năng, sức khỏe tổng quát (p= 0.000). Kết quả này cũng ñược Ferrell B.R. và cộng sự
ghi nhận và báo cáo năm 1989, theo đó điểm chất lượng sống của bệnh nhân ung thư có đau là 51,2 trong
khi bệnh nhân ung thư khơng đau có điểm chất lượng sống cao hơn rõ rệt (72,6 ñiểm) với sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê p= 0.001(13).
Đau làm nặng thêm các triệu chứng như mệt mỏi, thở nhanh, buồn nôn, mất ngủ, táo bón, tiêu chảy,
biếng ăn với p < 0.05. Nghiên cứu của Ferrell BR(13) cũng cho kết quả tương tự với p=0.001.
Đau và các yếu tố khác
So sánh bằng Chi-square ta thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong mức ñau giữa hai giới nam
và nữ (p= 0.025 < 0.05, χ= 5.025) và nữ có khả năng bị ñau gấp 2 lần nam (OR nam/nữ = 0.515). Kết quả
này phù hợp với các nghiên cứu thực hiện tại Bệnh viện Ung Bướu TPHCM năm 2003(17) hoặc nghiên cứu
của Miaskowski C và cộng sự thực hiện năm 2004(16).
Ngồi ra chúng tơi khơng thấy mối tương quan giữa mức ñau ñang phải chịu của bệnh nhân với nghề
nghiệp, tôn giáo, học vấn.
So sánh chất lượng sống của 2 nhóm điều trị đủ và khơng đủ thuốc giảm đau theo bậc của WHO
Nhìn chung có 25,1% bệnh nhân cho biết họ thấy rằng thuốc giảm ñau chỉ giảm ñau được rất ít hoặc
khơng giảm đau được chút nào (hiệu quả thuốc dưới 40%). Tác giả Nguyễn Hải Nam thực hiện nghiên cứu
trên bệnh nhân ung thư giai ñoạn tiến xa tại cùng Bệnh viện Ung Bướu năm 2003 ghi nhận kết quả này là
32,2%(17). Kết quả này có thể phản ảnh việc ñiều trị chống ñau cho bệnh nhân ung thư ñã ñược cải thiện
ñáng kể trong thời gian qua.
Có 10% bệnh nhân có đau từ ít tới nặng nhưng khơng được sử dụng thuốc giảm đau. Tác giả Bernabei

khảo sát tình trạng điều trị chống đau cho bệnh nhân ung thư lớn tuổi ghi nhận có đến 26% bệnh nhân có
đau hằng ngày nhưng khơng được sử dụng thuốc giảm ñau(2). Kết quả khảo sát này ñược báo cáo vào năm
1998 phản ảnh chiều hướng ngần ngại ít dám ñiều trị chống ñau mạnh tay cho người cao tuổi vào thời điểm
lúc bấy giờ.
Có 45,2% bệnh nhân khơng ñược ñiều trị ñủ theo bậc giảm ñau của WHO trong khảo sát của chúng
tôi. Cleeland và cộng sự cũng ghi nhận có tới 46% bệnh nhân ung thư điều trị ngoại trú có đau nhưng
khơng được điều trị thỏa ñáng(10). Các kết quả ñáng buồn này cho thấy việc ñiều trị chống ñau cho bệnh
nhân ung thư cần ñược thực hiện một cách ñầy ñủ và thỏa ñáng hơn.
Nghiên cứu chúng tơi cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong điểm trung bình sức khỏe
tổng qt của 2 nhóm bệnh nhân điều trị (p= 0.004, t= 2.879), trong đó nhóm điều trị đủ thuốc có sức khỏe
tổng quát cao hơn. Tác giả Cleeland cũng ghi nhận kết quả tương tự cho thấy nhóm bệnh nhân được điều trị
chống đau thỏa đáng ln duy trì các hoạt ñộng hằng ngày, ñi lại và vui sống cao hơn hẳn có ý nghĩa thống
kê (p= 0.02) so với nhóm bệnh nhân khơng được điều trị chống đau thỏa ñáng(10).
KẾT LUẬN
Qua việc tiến hành nghiên cứu cắt ngang tại khoa Nội 1 và Nội 4 Bệnh viện Ung Bướu TP HCM,
chúng tơi rút ra được một số kết quả như sau:
Về đặc điểm tình trạng đau
Tỉ lệ bệnh nhân ung thư có đau là 73,3%
Có 70,9 % bệnh nhân sử dụng thuốc giảm ñau từ bậc 2 trở lên, trong đó có 32,2% sử dụng thuốc giảm
đau bậc ba.
Mức ñau tồi tệ nhất bệnh nhân phải chịu: ña số ñau từ “vừa” (18%) ñến “nặng” (55%) (từ 5 ñiểm trở
lên).
Đa phần bệnh nhân có mức đau tại thời điểm trả lời phỏng vấn là đau “ít” hoặc “khơng” đau (dưới 5
ñiểm).

Chuyên ñề Ung Bướu

820



Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010

Đa số bệnh nhân bị đau có mức cải thiện đau tốt sau điều trị (chiếm 74.9%). Tuy nhiên vẫn có 25,1%
bệnh nhân thấy thuốc chỉ giảm được ít hoặc khơng giảm ñau (hiệu quả <=40%). Sau một tuần ñiều trị, mức
ñau bệnh nhân giảm xuống rõ rệt.
Về ñặc ñiểm chất lượng sống
Chức năng thể chất, chức năng hoạt ñộng, chức năng nhận thức và chức năng cảm xúc là khá tốt từ 56
ñến 64/100 ñiểm, tuy nhiên chức năng giao tiếp xã hội lại kém, chỉ ñược 36/100 ñiểm
Mệt mỏi, ñau, mất ngủ và chán ăn là những triệu chứng thường gặp nhất. Ít gặp buồn nơn, táo bón, và
tiêu chảy với điểm trung bình dưới 29 điểm.
Điểm sức khỏe tổng qt đạt mức trung bình 53,7 điểm.
Về mối tương quan giữa ñau và chất lượng sống
Đau làm xấu ñi chất lượng sống ở tất cả các mặt ñược khảo sát như hoạt ñộng thể chất, chức năng,
cảm xúc, nhận thức, và các triệu chứng mệt mỏi, buồn nôn, v.v..
Đau và các yếu tố khác: có sự khác biệt về cảm nhận đau giữa hai giới, trong đó giới nữ dễ cảm thấy
đau hơn giới nam. Có tương quan giữa đau và vị trí ung thư, khơng thấy sự khác biệt trong mức đau và tơn
giáo, nơi ở, hay chẩn ñoán lúc nhập viện. Những bệnh nhân ñược ñiều trị đầy đủ thuốc giảm đau theo bậc
của WHO thì có sức khỏe tổng quát cao hơn.
ĐỀ XUẤT
Sau 7 năm, tình hình điều trị giảm đau cũng như chất lượng sống của bệnh nhân ung thư tại Việt Nam
đã có nhiều tiến bộ, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế nhất ñịnh. Từ những kết quả nghiên cứu thu ñược,
chúng tơi xin đưa ra một số đề xuất như sau:
Chú trọng hơn đến việc đánh giá chính xác mức đau theo từng thời ñiểm gần hơn.
Cần áp dụng thang ñiểm ñánh giá ñau thường qui, có thể là thang ñiểm ñơn giản như thang ñiểm 10,
hoặc một số thang ñiểm ña chiều hơn như các nước trên thế giới ñang áp dụng.
Cần phổ biến rộng rãi, huấn luyện cho nhân viên y tế trong lĩnh vực ung thư việc ñiều trị giảm ñau
cho ñúng và ñủ cũng như việc theo dõi, hạn chế tác dụng phụ của morphin, qua đó nâng cao tỉ lệ bệnh nhân
ñược sử dụng morphin lên.

Nghiên cứu áp dụng các biện pháp giảm đau ngồi thuốc: Vật lý trị liệu, châm cứu , xoa bóp,…g
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ahles TA, Blanchard EB, Ruckdeschel JC. The multidimensional nature of cancer-related pain. Pain.
(doi: DOI: 10.1016/0304-3959(83)90100-8]. 1983;17(3):277-88.
2. Bernabei R, Gambassi G, Lapane K, Landi F, Gatsonis C, Dunlop R, et al. Management of Pain in
Elderly Patients With Cancer. JAMA. 1998 June 17, 1998;279(23):1877-82.
3. Bircan A. Effect of chemotherapy on quality of life for patients with lung cancer. (Turkish Respiratory
Journal]. 2002;4:61-6.
4. Blazeby JM, Alderson D, Winstone K, Steyn R, Hammerlid E, Arraras J, et al. Development of an
EORTC questionnaire module to be used in quality of life assessment for patients with oesophageal
cancer. European Journal of Cancer. (doi: DOI: 10.1016/0959-8049(96)00199-2]. 1996;32(11):1912-7.
5. Brownson RC, Chang JC, Davis JR, Smith CA. Physical activity on the job and cancer in Missouri.
Am J Public Health. 1991 May 1, 1991;81(5):639-42.
6. Bruera E, Palmer JL, Bosnjak S, Rico MA, Moyano J, Sweeney C, et al. Methadone Versus Morphine
As a First-Line Strong Opioid for Cancer Pain: A Randomized, Double-Blind Study. Journal of
Clinical Oncology. 2004 January 1, 2004;22(1):185-92.
7. Charles WG, Barbara G, Faouzi A, Sharon K, Manfred S. Predictors of Pain and Fatigue in the Year
Following Diagnosis Among Elderly Cancer Patients. Journal of pain and symptom management.
2001;21(6):456-66.
8. Chia-Chin L, Yuen-Liang L, Sandra EW. Effect of Cancer Pain on Performance Status, Mood States,
and Level of Hope Among Taiwanese Cancer Patients. Journal of pain and symptom management.
2003;25(1):29-37.
9. Chu Thị Hà. Khảo sát chất lượng sống bệnh nhân hóa trị ung thư phổi khơng tế bào nhỏ giai đoạn tiến
xa. (Luận văn tốt nghiệp]. 2008.

Chuyên ñề Ung Bướu

821



Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010

10. Cleeland CS, Gonin R, Hatfield AK, Edmonson JH, Blum RH, Stewart JA, et al. Pain and Its
Treatment in OuTPatients with Metastatic Cancer. New England Journal of Medicine.
1994;330(9):592-6.
11. Costantini M, Ripamonti C, Beccaro M, Montella M, Borgia P, Casella C, et al. Prevalence, distress,
management, and relief of pain during the last 3 months of cancer patients' life. Results of an Italian
mortality follow-back survey. Annals of Oncology. 2009 April 1, 2009;20(4):729-35.
12. Fayers P, Bottomley A. Quality of life research within the EORTC—the EORTC QLQ-C30. European
journal of cancer (Oxford, England: 1990). 2002;38:125-33.
13. Ferrell BR, Wisdom C, Wenzl C. Quality of life as an outcome variable in the management of cancer
pain. Cancer. 1989; 63(11): 2321-7.
14. Huỳnh Quyết Thắng. Đánh giá sơ lược tình hình ung thư tại Cần Thơ. 2003.
15. Johnson CD, Howse F, Fitzsimmons D, Harris S, Pickering R, George SL. Quality of Life after
Pancreatectomy. Annals of Surgical Oncology. 2007;14(2):750-1.
16. Miaskowski C. Gender Differences in Pain, Fatigue, and Depression in Patients With Cancer. J Natl
Cancer Inst Monogr. 2004 July 1, 2004;2004(32):139-43.
17. Nguyễn Hải Nam. Khảo sát tình trạng đau và chất lượng sống của ung thư người lớn tại BV Ung Bướu
TPHCM. (Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa]. 2003.
18. Serlin RC, Mendoza TR, Nakamura Y, Edwards KR, Cleeland CS. When is cancer pain mild,
moderate or severe? Grading pain severity by its interference with function. Pain. (doi: DOI:
10.1016/0304-3959(94)00178-H]. 1995;61(2):277-84.
19. Stockler M, Vardy J, Pillai A, Warr D. Acetaminophen (Paracetamol) Improves Pain and Well-Being
in People With Advanced Cancer Already Receiving a Strong Opioid Regimen: A Randomized,
Double-Blind, Placebo-Controlled Cross-Over Trial. Journal of Clinical Oncology. 2004 August 15,
2004;22(16):3389-94.
20. Vũ Văn Vũ. Hóa liệu pháp ung thư phổi khơng tế bào nhỏ giai đoạn tiến xa. (Luận án tiến sĩ y học].
2006:45-75.

21. Weaver AJ, Flannelly KJ. The Role of Religion/Spirituality for Cancer Patients and Their Caregivers.
Southern Medical Journal. 2004;97(12):1210-4.
22. Wills BSH, Wootton YSY. Concerns and misconceptions about pain among Hong Kong Chinese
patients with cancer. Cancer Nursing. 1999;22(6):408-13.

Chuyên ñề Ung Bướu

822



×