Tải bản đầy đủ (.doc) (189 trang)

Vận dụng phương pháp dạy học trải nghiệm trong dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp 5 huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 189 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

ONG THỊ VÂN

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM
TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 5
HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Giáo dục học
Mã số: 60 14 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ

THÁI NGUYÊN – 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




XÁC NHẬN CỦA GIÁO

XÁC NHẬN CỦA

VIÊN HƯỚNG DẪN

KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC

GS. TSKH Nguyễn Văn Hộ




i

LỜI CAM ĐOAN
Luận văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các
thông tin đã được chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý và đưa vào luận
văn theo đúng quy định.
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực
và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng khoa học về những
vấn đề liên quan tới công trình nghiên cứu của mình.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015
Tác giả

Ong Thị Vân


ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất đến GS. TSKH Nguyễn Văn
Hộ trong suốt thời gian tiến hành nghiên cứu vấn đề đã tận tình hướng dẫn
tôi cho tới khi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu; khoa Sau đại học; Ban chủ
nhiệm khoa Tâm lí - Giáo dục Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên;
các cấp quản lý, thầy cô giáo và học sinh một số trường Tiểu học trên địa bàn
Huyện Đại Từ - Tỉnh. Thái Nguên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn
thành luận văn này.
Thái Nguyên, ngày….. tháng…. năm 2015

Tác giả luận văn

Ong Thị Vân


iii

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan………………………………………………………………......i Lời cảm
ơn………………………………………………………………….....ii Mục
lục…………………………………………………………………….....iii Danh mục chữ viết
tắt…………………………………………………………iv Danh mục bảng
biểu…………………………………………………………..v Danh mục sơ đồ, biểu
đồ……………………………………………………..vi MỞ ĐẦU
.......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................... 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .............................................................. 2
4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 3
6. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 3
7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 5
8. Cấu trúc luận văn .......................................................................................... 5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRẢI
NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 5 Ở BẬC TIỂU HỌC
............................................................................................. 6
1.1. Tổng quan nghiên cứu................................................................................ 6
1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài............................................................. 6

1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam .................................................................... 9
1.2. Một số khái niệm công cụ cơ bản ............................................................ 10
1.2.1. Khái niệm phương pháp dạy học .......................................................... 10
1.2.2. Phương pháp dạy học trải nghiệm ........................................................ 15
1.3. Một số vấn đề cơ bản của phương pháp dạy học trải nghiệm. ................ 18


iv

1.3.1. Đặc điểm của phương pháp dạy học trải nghiệm..................................
18
1.3.2. Bản chất của phương pháp dạy học trải nghiệm. ..................................
24
1.4. Vận dụng phương pháp dạy học trải nghiệm trong dạy học môn đạo đức
cho học sinh lớp 5 ........................................................................................... 26
1.4.1. Khái quát về vị trí, vai trò và mục tiêu dạy học môn đạo đức lớp 5 ở
Tiểu học. ..........................................................................................................
26
1.4.2. Nội dung môn đạo đức lớp 5 ở tiểu học................................................
28
1.4.3. Một số phương pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học môn
đạo

đức

lớp

5

hiện


nay

........................................................................................... 30
1.4.4. Một số đặc điểm cơ bản của học sinh tểu học ảnh hưởng tới quá trình
học tập trải nghiệm. .........................................................................................
30
1.4.5. Mô hình dạy học trải nghiệm ................................................................
33
1.4.6. Ưu điểm và hạn chế của phương pháp dạy học trải nghiệm trong
dạy

học

môn

đạo

đức

cho

học

sinh

lớp

5............................................................... 37
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1.................................................................................. 39

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRẢI
NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 5
HUYỆN ĐẠI TỪ - T. THÁI NGUYÊN .............................. 40
2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng ..............................................................
40
2.1.1. Vài nét khái quát về một số trường Tiểu học trên địa bàn Huyện Đại Từ
- Tỉnh. Thái Nguyên ........................................................................................ 40


2.2. Thực trạng vận dụng phương pháp dạy học trải nghiệm trong dạy
học
môn đạo đức cho học sinh lớp 5 Huyện Đại Từ - Tỉnh. Thái Nguyên. ......... 42
2.2.1. Thực trạng nhận thức phương pháp dạy học trải nghiệm trong dạy học
môn đạo đức cho học sinh lớp 5. ....................................................................
42
2.2.2.Thực trạng vận dụng PPDH trải nghiệm trong dạy học môn đạo đức cho
học sinh lớp 5. .................................................................................................
52


v

2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến vận dụng PPDH trải nghiệm trong dạy học
môn đạo đức cho học sinh lớp 5. ....................................................................
56
2.2.4. Những khó khăn của GV khi vận dụng PPDH trải nghiệm trong dạy
học môn đạo đức cho học sinh lớp 5...............................................................
60
2.2.5. Nguyên nhân thực trạng trên.................................................................
64

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2.................................................................................. 66
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 5
HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH. THÁI NGUYÊN.............. 67
3.1. Các nguyên tắc vận dụng phương pháp dạy học trải nghiệm trong dạy
học

môn

đạo

đức

cho

học

sinh

lớp

5

..................................................................... 67
3.1.1. Đảm bảo mục tiêu, nội dung môn đạo đức lớp 5 ..................................
67
3.1.2. Đảm bảo khai thác tối đa năng lực khám phá của cá nhân học sinh. ...
67
3.1.3. Đảm bảo phát huy tối đa năng lực học tập của cá nhân học sinh
trong

quá trình thực hiện nhiệm vụ trải nghiệm .......................................................
68
3.1.4. Đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò của chủ thể tích cực, tự giác học
tập của học sinh và vai trò tổ chức, hướng dẫn của giáo viên
.............................. 69
3.2. Các biện pháp vận dụng hiệu quả phương pháp dạy học trải nghiệm
trong

dạy

học

môn

đạo

đức

cho

học

sinh

........................................................ 70
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



lớp


5


3.2.1.Giáo viên cần nâng cao nhận thức về việc vận dụng PPDH trải nghiệm
môn đạo đức cho học sinh ở Trường tiểu học.................................................
70
3.2.2. GV tự trang bị và trau dồi kiến thức chuyên môn về các phương pháp
dạy học tích cực trong dạy học môn đạo đức lớp 5 nói chung và PPDH trải
nghiệm nói riêng.............................................................................................. 72
3.2.3. Giáo viên cần tăng cường các hoạt động trải nghiệm trong dạy học
môn
Đạo
đức
5..................................................................................................73

lớp

3.2.4. Đề xuất xây dựng quy trình dạy học trải nghiệm trong dạy học môn đạo
đức cho học sinh lớp 5. ...................................................................................
74

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vi

3.3. Khảo nghiệm tính khả thi, tính hiệu quả của các biện pháp .................... 80

3.3.1. Mục đích khảo nghiệm.......................................................................... 80
3.3.2. Nội dung khảo nghiệm .......................................................................... 80
3.3.3. Đối tượng tến hành khảo nghiệm......................................................... 80
3.3.4. Phương pháp khảo nghiệm....................................................................
81
3.3.5. Kết quả khảo nghiệm ............................................................................ 81
3.4. Tổ chức thực nghiệm sư phạm .................................................................
83
3.4.1 Mục đích thực nghiệm ........................................................................... 83
3.4.2. Đối tượng thực nghiệm ........................................................................ 83
3.4.3. Nội dung thử nghiệm ............................................................................ 84
3.4.4. Quy trình thực nghiệm .......................................................................... 84
3.4.5. Xây dựng tiêu chí và thang đánh giá..................................................... 85
3.4.6. Xử lý kết quả thực nghiệm .................................................................... 86
3.4.7. Phân tích kết quả thực nghiệm ..............................................................
87
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3.................................................................................. 92
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 93
1. Kết luận ....................................................................................................... 93
2. Khuyến nghị ................................................................................................ 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 97

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




4vii

DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

Viết tắt

Viết đầy đủ ĐHSP

Đại học sư phạm PPDH
Phương pháp dạy học GV
Giáo viên
HS

Học sinh

PPDH

Phương pháp dạy học

DH

Dạy học

GD & ĐT

Giáo Dục và Đào Tạo PT DH

Phương tện dạy học PTKTDH

Phương

tện kỹ thuật dạy học CSVC

Cơ sở vật


chất
TBDH

Thiết bị dạy học TTN

Trước thực nghiệm STN
Sau thực nghiệm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




5viii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1a. Quan điểm của CBQL, GV về khái niệm trải nghiệm.................. 43
Bảng 2.1b. Quan điểm của CBQL, GV về khái niệm PPDH trải nghiệm ...... 44
Bảng 2.2. Nhận thức về vai trò của PPDHTN trong DH môn đạo đức lớp 5. 46
Bảng 2.3 Nhận thức về bản chất của PPDH trải nghiệm trong dạy học môn
đạo đức cho học sinh lớp 5 ở bậc Tiểu học.....................................................
47
Bảng 2.4. Nhận thức về đặc điểm cơ bản của PPDH trải nghiệm trong dạy học
môn đạo đức cho học sinh lớp 5 ở bậc Tiểu học ............................................
49
Bảng 2.5. Nhận thức về ưu điểm của PPDH trải nghiệm trong dạy học môn
đạo đức cho học sinh lớp 5..............................................................................
51
Bảng 2.6. Quy trình vận dụng PPDH trải nghiệm trong dạy học môn đạo đức

cho học sinh lớp 5. .......................................................................................... 53
Bảng 2.7.Các PPDH trong dạy học môn Đạo đức lớp 5................................. 54
Bảng 2.8. Các HTTC dạy học trải nghiệm môn Đạo đức lớp 5 ..................... 55
Bảng 2.9. Các yếu tố ảnh hưởng đến vận dụng PPDH trải nghiệm trong dạy
học môn đạo đức cho học sinh lớp 5...............................................................
56
Bảng 2.10.Khó khăn của GV khi vận dụng PPDH trải nghiệm trong dạy học
môn đạo đức cho học sinh lớp 5. ....................................................................
60
Bảng 3.1: Đánh giá của GV và CBQL về mức độ phù hợp và tnh khả thi của
các biện pháp vận dụng PPDH trải nghiệm trong dạy học môn đạo đức cho
học sinh lớp 5 Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên ......................................... 81

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




6

Bảng 3.2. Phân phối tần số và tần suất điểm học tập môn Đạo đức của
học
sinh TTN ......................................................................................................... 88
Bảng 3.3.Tổng hợp kết quả học tập của học sinh TTN .................................. 88
Bảng 3.4. Phân phối tần số và tần suất điểm học tập môn Đạo đức của
học
sinh STN......................................................................................................... 89
Bảng 3.5. Tổng hợp kết quả học tập của học sinh STN.................................. 89

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





viix
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Mô hình dạy học trải nghiệm - John Dewey ...................................7
Sơ đồ 1.2. Mô hình dạy học trải nghiệm – David Kolb..................................36
Sơ đồ 1.3. Quy trình DHTN trong DH môn đạo đức cho học sinh lớp 5........75
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Biểu đổ đánh giá kết quả nhận thức của lớp TN và ĐC............. 90

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay nền kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, hội nhập kinh tế ngày
càng mở rộng đòi hỏi nền giáo dục Việt Nam phải không ngừng đổi mới để phù
hợp với thế giới và các quốc gia trong khu vực. Mặt khác, trong bối cảnh đó,
nền giáo dục Việt Nam vẫn còn có những bất cập về chất lượng giáo dục, nhiều
giáo viên sử dụng phương pháp dạy học lạc hậu gây nên tình trạng thụ động
trong học tập của học sinh dẫn đến hiệu quả dạy học chưa cao. Học sinh ít
được lôi cuốn, động viên, khích lệ để hứng thú, tự giác học tập đã dẫn đến
tình trạng chán học, bỏ học ở một số bộ phận học lực yếu kém. Cùng với nhiều
nguyên nhân, tnh trạng này trở nên khá gay gắt, khó khắc phục do vậy cần

phải đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học
sinh.
Phương pháp dạy học trải nghiệm được coi là “Phương pháp dạy
học tch cực” nhằm phát huy tnh sáng tạo, chủ động trong học tập và lĩnh hội
tri thức của người học. Trên thế giới, dạy học qua trải nghiệm được sử dụng
rộng rãi và phổ biến ở tất cả các cấp học, bậc học. Nhưng tại Việt Nam,
phương pháp dạy học qua trải nghiệm vẫn còn khá mới mẻ và chưa được áp
dụng rộng rãi. Học luôn cần đi đôi với hành. Thực hành chính là cách học
hiệu quả nhất và nhanh nhất, đặc biệt đối với trẻ em. Học tập trải nghiệm là
một phương pháp học trong đó người học được coi là trung tâm, tự mình
khám phá vấn đề dưới sự hướng dẫn của GV để có được những kiến thức và
kinh nghiệm mong muốn.
Ở nhà trường phổ thông, môn đạo đức giữ vai trò quan trọng trong việc
hình thành nhân cách cho học sinh, nhằm xây dựng và phát triển những con
người làm chủ tương lai của đất nước. Dạy học môn đạo đức là một quá
trình tác động có mục đích, có kế hoạch, có phương pháp đến học sinh,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




2

nhằm làm cho nhân cách của mỗi học sinh được phát triển đúng đắn, giúp cho
học sinh có được nhận thức, ý thức tình cảm đạo đức, có những thói quen,
hành vi ứng xử

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





3

đúng mức trong các mối quan hệ của cá nhân với xã hội, của cá nhân đối
với mọi người chung quanh và của cá nhân đối với chính mình. Vì vậy, dạy
học môn đạo đức cho học sinh tểu học giữ vị trí đặc biệt quan trọng vì bậc
tểu học là bậc học nền tảng. Sự phát triển nhân cách của học sinh được bắt
nguồn từ môi trường này. Các nề nếp, thói quen, các cử chỉ hành vi đều
được xây dựng từ đây.
Dạy học môn đạo đức cho học sinh tiểu học không nên chỉ là mớ lý
thuyết xuông, chỉ bảo các em phải làm thế này, làm thế kia mới đúng mà cần
phải có sự trải nghiệm thực tế để rút ra bài học kinh nghiệm và uốn nắn, điều
chỉnh hành vi sai lệch cho trẻ.
Xuất phát từ thực tế trên, tôi lựa chọn đề tài: Vận dụng phương pháp
dạy học trải nghiệm trong dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp 5 Huyện Đại
Từ - Tỉnh Thái Nguyên.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận dạy học trải nghiệm và thực tiễn dạy học
môn Đạo đức ở một số trường Tiểu học trên địa bàn Huyện Đại Từ - Tỉnh. Thái
Nguyên, tiến hành đề xuất biện pháp vận dụng phương pháp dạy học
trải nghiệm trong dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp 5 Huyện Đại Từ Tỉnh Thái Nguyên.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Phương pháp dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp 5.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Vận dụng quy trình phương pháp dạy học trải nghiệm trong dạy học
môn đạo đức cho học sinh lớp 5 Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên.
4. Giả thuyết khoa học
Phương pháp dạy học trải nghiệm nằm trong nhóm phương pháp dạy

học
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




4

phát huy tnh tích cực học tập của học sinh. Đối với những trường Phổ thông


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




5

khu vực miền núi còn nhiều khó khăn như Huyện. Đại Từ - Tỉnh. Thái Nguyên
muốn nâng cao hiệu quả dạy học thì cần phải chú trọng tới “đổi mới phương
pháp dạy học”, giáo viên phải tổ chức dạy học trải nghiệm và học sinh phải
được tham gia trải nghiệm. Trong đó, môn đạo đức lớp 5 là môn học thiên về
giáo dục nhân cách hơn là lý thuyết khoa học. Vì vậy, nếu giáo viên xây dựng
được một quy trình vận dụng phương pháp dạy học trải nghiệm hoàn
chỉnh đồng thời thiết kế các tnh huống dạy học trải nghiệm phong phú thì
việc “Vận dụng phương pháp dạy học trải nghiệm trong dạy học môn đạo
đức cho học sinh lớp 5 Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên” sẽ giúp học sinh
hứng thú hơn trong học tập, có khả năng giải quyết vấn đề, xử lý tình huống
gặp phải trong học tập và cuộc sống một cách chủ động.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận vận dụng phương pháp dạy học trải nghiệm
trong dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp 5 ở bậc Tiểu học.
5.2. Phân tích thực trạng vận dụng phương pháp dạy học trải nghiệm
trong dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp 5 Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái
Nguyên.
5.3. Đề xuất biện pháp vận dụng hiệu quả phương pháp dạy học
trải nghiệm trong dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp 5 Huyện Đại Từ Tỉnh Thái Nguyên.
6. Phương pháp nghiên cứu.
Để thực hiện nghiên cứu đề tài, chúng tôi sử dụng ba nhóm phương
pháp chính như sau:
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Sưu tầm tài liệu, các nguồn thông tin như sách, báo, internet, tạp
chí khoa học giáo dục có liên quan đến sử dụng phương pháp dạy học trải
nghiệm, các phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo. Tiến hành khái quát,
phân tch và tổng hợp, xây dựng thành cơ sở lý luận của đề tài.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




6

6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tễn
6.2.1.Phương pháp quan sát
Quan sát giờ dạy môn đạo đức của giáo viên tại một số trường Tiểu học
trên địa bàn Huyện Đại Từ - T. Thái Nguyên quan sát hành vi ứng xử của học
sinh thông qua hoạt động học tập trên lớp, hoạt động trong giờ ra chơi, trong
giao tếp với thầy cô, bạn bè và những người xung quanh …, nhằm thu thập
những thông tin cần thiết để đánh giá thực trạng sử dụng phương pháp dạy
học trải nghiệm trong dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp 5 Huyện Đại

Từ - Tỉnh Thái Nguyên.
6.2.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
Tiến hành xây dựng 2 phiếu hỏi cho giáo viên và cán bộ quản lý nhằm
thu thập những thông tin cần thiết phục vụ cho việc phân tích, đánh giá thực
trạng vận dụng phương pháp dạy học trải nghiệm trong dạy học môn đạo đức
cho học sinh lớp 5 Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên.
6.2.3. Phương pháp phỏng vấn
Tiến hành phỏng vấn, trao đổi với một số giáo viên và cán bộ quản lý
của 5 trường Tiểu học tại Huyện Đại Từ - Tỉnh. Thái Nguyên để làm rõ hơn
những kết quả thu được từ phiếu hỏi, đồng thời bổ sung thêm được
những thông tin cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài.
6.2.4. Phương pháp chuyên gia
Xin ý kiến chuyên gia về vấn đề xây dựng đề cương, bảng hỏi và toàn bộ
tến trình nghiên cứu đề tài.
6.2.5. Phương pháp thống kê toán học
Xử lý số liệu thu được trong quá trình khảo sát để phân tch thực
trạng của vấn đề nghiên cứu.
6.2.6. Phương pháp thực nghiệm
Thực nghiệm vận dụng phương pháp dạy học trải nghiệm trong dạy học
môn đạo đức cho học sinh lớp 5 Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




7

6.3. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí các số liệu thu được
trong quá trình nghiên cứu đề tài.

7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ nghiên cứu và sử dụng các số liệu thu được sau khi khảo sát,
phân tích thực trạng sử dụng “phương pháp dạy học trải nghiệm” cho học sinh
lớp 5 tại 5 trường Tiểu học trên địa bàn Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên.
8. Cấu trúc luận văn
Luận văn được cấu trúc thành 3 phần:
- Phần I: Mở đầu
- Phần II : Nội dung gồm 3 chương:
+ Chương 1: Cơ sở lí luận về vận dụng phương pháp dạy học trải nghiệm
trong dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp 5 ở bậc Tiểu học.
+ Chương 2: Thực trạng vận dụng phương pháp dạy học trải nghiệm
trong dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp 5 Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái
Nguyên.
+ Chương 3: Biện pháp vận dụng phương pháp dạy học trải nghiệm
trong dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp 5 Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái
Nguyên.
- Phần III: Kết luận và khuyến nghị

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




8

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM
TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 5
Ở BẬC TIỂU HỌC
1.1. Tổng quan nghiên cứu

1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài
Trên thế giới, phương pháp dạy học trải nghiệm được các nhà giáo dục
nghiên cứu từ cuối thế kỉ XIX - nửa đầu thế kỉ XX. Các công trình nghiên cứu
tập trung vào nghiên cứu vai trò và bản chất của phương pháp dạy học trải
nghiệm và áp dụng phương pháp dạy học trải nghiệm để giảng dạy các khóa
học cho sinh viên các trường đại học. Các công trình này đã khẳng định và
nhấn mạnh vai trò của phương pháp dạy học trải nghiệm. Qua đó, có thể nhận
thấy phương pháp dạy học trải nghiệm có nhiều ưu điểm và được nhiều tác
giả trên thế giới nghiên cứu.
Đầu tiên phải kể đến trào lưu đổi mới trong dạy học của một nhóm
tác giả người Nga . Lý thuyết dạy học của nhà tâm lý học L.X. Vưgotxki ( 1896

1943) là người sáng tạo ra lý thuyết về “Vùng cận phát triển”. Đây chính là
khái niệm chỉ khu vực kinh nghiệm của cá nhân và đã tác động lớn tới trường
phái giáo dục hiện đại. Theo ông, cơ chế của việc học là cơ chế kết hợp giữa
học cá nhân và học hợp tác, là sự truyền đạt kinh nghiệm xã hội của thầy
đến trò và sự trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau giữa trò với trò. Đây
chính là quan điểm dạy học tương tác phát triển của L.X. Vưgốtxki, mở ra một
trào lưu mới trong dạy học “ phương pháp dạy học tích cực”.
John Dewey (1859 - 1952) trong “ Kinh nghiệm và Giáo dục” [11] đã làm
sáng tỏ ý nghĩa của kinh nghiệm cá nhân và mối quan hệ giữa kinh nghiệm cá
nhân của người học với hoạt động dạy học. Zadek Kurt Lewin với nghiên
cứu có liên quan đến phương pháp dạy học trải nghiệm, T- nhóm và phương
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




9


pháp phòng thí nghiệm, đã khẳng định kinh nghiệm chủ quan của cá nhân


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




10

một thành phần quan trọng của hoạt động phương pháp dạy học trải nghiệm
và đề xuất mô hình dạy học trải nghiệm.
Sơ đồ 1.1. Mô hình dạy học trải nghiệm - John Dewey

Reflect

Plan

Observez

Act

(Chú thích mô hình):
Reflect - Suy nghĩ về tình huống.
2. Plan - Lập kế hoạch giải quyết tnh huống.
3. Act - Tiến hành kế hoạch.
4. Observez - Quan sát các kết quả đạt được
Trong những năm 70 của thế kỉ XX, nhóm tác giả Guy Brauseau, Claude
Comit… tại Viện đào tạo giáo viên( IUFM) ở Gremnoble ( Pháp) [6] đã đưa ra
cấu trúc của dạy học gồm bốn yếu tố cơ bản đó là : người học – người dạy –

nội dung – môi trường. Yếu tố môi trường ở đây được tác giả nhấn mạnh đó
chính là tnh huống dạy học do người dạy tạo ra cho người học chiếm lĩnh nội
dung dạy học, còn người học dựa trên kinh nghiệm đã được tch lũy tham gia
giải quyết tnh huống để qua đó nắm được tri thức. Những quan điểm dạy học
của nhóm tác giả trên đã chỉ ra cơ chế sự tác động qua lại giữa vai trò chủ đạo
của người thầy, sự tương tác kinh nghiệm của trò và môi trường giao lưu có
tnh học thuật trong quá trình dạy học đã đặt cơ sở cho mô hình dạy học trải
nghiệm sau này, góp phần thúc đẩy hoạt động học của người học tới mức cao
nhất.
Gần đây nhóm tác giả: Jean – Marc Denomme và Madeleine Roy với
công trình “ Tiến tới một phương pháp sư phạm tương tác” Pour une
pesdagogie interactve) [10] đã mô tả logic của hoạt dộng dạy học trong mối
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




11

quan hệ người dạy – người học – môi trường cả về phương diện chức năng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




×