Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Cấu trúc rẽ nhánh if,,,then

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 11 trang )

LỚP 11/2
CHÀO MỪNG
QUÍ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP


Bài thực hành 1: Viết chương trình tìm nghiệm thực của phương trình bậc hai:

2
ax +bx+c = 0 với

a ≠ 0.
Program Giai_ptb2;

Nhập a,b,c

Uses crt;
Var

a,b,c,D : real;
X1,X2 : real;
2
Tính Db -4ac

Begin
Clrscr;
Write(‘a,b,c:’);
Readln(a,b,c);

Tính X1


D:=b*b-4*a*c;

Tính X2 

X1:=(-b-sqrt(D))/(2*a);
X2:=-b/a-X1;
Writeln(‘X1=‘, x1:6:2, ‘x2=‘,x2:6:2);
Readln;
End.

Xuất kết quả 2 nghiệm: X1,X2


Chương 2: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH & LẶP

Bài 9:
Cấu trúc rẽ nhánh
Lớp 11/2
GV hướng dẫn: hoàng xuân mai


Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh

NỘI DUNG
1

RẼ NHÁNH

2


LỆNH RẼ NHÁNH (DẠNG THIẾU)

3

LỆNH RẼ NHÁNH (DẠNG ĐỦ)

4

CÂU LỆNH GHÉP


Edit Master text styles
Second level
Third
level
Chương
2: Lập
Fourth level
Fifth level

Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh

trình có cấu trúc

GHI NHỚ
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
DẠNG THIẾU

THÔNG THƯỜNG


PASCAL

DẠNG ĐỦ

NẾU ….. THÌ……..

NẾU …..THÌ…….. NẾU KHÔNG THÌ….

IF <ĐIỀU KIỆN>THEN <CÂU LỆNH>;

IF <ĐIỀU KIỆN> THEN <CÂU LỆNH 1>
ELSE <CÂU LỆNH 2>;

ĐK: là biểu thức logic hoặc quan hệ

Begin

CL,CL1,CL2: là câu lệnh đơn hoặc câu lệnh ghép 

<dãy lệnh>;
End;

Ý NGHĨA

Nếu điều kiện đúng (TRUE) thì câu lệnh sẽ được thực hiện, ngược

Nếu điều kiện đúng thì câu lệnh 1 sẽ được thực hiện, ngược lại thì câu

lại thì câu lệnh sẽ bị bỏ qua.


lệnh 2 sẽ được thực hiện.

Sơ đồ khối

Đ

Đ
ĐK

S

CL

CL1

S
ĐK

CL2


Ôn tập
1.Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng cú pháp?
 A.if <điều kiện> ;then < câu lệnh>;
B. if <điều kiện> then < câu lệnh>;
C. if <điều kiện> then < câu lệnh;
D. if <điều kiện>; then < câu lệnh>;

2. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng cú pháp?


A. If <biểu thức logic> ; then <câu lệnh 1> ; else <câu lệnh 2> ;
B. If <biểu thức logic> ; then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2> ;
C. If <biểu thức logic> then <câu lệnh 1> ; else <câu lệnh 2> ;
D. If <biểu thức logic> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2> ;


Ôn tập

3. Hãy chọn phương án ghép đúng . Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2>, câu lệnh 2
được thực hiện khi

A.
B.
C.
D.

biểu thức điều kiện đúng và câu lệnh 1 thực hiện xong;
câu lệnh 1 được thực hiện;
biểu thức điều kiện sai;
biểu thức điều kiện đúng

4. Hãy chọn phương án ghép đúng . Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh>, câu lệnh đứng sau THEN được
thực hiện khi

A. điều kiện được tính toán xong;
B. điều kiện được tính toán và cho giá trị đúng;
C. điều kiện không tính được;
D. điều kiện được tính toán và cho giá trị sai;



Ôn tập
5. Lệnh nào sau đây in ra màn hình số lớn hơn trong 2 số A, B

A.
B.
C.
D.

If A < B then writeln(A) else writeln(B);   
If A > B then write(B) else write(A);
If A > B then Readln(A) else Readln(B);  
If A > B then write(A) else write(B);

6. Hãy chọn cách dùng sai . Muốn dùng biến X lưu giá trị nhỏ nhất trong các giá trị của hai biến A, B có thể dùng cấu trúc rẽ nhánh
như sau :

A.
B.
C.
D.

if A <= B then X := A else X := B;
if A < B then X := A;
X := B; if A < B then X := A;
if A < B then X := A else X := B;


Ôn tập
7. Cho đoạn chương trình sau:


Var S, i : Integer;
Begin
i := 1; S:= 40;
if ( i > 51>5
) then S:= 5 * 3 + ( 5 - i ) * 2
else if ( i > 2 ) then
1>2 S:= 5 * i
else S:= 0;
End.
Sau khi chạy chương trình giá trị của S là:
a. 15   

b. 19   

c.40    d. 0


Ôn tập
8. Viết lệnh rẽ nhánh:
Nếu ĐTB>=8 thì xếp loại “giỏi”,
nếu ĐTB >= 7 thì xếp loại “Khá”,
nếu ĐTB>=5 thì xl: “tb”, ngược lại thì “ rớt”

IF ĐTB>=8 THEN Write( ‘xếp loại giỏi’);
IF (ĐTb<8) AND (ĐTB >= 7) THEN Write( ‘xếp loại Khá’);
IF (ĐTB< 7) AND (ĐTB>=5) THEN Write( ‘xếp loại TB’) ;
IF (ĐTB< 5) THEN Write( ‘ rớt’);

IF ĐTB>=8 THEN Write( ‘xếp loại giỏi’)
ELSE IF


ĐTB >= 7 THEN Write( ‘xếp loại Khá’)

ELSEIF

ĐTB>=5 THEN Write( ‘xếp loại TB’)
ELSE Write( ‘ rớt’);


LỚP 11/2
CẢM ƠN VÀ KÍNH CHÚC
QUÍ THẦY CÔ NHIỀU SỨC KHỎE



×