Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tiết 61: Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.98 KB, 17 trang )






Lµm v¨n TiÕt 61–
TÝnh chuÈn x¸c, hÊp dÉn
cña v¨n b¶n thuyÕt minh

I.
I.
Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh
Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh


1.Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác:
1.Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác:
a. Ví dụ: Cho văn bản sau:
- Đối tượng thuyết minh: sông Đà.
- Cung cấp tri thức: chiều dài, hướng chảy, vị trí và đặc điểm của
con sông khi qua nước ta.
- Tri thức được thể hiện: cụ thể, chính xác.
=> Giúp ta hiểu đúng, chính xác, rõ ràng cụ thể những đặc
điểm về vị trí địa lý của con sông Đà.
Sông Đà dài 910 km từ Vân Nam vào nước ta theo hướng tây
bắc - đông nam gần như song song với sông Hồng. Đoạn chảy
ở địa phận nước ta dài trên 500 km. Qua Lai Châu, dòng sông
chảy trong một thung lũng sâu giữa khối cao nguyên đá vôi
vùng Tây Bắc nên lắm thác, ghềnh và đi qua những hẻm hùng
vĩ. Đến Hoà Bình, gặp núi Ba Vì, sông quặt lên phía bắc rồi đổ
vào sông Hồng ở Trung Hà .



b. Tính chuẩn xác
- Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh
là đúng đắn, chính xác, chuẩn mực của các tri
thức trong văn bản thuyết minh.
- Vị trí, vai trò: là yêu cầu đầu tiên và quan
trọng nhất của mọi văn bản thuyết minh.

c. Một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác:
- Tìm hiểu thấu đáo về đối tượng thuyết minh.
- Thu thập đầy đủ các tài liệu có giá trị về đối
tượng thuyết minh.
- Chú ý đến thời điểm xuất bản của các tài liệu

2. Bài tập áp dụng:
Bài tập: a - SGK/Trang 24

- Yêu cầu: Câu văn thuyết minh trong SGK có chuẩn xác không? Vì sao?
- Trả lời:
- Câu văn thuyết minh không chuẩn xác.
- Vì:
+ ở lớp 10 THPT, HS không phải chỉ được học
văn học dân gian mà còn được học văn học viết.
+ Trong văn học dân gian, không chỉ có ca dao,
tục ngữ, câu đố mà còn có truyện cổ tích, thần thoại
+ Chương trình Ngữ văn lớp 10 THPT không có
câu đố.

×